Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2010 – Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2010
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàTrung Quốc Trung Quốc
Thời gian7 – 25 tháng 11
Số đội24 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu8 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 1)
Á quân UAE
Hạng ba Hàn Quốc
Hạng tư Iran
Thống kê giải đấu
Số trận đấu52
Số bàn thắng135 (2,6 bàn/trận)
Số khán giả729.347 (14.026 khán giả/trận)
Vua phá lướiNhật Bản Kensuke Nagai (5 bàn)
2006
2014

Giải đấu bóng đá nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2010 được tổ chức từ ngày 8 tháng 11 đến ngày 25 tháng 11 năm 2010 tại Quảng Châu, Trung Quốc.

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Tám địa điểm đã được sử dụng trong giải đấu.[1]

Quảng Châu
Sân vận động Olympic Quảng Đông Sân vận động Thiên Hà Sân vận động Thị trấn Đại học Sân vận động Việt Tú Sơn
Sức chứa: 80.012 Sức chứa: 56.000 Sức chứa: 50.000 Sức chứa: 30.000
Sân vận động Nhân dân tỉnh Quảng Đông Sân vận động Anh Đông Sân vận động Hoa Đô Sân vận động Trung tâm Thể thao Hoàng Phố
Sức chứa: 27.096 Sức chứa: 14.818 Sức chứa: 13.395 Công suất: 10.000

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho nội dung bóng đá nam đã được tổ chức vào ngày 7 tháng 10 năm 2010 tại khách sạn Garden ở Quảng Châu, Trung Quốc. Các đội tuyển được xếp hạt giống theo thứ hạng chung cuộc tại Đại hội Thể thao châu Á lần trước.[2][3][4]

Ả Rập Xê Út, Iraq (đương kim á quân năm 2006) và Tajikistan là ba đội cũng có mặt trong danh sách đăng ký tham dự từ trước, nhưng đã rút lui trước buổi lễ bốc thăm.[5]

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội đứng đầu mỗi bảng đấu cùng bốn đội xếp thứ ba có thành tích tốt nhất lọt vào vòng 1/8.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 3 0 0 8 0 +8 9 Vòng 16 đội
2  Trung Quốc 3 2 0 1 5 4 +1 6
3  Malaysia 3 1 0 2 2 6 −4 3
4  Kyrgyzstan 3 0 0 3 2 7 −5 0
Nguồn: RSSSF
Malaysia 2–1 Kyrgyzstan
Talaha  27'
Chanturu  60'
Chi tiết Sydykov  37'


Malaysia 0–2 Nhật Bản
Chi tiết Nagai  26'
Yamaguchi  64'



Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 3 3 0 0 6 1 +5 9 Vòng 16 đội
2  Turkmenistan 3 1 1 1 8 7 +1 4
3  Việt Nam 3 1 0 2 5 8 −3 3
4  Bahrain 3 0 1 2 2 5 −3 1
Nguồn: RSSSF


Việt Nam 2–6 Turkmenistan
Nguyễn Trọng Hoàng  85'
Nguyễn Anh Đức  87'
Chi tiết Geldiyev  17'
Boliyan  24'73'
Belyh  49'
Amanov  62'83'



Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  CHDCND Triều Tiên 3 3 0 0 7 0 +7 9 Vòng 16 đội
2  Hàn Quốc 3 2 0 1 7 1 +6 6
3  Palestine 3 0 1 2 0 6 −6 1
4  Jordan 3 0 1 2 0 7 −7 1
Nguồn: RSSSF





Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Qatar 3 2 1 0 4 1 +3 7 Vòng 16 đội
2 Vận động viên Kuwait 3 2 0 1 4 2 +2 6
3  Ấn Độ 3 1 0 2 5 5 0 3
4  Singapore 3 0 1 2 1 6 −5 1
Nguồn: RSSSF


Qatar 2–1 Ấn Độ
Al-Marri  80'88' Chi tiết Ravanan  19'


Ấn Độ 4–1 Singapore
Raja  13'
B. Singh  62'
J. Singh  67'
Mathani  75'
Chi tiết La Chấn Luân  83'

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  UAE 3 2 1 0 7 1 +6 7 Vòng 16 đội
2  Hồng Kông 3 2 1 0 6 2 +4 7
3  Uzbekistan 3 1 0 2 3 4 −1 3
4  Bangladesh 3 0 0 3 1 10 −9 0
Nguồn: RSSSF
Uzbekistan 3–0 Bangladesh
Turaev  23'
Ahmedov  43'
Nagaev  81'
Chi tiết


UAE 3–0 Bangladesh
Khalil  46'
Fawzi  63'82'
Chi tiết



Uzbekistan 0–3 UAE
Chi tiết Awana  7'
Khalil  17'78'

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Oman 3 2 1 0 6 1 +5 7 Vòng 16 đội
2  Thái Lan 3 1 2 0 7 1 +6 5
3  Maldives 3 0 2 1 0 3 −3 2
4  Pakistan 3 0 1 2 0 8 −8 1
Nguồn: RSSSF
Maldives 0–3 Oman
Chi tiết Al-Mukhaini  21'
Al-Saadi  88'
Abdulhadi  90+1'

Thái Lan 6–0 Pakistan
Thonglao  15'29'
Dangda  16'73'
Keawsombat  59'
Jujeen  65'
Chi tiết

Thái Lan 1–1 Oman
Al-Shatri  44' (l.n.) Chi tiết Al-Mukhaini  45+1'


Oman 2–0 Pakistan
Al-Gheilani  10'
Al-Saadi  65'
Chi tiết

Xếp hạng các đội đứng thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

Bốn đội đứng thứ ba có thành tích tốt nhất giành quyền vào vòng 1/8.

