Cúp bóng đá nữ châu Phi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cúp bóng đá nữ châu Phi
Thành lập1991
Khu vựcChâu Phi (CAF)
Số đội12
Đội vô địch
hiện tại
 Nam Phi (lần thứ 1)
Đội bóng
thành công nhất
 Nigeria (11 chức vô địch)
Cúp bóng đá nữ châu Phi 2022

Cúp bóng đá nữ châu Phi (tiếng Anh: Africa Women Cup of Nations) hay Giải vô địch bóng đá nữ châu Phi (African Women's Championship) từ năm 2015 trở về trước là giải bóng đá nữ được tổ chức hai năm một lần bởi Liên đoàn bóng đá châu Phi (CAF). Giải được tổ chức lần đầu vào năm 1991 và đóng vai trò vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ thế giới. Nigeria là đội thành công nhất lịch sử giải đấu với 11 lần giành chức vô địch. Hiện tại, Nam Phi là đương kim vô địch lần đầu tiên của giải đấu từ năm 2022.

Vào ngày 6 tháng 8 năm 2015, Ủy ban điều hành CAF đổi tên giải đấu từ African Women's Championship thành Africa Women Cup of Nations, giống như tên của giải nam Africa Cup of Nations.[1]

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Chủ nhà Chung kết Các đội thua bán kết
Vô địch Tỉ số Á quân
1991
Chi tiết
Thi đấu hai lượt
Nigeria
2 – 0
4 – 0

Cameroon
 Guinée Zambia (bỏ cuộc)
1995
Chi tiết
Thi đấu hai lượt
Nigeria
4 – 1
7 – 1

Nam Phi
 Angola Ghana
Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng ba Tỉ số Hạng tư
1998
Chi tiết
 Nigeria
Nigeria
2 – 0
Ghana

CHDC Congo
3 – 3
(3 – 1) (p)

Cameroon
2000
Chi tiết
 Nam Phi
Nigeria
2 – 0
(hủy)

Nam Phi

Ghana
6 – 3
Zimbabwe
2002
Chi tiết
 Nigeria
Nigeria
2 – 0
Ghana

Cameroon
3 – 0
Nam Phi
2004
Chi tiết
 Nam Phi
Nigeria
5 – 0
Cameroon

Ghana
0 – 0
(6 – 5) (p)

Ethiopia
2006
Chi tiết
 Nigeria
Nigeria
1 – 0
Ghana

Nam Phi
2 – 2
(5 – 4) (p)

Cameroon
2008
Chi tiết
 Guinea Xích Đạo
Guinea Xích Đạo
2 – 1
Nam Phi

Nigeria
1 – 1
(5 – 4) (p)

Cameroon
2010
Chi tiết
 Nam Phi
Nigeria
4 – 2
Guinea Xích Đạo

Nam Phi
2 – 0
Cameroon
2012
Chi tiết
 Guinea Xích Đạo
Guinea Xích Đạo
4 – 0
Nam Phi

Cameroon
1 – 0
Nigeria
2014
Chi tiết
 Namibia
Nigeria
2 – 0
Cameroon

Bờ Biển Ngà
1 – 0
Nam Phi
2016
Chi tiết
 Cameroon[2]
Nigeria
1 – 0
Cameroon

Ghana
1 – 0
Nam Phi
2018
Chi tiết
 Ghana
Nigeria
0 – 0
(4 – 3) (p)

Nam Phi

Cameroon
4 – 2
Mali
2022
Chi tiết
Maroc Maroc
Nam Phi
2 – 1
Maroc

Zambia
1 – 0
Nigeria

Ghi chú: hủy – trận đấu bị hủy ở phút 73

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội đạt thành tích cao[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 Nigeria 11 (1991, 1995, 1998*, 2000, 2002*, 2004, 2006*, 2010, 2014, 2016, 2018) 1 (2008) 2 (2012, 2022)
 Guinea Xích Đạo 2 (2008*, 2012*) 1 (2010)
 Nam Phi 1 (2022) 5 (1995, 2000*, 2008, 2012, 2018) 2 (2006, 2010*) 3 (2002, 2014, 2016)
 Cameroon 4 (1991, 2004, 2014, 2016*) 3 (2002, 2012, 2018) 4 (1998, 2006, 2008, 2010)
 Ghana 3 (1998, 2002, 2006) 4 (1995**, 2000, 2004, 2016)
 Maroc 1 (2022*)
 Angola 1 (1995**)
 CHDC Congo 1 (1998)
 Guinée 1 (1991**)
 Bờ Biển Ngà 1 (2014)
 Zambia 1 (2022)
 Ethiopia 1 (2004)
 Zimbabwe 1 (2000)
 Mali 1 (2018)
* Chủ nhà
** Thua bán kết

