Bóng đá tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 – Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá Nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2006
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàQatar Qatar
Thời gian18 tháng 11 – 15 tháng 12
Số đội28 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu7 (tại 3 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Qatar (lần thứ 1)
Á quân Iraq
Hạng ba Iran
Hạng tư Hàn Quốc
Thống kê giải đấu
Số trận đấu56
Số bàn thắng159 (2,84 bàn/trận)
Số khán giả129.443 (2.311 khán giả/trận)
Vua phá lướiJordan Odai Al-Saify (7 bàn)
2002
2010

Giải đấu bóng đá nam tại Đại hội Thể thao châu Á 2006 được tổ chức từ ngày 18 tháng 11 đến ngày 15 tháng 12 năm 2006 tại Al-Wakrah, Al-RayyanDoha, Qatar. Đây là lần tổ chức thứ 14 của nội dung bóng đá nam tại Đại hội Thể thao châu Á. Giải đấu lần này có 28 đội tuyển tham dự. Độ tuổi tham dự giải là từ 23 tuổi trở xuống, và được quyền bổ sung tối đa 3 cầu thủ quá tuổi.

Qatar đã giành được tấm huy chương vàng bóng đá nam lần đầu tiên tại Đại hội sau khi đánh bại Iraq với tỷ số 1–0 trong trận chung kết.

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu chính thức cho giải đấu nam như sau.

Q Vòng loại G Vòng bảng ¼ Tứ kết ½ Bán kết B Tranh huy chương đồng F Tranh huy chương vàng
18
T7
19
CN
20
T2
21
T3
22
T4
23
T5
24
T6
25
T7
26
CN
27
T2
28
T3
29
T4
30
T5
1
T6
2
T7
3
CN
4
T2
5
T3
6
T4
7
T5
8
T6
9
T7
10
CN
11
T2
12
T3
13
T4
14
T5
15
T6
Q Q Q G G G G G G ¼ ½ B F

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm cho nội dung bóng đá nam được tổ chức vào ngày 7 tháng 9 năm 2006 tại Doha, Qatar. Trong số 30 đội tuyển tham dự ban đầu, tám đội không tham dự giải đấu lần trước (gồm Indonesia, Iraq, Jordan, Kyrgyzstan, Macau, Singapore, Syria, Tajikistan) phải tham dự vòng thứ nhất, các đội còn lại được quyền tham dự từ vòng thứ hai.[1] Hai đội đứng đầu của hai bảng đấu tiến vào vòng 2 và được xếp vào bảng đấu tương ứng.

Tham dự từ vòng 1 Bảng A Bảng B
Tham dự từ vòng 2 Bảng A Bảng B Bảng C
Bảng D Bảng E Bảng F

Ghi chú: (H): Chủ nhà; (W): Rút lui.

Vào ngày 21 tháng 11 năm 2006, Turkmenistan thông báo rút lui khỏi giải đấu nam do vấn đề về tài chính.[2] Không lâu sau đó vào ngày 23 tháng 11, đến lượt Yemen cũng tuyên bố rút kui khỏi giải do đội bóng này không thể đáp ứng chi phí xét nghiệm doping sau khi phát hiện một vài cầu thủ của đội dương tính với chất cấm.[3][4] Do đó, Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) đã sửa đổi điều luật để các đội nhì bảng của vòng loại cũng được đi tiếp vào vòng trong. Một cuộc bốc thăm bổ sung đã được ban tổ chức giải đấu tiến hành vào ngày 25 tháng 11 năm 2006 tại sân vận động Al-Gharrafa,[5] trong đó Kyrgyzstan được xếp vào bảng C thay cho Yemen, và Syria được xếp vào bảng F thay cho Turkmenistan.[6]

Vào ngày 22 tháng 11 năm 2006, Iran đã bị FIFA cấm tham dự các giải đấu bóng đá quốc tế, trong đó có Đại hội Thể thao châu Á 2006, do để chính quyền nước này can thiệp vào các hoạt động bóng đá.[5][7][8] Tuy nhiên sau đó, FIFA đã quyết định gỡ bỏ lệnh cấm tạm thời đối với Iran để họ có thể tiếp tục góp mặt tại giải đấu.[9]

Đội hình[sửa | sửa mã nguồn]

Mỗi đội tuyển tham dự giải đấu phải nộp một bản danh sách gồm 20 cầu thủ chính thức, trong đó có tối thiểu 2 thủ môn và 3 cầu thủ có thể là cầu thủ quá tuổi U-23.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Tất cả thời gian được liệt kê đều là Giờ chuẩn Ả Rập (UTC+03:00).

