Đồng(II) cyanide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đồng(II) cyanide
Tên khácĐồng dicyanide
Cuprum(II) cyanide
Cuprum dicyanide
Nhận dạng
Số CAS14763-77-0
PubChem61358
InChI
ChemSpider55290
Thuộc tính
Công thức phân tửCu(CN)2
Khối lượng mol115,58 g/mol
Bề ngoàibột màu xanh lá cây[1]
Điểm nóng chảyphân hủy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantạo phức với amonia
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhchứa cyanide, có thể gây độc
Các hợp chất liên quan
Cation khácĐồng(I) cyanide
Bạc cyanide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Đồng(II) cyanide là một hợp chất vô cơcông thức hóa học Cu(CN)2. Hợp chất tồn tại dưới dạng bột vô định hình màu xanh lá cây[1], không tan trong nước và là chất độc.

Điều chế[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(II) cyanide có thể thu được bằng phản ứng của muối cyanide hòa tan trong dung dịch đồng(II):

Kết tủa màu vàng của đồng(II) cyanide không ổn định, dễ bị phân hủy giải phóng cyanogenđồng(I) cyanide:

Tính chất vật lý[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(II) cyanide tồn tại dưới dạng chất bột vô định hình màu xanh lá cây, không tan trong nước, dễ bị phân hủy.[1]

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Nó được sử dụng để mạ đồng lên sắt và dùng trong tổng hợp hữu cơ.[1]

An toàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(II) cyanide, giống như nhiều muối vô cơ khác của cyanide, là một chất độc. Nó được coi là một trong những chất độc vô cơ mạnh nhất.

Hợp chất khác[sửa | sửa mã nguồn]

Cu(CN)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Cu(CN)2·4NH3 là tinh thể màu xanh dương.[2]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d Perry, Dale L. (19 tháng 4 năm 2016). Handbook of Inorganic Compounds (bằng tiếng Anh). CRC Press. tr. 145. ISBN 978-1-4398-1462-8.
  2. ^ Fessel, Gumal (1906). Beitrag zu Kupfermetall-Ammoniakverbindungen, im speziellen Aethylendamin- und Pyridinverbindungen (bằng tiếng Đức). Gebr. Leemann & Company. tr. 32.