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 D  Ấn Độ 3 1 0 2 5 5 0 3 Vòng 16 đội
2 E  Uzbekistan 3 1 0 2 3 4 −1 3
3 B  Việt Nam 3 1 0 2 5 8 −3 3
4 A  Malaysia 3 1 0 2 2 6 −4 3
5 F  Maldives 3 0 2 1 0 3 −3 2
6 C  Palestine 3 0 1 2 0 6 −6 1
Nguồn: RSSSF

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Vòng 16 độiTứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
              
 
16 tháng 11
 
 
 Nhật Bản5
 
19 tháng 11
 
 Ấn Độ0
 
 Nhật Bản1
 
16 tháng 11
 
 Thái Lan0
 
 Turkmenistan0
 
23 tháng 11
 
 Thái Lan (h.p.)1
 
 Nhật Bản2
 
15 tháng 11
 
 Iran1
 
 Iran3
 
19 tháng 11
 
 Malaysia1
 
 Iran1
 
15 tháng 11
 
 Oman0
 
 Oman3
 
25 tháng 11
 
 Hồng Kông0
 
 Nhật Bản1
 
16 tháng 11
 
 UAE0
 
 CHDCND Triều Tiên2
 
19 tháng 11
 
 Việt Nam0
 
 CHDCND Triều Tiên0 (8)
 
16 tháng 11
 
 UAE (pen.)0 (9)
 
 UAE2
 
23 tháng 11
 
 Kuwait0
 
 UAE (h.p.)1
 
15 tháng 11
 
 Hàn Quốc0 Tranh huy chương đồng
 
 Qatar0
 
19 tháng 11 25 tháng 11
 
 Uzbekistan (h.p.)1
 
 Uzbekistan1 Iran3
 
15 tháng 11
 
 Hàn Quốc (h.p.)3  Hàn Quốc4
 
 Trung Quốc0
 
 
 Hàn Quốc3
 

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Iran 3–1 Malaysia
Ansarifard  53'
Hosseini  59'
Sharafi  67'
Chi tiết Talaha  86' (ph.đ.)

Oman 3–0 Hồng Kông
Al-Hadhri  30'61'
Aman  68'
Chi tiết



Nhật Bản 5–0 Ấn Độ
Nagai  17'51'
Yamazaki  28'
Yamamura  45'
Mizunuma  63'
Chi tiết


UAE 2–0 Kuwait
Al-Kamali  67' (ph.đ.)
Mousa  87'
Chi tiết

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]




Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]


UAE 1–0 (s.h.p.) Hàn Quốc
Alabry Ahmed Ali  120+2' Chi tiết

Trận tranh huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Trận tranh huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Đội vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Bóng đá nam Đại hội Thể thao châu Á 2010

Nhật Bản
Lần đầu tiên

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 135 bàn thắng ghi được trong 52 trận đấu, trung bình 2.6 bàn thắng mỗi trận đấu.

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng này xếp hạng các đội tuyển trong suốt giải đấu. Ngoại trừ bốn vị trí đầu tiên, thứ tự các vị trí tiếp theo được xác định bằng điểm số với các đội lọt vào cùng một giai đoạn của giải.
Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định bởi loạt sút luân lưu được tính là trận hòa.

Hạng Đội Tr T H B BT BB HS Đ
1  Nhật Bản 7 7 0 0 17 1 +16 21
2  UAE 7 4 2 1 10 2 +8 14
3  Hàn Quốc 7 5 0 2 17 6 +11 15
4  Iran 7 5 0 2 14 8 +6 15
Bị loại ở tứ kết
5  CHDCND Triều Tiên 5 4 1 0 9 0 +9 13
6  Oman 5 3 1 1 9 2 +7 10
7  Thái Lan 5 2 2 1 8 2 +6 8
8  Uzbekistan 5 2 0 3 5 7 −2 6
Bị loại ở vòng 16 đội
9  Qatar 4 2 1 1 4 2 +2 7
10  Hồng Kông 4 2 1 1 6 5 +1 7
11 Athletes from Kuwait 4 2 0 2 4 4 0 6
12  China 4 2 0 2 5 7 −2 6
13  Turkmenistan 4 1 1 2 8 8 0 4
14  Ấn Độ 4 1 0 3 5 10 −5 3
14  Việt Nam 4 1 0 3 5 10 −5 3
16  Malaysia 4 1 0 3 3 9 −6 3
Bị loại ở vòng bảng
17  Maldives 3 0 2 1 0 3 −3 2
18  Bahrain 3 0 1 2 2 5 −3 1
19  Singapore 3 0 1 2 1 6 −5 1
20  Palestine 3 0 1 2 0 6 −6 1
21  Jordan 3 0 1 2 0 7 −7 1
22  Pakistan 3 0 1 2 0 8 −8 1
23  Kyrgyzstan 3 0 0 3 2 7 −5 0
24  Bangladesh 3 0 0 3 1 10 −9 0

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Song Lê (8 tháng 10 năm 2010). “Olympic Việt Nam cùng bảng Iran, Bahrain và Turkmenistan”. Tuyên giáo. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2024.
  2. ^ VnExpress. “Việt Nam nằm ở bảng khó tại ASIAD 2010 - VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2024.
  3. ^ “Draw ceremony for Asiad team sports and Gymnastics held in Guangzhou on 7-10-2010 – Asian Gymnastics Union” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2024.
  4. ^ Vũ Minh (7 tháng 10 năm 2010). “Đội tuyển Olympic Việt Nam ở bảng B tại ASIAD 16”. Vietnam+ (VietnamPlus). Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2024.
  5. ^ “Hôm nay, bốc thăm chia bảng môn bóng đá Asian Games 16: Chờ đợi lá thăm”. www.baohoabinh.com.vn. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2024.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]