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Jordan 3 1 2 0 13 0 +13 5 Vòng 2
2  Kyrgyzstan 3 1 2 0 9 2 +7 5
3  Tajikistan 3 1 2 0 7 3 +4 5
4  Ma Cao 3 0 0 3 1 25 −24 0
Nguồn: RSSSF
Jordan 0–0 Tajikistan
Kyrgyzstan 7–0 Ma Cao
Sydykov  34'
Harchenko  47'
Verevkin  62'
Ishenbaev  65'
Malinin  85'87'
Mirzaliev  89'

Tajikistan 5–1 Ma Cao
Nosirov  5'
Khasanov  40'
Mahmudov  73'90+2'
Lao Pak Kin  74' (l.n.)
Leong Chong In  45+1'
Jordan 0–0 Kyrgyzstan

Ma Cao 0–13 Jordan
Al-Saify  8'9'48'60'89'
Un Tak Ian  10' (l.n.)
Al-Sabah  13'16'
Mubaideen  20'90'
Lao Pak Kin  45+1' (l.n.)
Hammad  75'
Maharmeh  81'
Khán giả: 1.011
Trọng tài: Kadhum Auda (Iraq)
Tajikistan 2–2 Kyrgyzstan
Khasanov  5'10' Chikishev  21'26'

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iraq 3 2 1 0 8 0 +8 7 Vòng 2
2  Syria 3 1 2 0 4 1 +3 5
3  Singapore 3 0 2 1 1 3 −2 2
4  Indonesia 3 0 1 2 2 11 −9 1
Nguồn: RSSSF
Singapore 0–0 Syria
Khán giả: 1,000
Trọng tài: Naser Al-Ghafary (Jordan)
Indonesia 0–6 Iraq
Jassim  18'
Abd Ali  24'
Karim  36' (ph.đ.)63'
Mansour  82'
Rehema  89'

Syria 4–1 Indonesia
Al-Agha  2'11'
Al-Sayed  17'
Al-Hamawi  87'
Nugraha  50'
Khán giả: 1.000
Trọng tài: Abdulrahman Abdou (Qatar)
Iraq 2–0 Singapore
Karim  5'
Mahmoud  7'
Khán giả: 300
Trọng tài: Abdullah Balideh (Qatar)

Iraq 0–0 Syria
Indonesia 1–1 Singapore
Sucipto  53' Shariff  83'

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Uzbekistan 3 3 0 0 6 2 +4 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Qatar 3 2 0 1 7 2 +5 6
3  UAE 3 0 1 2 3 7 −4 1
4  Jordan 3 0 1 2 2 7 −5 1
Nguồn: RSSSF
UAE 1–2 Uzbekistan
Saqer  69' Geynrikh  44'55'
Qatar 3–0 Jordan
Soria  6'
Lamy  69'
Yasser  71'

UAE 1–1 Jordan
Khamis  59' Al-Saify  45'
Uzbekistan 1–0 Qatar
Geynrikh  67'

Qatar 4–1 UAE
Soria  8'54' (ph.đ.)
Koni  19'
Rizik  62'
Jaber  64'
Uzbekistan 3–1 Jordan
Geynrikh  11'
Denisov  47'
Djeparov  74'
Al-Saify  35'
Khán giả: 106
Trọng tài: Mahmoud Rafiei (Iran)

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 3 0 0 6 0 +6 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Bahrain 3 2 0 1 7 3 +4 6
3  Việt Nam 3 1 0 2 6 5 +1 3
4  Bangladesh 3 0 0 3 2 13 −11 0
Nguồn: RSSSF
Hàn Quốc 3–0 Bangladesh
Lee Chun-Soo  2'
Park Chu-Young  58'73'
Bahrain 2–1 Việt Nam
Adnan  33'44' (ph.đ.) Lê Công Vinh  40'

Việt Nam 0–2 Hàn Quốc
Lee Ho  7'
Kim Jin-Kyu  90+2'
Khán giả: 1.112
Trọng tài: Abdullah Balideh (Qatar)
Bahrain 5–1 Bangladesh
Abdullatif  27'72'
Husain  39' (ph.đ.)75'
Adnan  80'
Z. Hossain  88'

Hàn Quốc 1–0 Bahrain
Oh Beom-Seok  57'
Việt Nam 5–1 Bangladesh
Phan Thanh Bình  13'47'49'
Lê Công Vinh  72'
Lê Tấn Tài  76'
Munna  41'

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan 3 3 0 0 4 0 +4 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Kuwait 3 2 0 1 5 1 +4 6
3  Kyrgyzstan 3 1 0 2 3 5 −2 3
4  Palestine 3 0 0 3 0 6 −6 0
Nguồn: RSSSF
Thái Lan 1–0 Palestine
Nuchnum  11'
Kuwait 3–0 Kyrgyzstan
Rashed  57'
Al-Moussawi  74'
B. Al-Mutawa  90+1'

