Bước tới nội dung

Cổng thông tin:Châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ CD:ASIA)
Bản đồ thế giới chỉ ra châu Á về mặt địa lý

Châu Áchâu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầuĐông bán cầu. Châu Á chiếm 8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất (chiếm 29.9% diện tích mặt đất) và có 4 tỉ người, chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới.

Sự phân chia ranh giới giữa châu Á và châu Phi là eo đất Suez (mặc dù bán đảo Sinai, một phần của Ai Cập, nằm về phía đông của kênh đào này thông thường về mặt địa lý-chính trị được coi là một phần của châu Phi). Ranh giới giữa châu Á và châu Âu chạy qua eo biển Dardanelles, biển Marmara, eo biển Bosphorus, tới Biển Đen, dãy núi Caucasus, Biển Caspi, dọc theo dãy núi Ural tới Biển Kara ở Kara, Nga. Khoảng 60% của dân số thế giới sinh sống ở châu Á.

Châu Á, khi được xem xét theo khía cạnh chính trị, bao gồm một phần của đại lục Á-Âu và các quần đảo gần kề trong Ấn Độ DươngThái Bình Dương, và thông thường không bao gồm Nga. [ Đọc tiếp ]

Hình ảnh thiết giáp hạm Yamato bị tấn công ngày 7 tháng 4 năm 1945.
Cuộc hành quân Ten-Go là cuộc tổng phản công của Hải quân Đế quốc Nhật Bản nhằm vào lực lượng Đồng Minh tại Okinawa. Đây cũng là trận đụng độ không hải cuối cùng giữa hải quân Nhật và Mỹ tại mặt trận Thái Bình Dương trong Thế chiến thứ hai. Một số tên gọi khác được sử dụng cho cuộc hành quân này là Cuộc hành quân Heaven OneTen-ichi-gō.

Tháng 4 năm 1945, Đệ nhị hạm đội hải quân Nhật bao gồm thiết giáp hạm lớn nhất thế giới Yamato, cùng tuần dương hạm hạng nhẹ Yahagi và 8 khu trục hạm đã thực hiện một cuộc tổng phản công của hải quân Nhật ở Okinawa, nhưng thực chất là một chuyến đi tự sát để bảo tồn danh dự Hải quân Đế quốc Nhật Bản theo truyền thống võ sĩ đạo. Tuy nhiên, trước khi đến được Okinawa, chỉ trong 2 giờ, những máy bay Mỹ xuất phát từ các hàng không mẫu hạm đã đánh chìm Yamato, Yahagi cùng 4 khu trục hạm khác vào ngày 7 tháng 4 năm 1945. Cùng lúc đó, để phối hợp với cuộc hành quân này, người Nhật đã cho xuất phát nhiều Kamikaze từ phi trường cực nam Kyūshū tấn công hạm đội Mỹ tại Okinawa gây hư hại cho một số tàu chiến Mỹ.

Trận đánh này đã chứng tỏ sức mạnh vượt trội của không, hải quân Mỹ trên Thái Bình Dương cũng như uy lực nổi trội của hàng không mẫu hạm so với thiết giáp hạm không có sự che chở của không lực. Thất bại trong cuộc hành quân này đã đánh dấu thất bại của Hải quân Nhật cũng như báo hiệu giờ tàn của Đế quốc Nhật Bản trong cuộc chiến.


Cờ của Bhutan
Vương quốc Bhutan (IPA: [buː'tɑːn] Listen) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Á nằm giữa Ấn ĐộTrung Quốc. Toàn bộ nước này đều là đồi núi ngoại trừ một dải đồng bằng cận nhiệt đới nhỏ ở vũng viễn nam bị phân cắt bởi các thung lũng được gọi là Duars. Độ cao tăng dần từ các đồng bằng cận nhiệt đới lên các đỉnh Himalaya băng tuyết vượt quá 7.000 m (23.000 feet). Nền kinh tế truyền thống của Bhutan dựa trên lâm nghiệp, chăn nuôi, và nông nghiệp, nhưng chúng chưa chiếm tới 50% Tổng sản phẩm quốc nội hiện nay bởi Bhutan đã trở thành nước xuất khẩu thủy điện. Cây trồng, du lịch, và hỗ trợ phát triển (chủ yếu từ Ấn Độ) hiện cũng giữ vai trò quan trọng. Một cuộc điều tra dân số toàn quốc tiến hành tháng 4 năm 2006 co thấy nước này có 672.425 người. Thimphu là thủ đô đồng thời là thành phố lớn nhất nước.

Bhutan là một trong những quốc gia cô lập nhất trên thế giới; những ảnh hưởng nước ngoài và ngành du lịch bị nhà nước quản lý để bảo tồn nền văn hoá Phật giáo Tây Tạng truyền thống. Đa số người Bhutan hoặc học tại trường Phật giáo Tây Tạng Drukpa Kagyu hoặc trường Nyingmapa. Ngôn ngữ chính thức là Dzongkha (dịch nghĩa "ngôn ngữ của dzong"). Bhutan thường được miêu tả là nền văn hóa Phật giáo Himalaya truyền thống duy nhất còn sót lại.


