Việt Nam tại Olympic Vật lý Quốc tế
Việt Nam tại Olympic Vật lý Quốc tế | |||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Mã IPhO | VNM | ||||||||
Huy chương |
| ||||||||
Các lần tham dự khác | |||||||||
Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế Việt Nam tại Olympic Hóa học Quốc tế Việt Nam tại Olympic Tin học Quốc tế Việt Nam tại Olympic Sinh học Quốc tế |
Việt Nam bắt đầu tham gia Olympic Vật lý Quốc tế (IPhO) từ năm 1981. Năm 2008 Việt Nam đã tổ chức thành công IPhO lần thứ 39 từ ngày 21 tháng 7 đến ngày 28 tháng 7 tại Hà Nội. Năm 2008, đội Việt Nam được đánh giá là đội mạnh, sau đội Nga và đội Trung Quốc.
Các học sinh Việt Nam từng giành được hai huy chương vàng IPhO là:
- Nguyễn Tất Nghĩa, học sinh trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An (năm 2007 và năm 2008);
- Ngô Phi Long, học sinh trường THPT chuyên Sơn La (năm 2012 và năm 2013);
- Vũ Thanh Trung Nam, học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam (năm 2014 và năm 2015);
- Đinh Thị Hương Thảo, học sinh trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định (năm 2015 và năm 2016).
- Nguyễn Thế Quỳnh, học sinh trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp, Quảng Bình (năm 2016 và năm 2017).
Các đoàn học sinh Việt Nam tại IPhO
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích: = Huy chương Vàng; = Huy chương Bạc; = Huy chương Đồng;
Các giải đặc biệt
[sửa | sửa mã nguồn]- Thí sinh giỏi nhất từ các nước ở rất xa tại IPhO 1984: Trần Nhật Quang
- Thí sinh giỏi nhất mỗi đội tại IPhO 1993: Thái Thanh Minh
- Các huy chương đặc biệt tại IPhO 1994 dành riêng cho phần thi lý thuyết:
- Huy chương Bạc: Đinh Sỹ Quảng
- Huy chương Đồng: Phùng Minh Hoàng
- Giải Khuyến khích: Trần Ngọc Khanh, Nguyễn Quang Vinh
- Lời giải độc đáo nhất cho bài toán lí thuyết số 3 tại IPhO 1995: Trần Thế Trung
- Vị trí Nhất tuyệt đối và thí sinh làm bài thi Thực hành tốt nhất tại IPhO 2002: Đặng Ngọc Dương[37]
- Thí sinh Việt Nam có thành tích tốt nhất tại IPhO 2008: Huỳnh Minh Toàn[38]
- Giải đặc biệt của Liên hiệp Hội Vật lý châu Á - Thái Bình Dương tại IPhO 2013: Trần Thị Thu Hương[39]
- Thí sinh nữ xuất sắc nhất và giải đặc biệt của Liên hiệp Hội Vật lý châu Á - Thái Bình Dương tại IPhO 2014: Đỗ Thị Bích Huệ[40]
- Thí sinh nữ xuất sắc nhất tại IPhO 2015: Đinh Thị Hương Thảo[41]
- Giải thưởng của Liên hiệp Hội Vật lý châu Á - Thái Bình Dương trao tặng cho thí sinh nữ đến từ châu Á - Thái Bình Dương đạt kết quả cao nhất tại IPhO 2016: Đinh Thị Hương Thảo[42]
- Thí sinh nữ xuất sắc nhất tại IPhO 2019: Nguyễn Khánh Linh[43]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Bảng vàng thành tích thi HSG quốc tế của THPT chuyên Vật lý ĐH KHTN, ĐHQG Hà Nội
- Tổng kết thành tích đào tạo học sinh giỏi trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam từ năm 1987 đến năm 2008
- ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v
Waldemar Gorzkowski (2010). List of winners in 1st – 41st international physics olympiads. BME OMIKK. tr. 348/446.
|ngày truy cập=
cần|url=
(trợ giúp) - ^ http://vn.360plus.yahoo.com/photon_love_math_21792/article?mid=421&fid=-1[liên kết hỏng]
- ^ http://www.tranphu.com/51/viewtopic.php?f=72&t=12298&p=417495
- ^ http://www.ptnk.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=18&Itemid=156
- ^ http://truongquochochue.com/index.php?title=Ho%C3%A0ng_Ng%E1%BB%8Dc_Th%E1%BA%A1ch[liên kết hỏng]
- ^ http://vn.360plus.yahoo.com/muadong_congaidangyeu_nhuthobong/article?mid=117[liên kết hỏng]
- ^ “VN đoạt 3 huy chương Olympic Vật lý quốc tế - VnExpress”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 26 tháng 1 năm 2016.