Kyrgyzstan 0–2 Thái Lan
Winothai  7'
Suksomkit  46'
Khán giả: 990
Trọng tài: Kadhum Auda (Iraq)
Kuwait 2–0 Palestine
Al-Enezi  15'
A. Al-Mutawa  70'

Thái Lan 1–0 Kuwait
Winothai  37' (ph.đ.)
Khán giả: 1.800
Trọng tài: Ajja Gowder (Ấn Độ)
Palestine 0–3 Kyrgyzstan
Harchenko  39'
Ablakimov  42'
Valiev  58'

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iran 3 3 0 0 7 2 +5 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Hồng Kông 3 1 1 1 3 3 0 4
3  Ấn Độ 3 1 1 1 3 4 −1 4
4  Maldives 3 0 0 3 2 6 −4 0
Nguồn: RSSSF
Ấn Độ 1–1 Hồng Kông
Pradeep  88' Chan Siu Ki  90+2'
Iran 3–1 Maldives
Borhani  15'
Zare  22'
Kolahkaj  86'
Ali  77'

Ấn Độ 2–1 Maldives
I. Singh  34'
Chakrobarty  89'
Ashfaq  38'
Hồng Kông 1–2 Iran
Sham Kwok Keung  8' Zare  39'
Borhani  64' (ph.đ.)

Iran 2–0 Ấn Độ
Akbari  78'
Borhani  90+2'
Hồng Kông 1–0 Maldives
Gerard  11'

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  China 3 3 0 0 6 2 +4 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Iraq 3 2 0 1 6 1 +5 6
3  Oman 3 1 0 2 4 5 −1 3
4  Malaysia 3 0 0 3 2 10 −8 0
Nguồn: RSSSF
Oman 3–1 Malaysia
Nor Farhan  40' (l.n.)
I. Al-Gheilani  57'
Al-Maimani  90+1'
Jaafar  62'
Trung Quốc 1–0 Iraq
Châu Hải Tân  7'

Malaysia 1–3 Trung Quốc
Jaafar  66' Châu Hải Tân  41'
Cao Lâm  52'
Phong Tiểu Đình  72'
Oman 0–2 Iraq
Rehema  30'
Abdul-Zahra  45+2'
Khán giả: 2.373
Trọng tài: Ajja Gowder (Ấn Độ)

Malaysia 0–4 Iraq
Rehema  14'
Mahmoud  54'55'
Karim  65'
Trung Quốc 2–1 Oman
Cao Lâm  42'
Trịnh Trí  55' (ph.đ.)
Hadid  29' (ph.đ.)

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  CHDCND Triều Tiên 3 2 1 0 3 1 +2 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Nhật Bản 3 2 0 1 5 4 +1 6
3  Syria 3 1 1 1 2 1 +1 4
4  Pakistan 3 0 0 3 2 6 −4 0
Nguồn: RSSSF
Nhật Bản 3–2 Pakistan
Honda  2'
Taniguchi  32'57'
Rasool  61'
Akram  82'
CHDCND Triều Tiên 0–0 Syria

Syria 0–1 Nhật Bản
Hirayama  77'
CHDCND Triều Tiên 1–0 Pakistan
Kim Chol-Ho  53'

Syria 2–0 Pakistan
Al-Sayed  41'89'
Nhật Bản 1–2 CHDCND Triều Tiên
Ichiyanagi  7' Hong Yong-Jo  4'
Kim Yong-Jun  63'

Xếp hạng các đội nhì bảng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội nhì bảng có thành tích tốt nhất lọt vào vòng tứ kết.

VT Bg Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 A  Qatar 3 2 0 1 7 2 +5 6 Vòng đấu loại trực tiếp
2 E  Iraq 3 2 0 1 6 1 +5 6
3 B  Bahrain 3 2 0 1 7 3 +4 6
4 C  Kuwait 3 2 0 1 5 1 +4 6
5 F  Nhật Bản 3 2 0 1 5 4 +1 6
6 D  Hồng Kông 3 1 1 1 3 3 0 4
Nguồn: RSSSF

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

 
Tứ kếtBán kếtTranh huy chương vàng
 
          
 
9 tháng 12
 
 
 Thái Lan0
 
12 tháng 12
 
 Qatar3
 
 Qatar2
 
9 tháng 12
 
 Iran0
 
 China2 (7)
 
15 tháng 12
 
 Iran (p)2 (8)
 
 Qatar1
 
9 tháng 12
 
 Iraq0
 
 Uzbekistan1
 
12 tháng 12
 
 Iraq (s.h.p.)2
 
 Iraq1
 
9 tháng 12
 
 Hàn Quốc0 Tranh huy chương đồng
 
 Hàn Quốc3
 
14 tháng 12
 
 CHDCND Triều Tiên0
 
 Iran (s.h.p.)1
 
 
 Hàn Quốc0
 

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]


Uzbekistan 1–2 (s.h.p.) Iraq
Geynrikh  45+1' Jassim  10'
Mansour  95'

Thái Lan 0–3 Qatar
Ibrahim  26'50'
Koni  51'

Hàn Quốc 3–0 CHDCND Triều Tiên
Kim Chi-Woo  31'
Yeom Ki-Hun  34'
Jung Jo-Gook  57'

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Iraq 1–0 Hàn Quốc
Saeed  24'
Khán giả: 3.150
Trọng tài: Ali Al-Badwawi (UAE)

Qatar 2–0 Iran
Soria  28'
Yasser  74'

Tranh huy chương đồng[sửa | sửa mã nguồn]

Iran 1–0 (s.h.p.) Hàn Quốc
Kolahkaj  114'

Tranh huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Qatar 1–0 Iraq
B. Mohammed  63'

Huy chương vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Bóng đá nam Đại hội Thể thao châu Á 2006

Qatar
Lần thứ nhất

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 159 bàn thắng ghi được trong 56 trận đấu, trung bình 2.84 bàn thắng mỗi trận đấu.

7 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

2 bàn phản lưới nhà

Bảng xếp hạng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng này xếp hạng các đội tuyển trong suốt giải đấu. Ngoại trừ bốn vị trí đầu tiên, thứ tự các vị trí tiếp theo được xác định bằng điểm số với các đội lọt vào cùng một giai đoạn của giải.
Theo quy ước thống kê trong bóng đá, các trận đấu được quyết định bởi loạt sút luân lưu được tính là trận hòa.

Hạng Đội Tr T H B BT BB HS Đ
1  Qatar 6 5 0 1 13 2 +11 15
2  Iraq 9 6 1 2 17 3 +14 19
3  Iran 6 4 1 1 10 6 +4 13
4  Hàn Quốc 6 4 0 2 9 2 +7 12
Bị loại ở tứ kết
5  Trung Quốc 4 3 1 0 8 4 +4 10
6  Uzbekistan 4 3 0 1 7 4 +3 9
7  Thái Lan 4 3 0 1 4 3 +1 9
8  CHDCND Triều Tiên 4 2 1 1 3 4 −1 7
Bị loại ở vòng 2
9  Bahrain 3 2 0 1 7 3 +4 6
10  Kuwait 3 2 0 1 5 1 +4 6
11  Nhật Bản 3 2 0 1 5 4 +1 6
12  Syria 6 2 3 1 6 2 +4 9
13  Hồng Kông 3 1 1 1 3 3 0 4
14  Ấn Độ 3 1 1 1 3 4 −1 4
15  Việt Nam 3 1 0 2 6 5 +1 3
16  Oman 3 1 0 2 4 5 −1 3
17  Kyrgyzstan 6 2 2 2 12 7 +5 8
18  UAE 3 0 1 2 3 7 −4 1
19  Jordan 6 1 3 2 15 7 +8 6
20  Maldives 3 0 0 3 2 6 −4 0
21  Pakistan 3 0 0 3 2 6 −4 0
22  Palestine 3 0 0 3 0 6 −6 0
23  Malaysia 3 0 0 3 2 10 −8 0
24  Bangladesh 3 0 0 3 2 13 −11 0
Bị loại ở vòng 1
25  Tajikistan 3 1 2 0 7 3 +4 5
26  Singapore 3 0 2 1 1 3 −2 2
27  Indonesia 3 0 1 2 2 11 −9 1
28  Ma Cao 3 0 0 3 1 25 −24 0

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ VnExpress. “Bóng đá Việt Nam rơi vào bảng khó tại ASIAD 2006 - VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2024.
  2. ^ “Turkmenistan soccer team withdraws from Asian Games”. International Herald Tribune. 29 tháng 3 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2011.
  3. ^ “Yemen, Turkmenistan withdraw from Doha soccer tournament”. Brecorder (bằng tiếng Anh). 25 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2024.
  4. ^ Yemen withdrew following doping concerns – AFC
  5. ^ a b Staff (24 tháng 11 năm 2006). “After Turkmenistan, Yemen too withdraws from Asian Games soccer”. oneindia. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2023.
  6. ^ “Bốc thăm lại môn bóng đá Nam Asiad Doha”. Báo Nhân Dân điện tử. 28 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2024.
  7. ^ “VFF - Bóng đá nam ASIAD 15: Iran không được quyền tham dự, Yemen & Turkmenistan rút lui”. VFF. 27 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2024.
  8. ^ Writer, Staff. “Sports Shorts”. Wilmington Star-News (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2024.
  9. ^ “FIFA lifts ban on Iran for Doha Games”. DAWN.COM (bằng tiếng Anh). 28 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2024.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]