Ả Rập Saudi · Ai Cập · Afghanistan · Armenia · Ấn Độ · Azerbaijan · Bahrain · Bangladesh · Bhutan · Brunei · Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất · Campuchia · Gruzia · Indonesia · Iran · Iraq · Israel · Jordan · Kazakhstan · Hàn Quốc · Kuwait · Kyrgyzstan · Lào · Liban · Malaysia · Maldives · Mông Cổ · Myanmar · Nepal · Nga · Nhật Bản · Oman · Pakistan · Philippines · Qatar · Singapore · Cộng hòa Síp · Sri Lanka · Syria · Tajikistan · Thái Lan · Bắc Triều Tiên · Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Trung Hoa Dân quốc (Đài Loan) · Đông Timor (Timor-Leste) · Thổ Nhĩ Kỳ · Turkmenistan · Uzbekistan · Việt Nam · Yemen




Cảnh đêm ở bến 9, Bến Trung Hoàn, Hồng Kông.

Đặc khu hành chính Hồng Kông thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (phồn thể: 香港特別行政區, giản thể: 中华人民共和国香港特别行政区, phanh âm: Xiānggǎng tèbié xíngzhengqū, (Zhōnghuá rénmín gònghéguó xiānggǎng tèbié xíngzhèngqū); Hán-Việt: Hương Cảng; Quảng Đông: Heūng góng; Quan Thoại: Xiānggǎng), là một Đặc khu hành chính thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHNDTH), nằm trên bờ biển Đông Nam của Trung Quốc.


Kênh đào Suez nhìn từ vệ tinh
Kênh đào Suez (thuộc Ai Cập) là kênh giao thông nhân tạo chạy từ phía Bắc tới phía Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đông Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.

Kênh đào cung cấp một lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu-Châu Mỹ đến những cảng phía Nam Châu Á, cảng phía Đông Châu PhiChâu Đại Dương.

Kênh đào Suez dài 195 km (121dặm), khúc hẹp nhất là 60 m, và độ sâu tại đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 150.000 tấn qua được.


Cùng tham gia viết các bài viết về Châu Á.

Bài viết chọn lọc Hãy giúp chúng tôi phát triển các bài viết chọn lọc liên quan đến Châu Á:

Sinh họcSinh học
Tê giác Java  ·

Lịch sửLịch sử
Chăm Pa  · Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979  · Chiến tranh Boshin  · Chiến tranh Triều Tiên  · Chiến tranh vùng Vịnh  · Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan  · Cuộc hành quân Ten-Go  · Đường Trường Sơn  · Hải quân Đế quốc Nhật Bản  · Lịch sử Nhật Bản  · Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc  · Liên Xô  · Yamato (lớp thiết giáp hạm)  · Nhà Lý  · Tam Quốc  · Thánh địa Cát Tiên  · Toàn quyền Đông Dương  · Trận Iwo Jima  · Trận Trân Châu Cảng  · Trận Xích Bích  · Gia Long  · Lê Đại Hành  · Nguyễn Huệ  · Phan Bội Châu  · Thành Cát Tư Hãn  · Thích Quảng Đức  · Suleiman I  ·

Địa lýĐịa lý
Địa lý châu Á  · Hà Nội  · Hồng Kông  · Indonesia  · Nhật Bản  · Thành phố Hồ Chí Minh  · Vịnh Hạ Long  · Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng  ·

Tôn giáoTôn giáo
Kinh điển Phật giáo  · Kitô giáo  · Lịch sử Phật giáo  · Long Thụ  · Nho giáo  · Phật giáo  · Phật giáo Việt Nam  · Tất-đạt-đa Cồ-đàm  · Thiền tông  ·

Ngôn ngữNgôn ngữ
Phiên thiết Hán-Việt  · Tiếng Nhật  · Tiếng Nhật  · Tiếng Phạn  · Tiếng Việt  ·

Kinh tếKinh tế
Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa  · Kinh tế Việt Nam Cộng hòa  ·

Văn hóa - nghệ thuậtVăn hóa - nghệ thuật
Chùa Việt Nam  · Nông thôn Việt Nam  · Tín ngưỡng Việt Nam  · Tam quốc diễn nghĩa  · Thế Lữ  · Gốm Bát Tràng  · Nghệ thuật Phật giáo  · Điện ảnh Việt Nam  · Ozu Yasujirō  · Thành Long  · Phim hoạt hình Đôrêmon  · Đôrêmon  · Takahashi Rumiko  · Tokyo Mew Mew
Bài viết bị rút sao Hãy giúp chúng tôi hồi phục những bài viết từng là bài viết chọn lọc nhưng đã bị rút sao: Tết Nguyên đán • Yuri Gagarin • Đập Tam Hiệp • Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa • Trung Quốc • Moskva • H'Mông • Xứ tuyết • Nga • Hàn Quốc  • Tên người Việt Nam
Châu Á trên Wikinews Châu Á trên Wikiquote Châu Á trên Wikibooks Châu Á trên Wikisource Châu Á trên Wiktionary Châu Á trên Wikiversity Châu Á trên Wikimedia Commons
Tin tức Danh ngôn Sách Văn kiện Từ điển định nghĩa Tài liệu giáo dục Hình ảnh và âm thanh

Chủ đề con:


Chủ đề liên quan: