Bước tới nội dung

2008

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Năm 2008)
2008
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Từ bên trái, theo chiều kim đồng hồ: Lehman Brothers phá sản sau cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn; Bão Nargis đã giết chết hơn 138.000 người ở Myanmar; Một cảnh trong lễ khai mạc Thế vận hội mùa hè 2008 tại Bắc Kinh; trận động đất ở Tứ Xuyên năm 2008 đã giết chết hơn 87.000 người; một chiếc xe tăng T-72 của Gruzia bị phá hủy trong Chiến tranh Nga-Gruzia; Khách sạn Trident ở Mumbai là nơi xảy ra các cuộc tấn công Mumbai vào tháng 11 năm 2008; một dòng mạt vụn ở sân sau được tạo ra trong vụ tràn tro xỉ của Nhà máy hóa thạch Kingston vào tháng 12 năm 2008; Áp phích ở Pristina kỷ niệm sự độc lập của Kosovo tách khỏi Serbia.
Thiên niên kỷ: thiên niên kỷ 3
Thế kỷ:
Thập niên:
Năm:
2008 trong lịch khác
Lịch Gregory2008
MMVIII
Ab urbe condita2761
Năm niên hiệu Anh56 Eliz. 2 – 57 Eliz. 2
Lịch Armenia1457
ԹՎ ՌՆԾԷ
Lịch Assyria6758
Lịch Ấn Độ giáo
 - Vikram Samvat2064–2065
 - Shaka Samvat1930–1931
 - Kali Yuga5109–5110
Lịch Bahá’í164–165
Lịch Bengal1415
Lịch Berber2958
Can ChiĐinh Hợi (丁亥年)
4704 hoặc 4644
    — đến —
Mậu Tý (戊子年)
4705 hoặc 4645
Lịch Chủ thể97
Lịch Copt1724–1725
Lịch Dân QuốcDân Quốc 97
民國97年
Lịch Do Thái5768–5769
Lịch Đông La Mã7516–7517
Lịch Ethiopia2000–2001
Lịch Holocen12008
Lịch Hồi giáo1428–1430
Lịch Igbo1008–1009
Lịch Iran1386–1387
Lịch Juliustheo lịch Gregory trừ 13 ngày
Lịch Myanma1370
Lịch Nhật BảnBình Thành 20
(平成20年)
Phật lịch2552
Dương lịch Thái2551
Lịch Triều Tiên4341
Thời gian Unix1199145600–1230767999

2008 (MMVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào Thứ ba của lịch Gregory, năm thứ 2008 của Công nguyên hay của Anno Domini, the năm thứ 8 của thiên niên kỷ 3 and the thế kỷ 21, và năm thứ 9 của thập niên 2000.

Sự kiện

[sửa | sửa mã nguồn]
Một ngân hàng tại huyện Bắc Xuyên sau động đất

Giải Nobel

[sửa | sửa mã nguồn]

Tháng 10 tại Thụy Điển, ủy ban Nobel đã công bố các giải thưởng Nobel năm 2008: Người đạt giải và các công trình:

  • Hòa bình: Martti Ahtisaari, cựu Tổng thống Phần Lan, một nhà trung gian hòa giải được cho là có những đóng góp quan trọng trong giải quyết các xung đột quốc tế từ KosovoAceh, Indonesia.
  • Văn học: Jean-Marie Gustave Le Clézio, nhà văn người Pháp, ông được ủy ban đánh giá là "tác giả của những sự ra đi mới, cuộc phiêu lưu thi ca và hứng khởi xuất thần nhục cảm, người khai phá một nhân loại bên ngoài và bên dưới nền văn minh đang thống trị".
  • Hóa học: Osamu Shimomura (người Nhật), Martin Chalfie, Roger Tsien (người Mỹ), với công trình nghiên cứu về protein phát huỳnh quang xanh.
  • Vật lý: Makoto Kobayashi, Toshihide Maskawa (người Nhật) và Yoichiro Nambu (người Mỹ gốc Nhật), với các công trình nghiên cứu về cơ chế "phá vỡ đối xứng tự phát" trong vật lý nguyên tử.
  • Y học: Harald zur Hausen (người Đức), Françoise Barré-Sinoussi, Luc Montagnier (người Pháp), với công trình phát hiện hai loại virus gây ra các chứng bệnh nan y ở người.
  • Kinh tế: Paul Krugman (người Mỹ), với các công trình "kinh tế địa lý mới" và "thuyết thương mại mới".

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “XP SP3 chính thức ra lò”. Báo Người lao động. 24 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2022.
  2. ^ “Bầu cử tổng thống Azerbaijan: Ông Ilham Aliyev tái đắc cử”. Báo Tuổi Trẻ. 16 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2022.
  3. ^ “Cựu tù chính trị trở thành tổng thống Maldives”. baocantho.com.vn. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2022.