- ^ “VN đoạt 5 huy chương Olympic Vật lý quốc tế - VnExpress”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 26 tháng 1 năm 2016.
- ^ “Tuổi Trẻ Online”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập 26 tháng 1 năm 2016.[liên kết hỏng]
- ^ Th.Hà - Q.Đàn (ngày 24 tháng 7 năm 2007). “Việt Nam đoạt 2 huy chương vàng Olympic vật lý quốc tế”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2010.
- ^ “Trường dân lập duy nhất có học sinh giỏi quốc gia”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập 26 tháng 1 năm 2016.
- ^ Bất Nhân Tâm (23 tháng 7 năm 2009). “Chuyện của 5 chàng trai 'rinh' giải Bạc Vật lý”. Báo Vietnamnet. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2010.
- ^ Hồng Hạnh (ngày 25 tháng 7 năm 2010). “5 học sinh thi Olympic Vật lý quốc tế đều đoạt huy chương”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2017.
- ^ Phạm Thịnh (17 tháng 7 năm 2011). “Bản sao đã lưu trữ”. VTC News. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2017. Đã định rõ hơn một tham số trong
|tên bài=
và|title=
(trợ giúp) - ^ “IPhO 2011 results with scores”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2019.
- ^ N.H (ngày 23 tháng 7 năm 2012). “Việt Nam giành 2 HC Vàng Olympic Vật Lý quốc tế”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2016.
- ^ Hoàng Thùy (15 tháng 7 năm 2013). “Việt Nam giành hai huy chương vàng Olympic Vật lý quốc tế”. Báo VnExpress. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2017.
- ^ “IPhO 2013 results”. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2019.
- ^ Hoàng Thùy (ngày 20 tháng 7 năm 2014). “Việt Nam lọt top 10 đoàn thi Olympic Vật lý quốc tế kết quả cao”. Báo VnExpress. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2017.
- ^ “IPhO 2014 results”. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2019.
- ^ Yến Anh (12 tháng 7 năm 2015). “Nữ sinh Việt Nam đoạt giải đặc biệt thi Olympic Vật lý quốc tế”. Báo Người Lao động Online. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2017.
- ^ “IPhO 2015 results”. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2019.
- ^ Yến Anh (ngày 18 tháng 7 năm 2016). “Việt Nam giành 5 huy chương Olympic Vật lý quốc tế”. Báo Người lao động Online. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2016.
- ^ “Delegations & Results (IPhO 2016)”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2019.
- ^ Vĩnh Hà (23 tháng 7 năm 2017). “Olympic Vật lý Quốc tế 2017: Mưa "vàng" với đoàn Việt Nam”. Báo Tuổi trẻ. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2017.
- ^ “Quảng Bình: Nguyễn Thế Quỳnh lần thứ 2 giành HCV Olympic Vật lý Quốc tế”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2019.
- ^ Quỳnh Trang (ngày 29 tháng 7 năm 2018). “Việt Nam giành hai huy chương vàng Olympic Vật lý quốc tế”. VnExpress. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2018.
- ^ “Exams | IPhO 2018”. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2019.
- ^ “Việt Nam giành 3 Huy chương Vàng tại Olympic Vật lí quốc tế 2019”. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2019.
- ^ “Việt Nam "thắng lớn" tại Olympic Vật lý Quốc tế 2019”. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2019.
- ^ “IPhO 2019 results”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 7 năm 2019.
- ^ Bị hủy do đại dịch COVID-19 và được thay thế bằng IdPhO (International distributed Physics Olympiad) 2020
- ^ “Việt Nam giành 3 Huy chương Vàng, 2 Huy chương Bạc tại Olympic Vật lý 2021”. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
- ^ “IPhO 2021 results”. IPhO 2021. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2021.
- ^ Phương Liên (16 tháng 7 năm 2022). “100% học sinh Việt Nam đoạt Huy chương tại Olympic Vật lí quốc tế 2022”. Báo Điện tử Chính phủ. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2017.
- ^ “IPhO 2022 - Individual Results”. IPhO unofficial. 23 tháng 7 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 7 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2022.
- ^ “Minutes of IPhO 2002”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2019.
- ^ “Minutes of IPhO 2008”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2019.
- ^ “Minutes of IPhO 2013”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2019.
- ^ “Minutes of IPhO 2014”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2019.
- ^ “Minutes of IPhO 2015”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2019.
- ^ “Minutes of IPhO 2016”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2019.
- ^ “Cô gái xứ Thanh giành giải đặc biệt Olympic Vật lý quốc tế”. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2019.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Việt Nam tại Olympic Toán học Quốc tế
- Việt Nam tại Olympic Hóa học Quốc tế
- Việt Nam tại Olympic Tin học Quốc tế
- Việt Nam tại Olympic Vật lý châu Á