Vua phá lưới (Chiếc giày vàng)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Tên Số bàn thắng
1998
2000 Nigeria Mercy Akide 7
2002 Nigeria Perpetua Nkwocha 4[3]
2004 Nigeria Perpetua Nkwocha 9
2006 Nigeria Perpetua Nkwocha 7
2008 Guinea Xích Đạo Genoveva Añonma
Guinea Xích Đạo Noko Matlou
6[4]
2010 Nigeria Perpetua Nkwocha 11
2012 Guinea Xích Đạo Genoveva Añonma 6
2014 Nigeria Desire Oparanozie 5
2016 Nigeria Asisat Oshoala 6
2018 Cộng hòa Nam Phi Thembi Kgatlana 5
2022 Maroc Ghizlane Chebbak
Nigeria Rasheedat Ajibade
Cộng hòa Nam Phi Hildah Magaia
3

Cầu thủ xuất sắc nhất (Quả bóng vàng)[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Tên
1998
2000
2002
2004 Nigeria Perpetua Nkwocha[5]
2006 Cộng hòa Nam Phi Portia Modise[6]
2008 Guinea Xích Đạo Genoveva Añonma[7]
2010 Nigeria Stella Mbachu[8]
2012
2014 Nigeria Asisat Oshoala
2016 Cameroon Gabrielle Onguéné
2018 Cộng hòa Nam Phi Thembi Kgatlana
2022 Maroc Ghizlane Chebbak

Các đội tuyển tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
  • – Vô địch
  • H2 – Á quân
  • H3 – Hạng ba
  • H4 – Hạng tư
  • BK – Bán kết
  • TK – Tứ kết
  • VB – Vòng bảng
  • q – Lọt vào vòng chung kết sắp tới
  •  •  — Không vượt qua vòng loại
  •  ×  — Bỏ cuộc
  •     — Chủ nhà
Đội 1991 1995 Nigeria
1998
Cộng hòa Nam Phi
2000
Nigeria
2002
Cộng hòa Nam Phi
2004
Nigeria
2006
Guinea Xích Đạo
2008
Cộng hòa Nam Phi
2010
Guinea Xích Đạo
2012
Namibia
2014
Cameroon
2016
Ghana
2018
Maroc
2022
Số năm
 Algérie VB VB VB VB VB 5
 Angola BK VB 2
 Botswana × × × × × × × × × × × × × TK 1
 Burkina Faso × × × × × × × × × × × × × VB 1
 Burundi × × × × × × × × × × × × × VB 1
 Cameroon H2 × H4 VB H3 H2 H4 H4 H4 H3 H2 H2 H3 TK 13
 Cộng hòa Congo × VB 1
 CHDC Congo H3 × × VB VB × 3
 Ai Cập VB × × VB 2
 Guinea Xích Đạo VB H2 VB 5
 Ethiopia VB H4 × VB 3
 Ghana TK BK H2 H3 H2 H3 H2 VB VB VB H3 VB 12
 Guinée BK × 1
 Bờ Biển Ngà VB H3 2
 Kenya x x x x VB 1
 Mali VB VB VB VB VB VB H4 7
 Maroc VB VB H2 3
 Mozambique VB × 1
 Namibia × VB 1
 Nigeria H3 H4 H4 14
 Réunion VB 1
 Sénégal × VB TK 2
 Sierra Leone TK × × × 1
 Nam Phi H2 VB H2 H4 VB H3 H2 H3 H2 H4 H4 H2 13
 Tanzania VB 1
 Togo × × × × × × × × × × × × × VB 1
 Tunisia VB TK 2
 Uganda VB × × VB 2
 Zambia × TK VB VB H3 4
 Zimbabwe × H4 VB VB × VB 4
Tổng 4 6 7 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 12
Các đội chưa từng tham dự CAN nữ

 Bénin,  Cabo Verde,  Trung Phi,  Tchad,  Comoros,  Djibouti,  Eritrea,  Eswatini,  Gabon,  Gambia,  Guiné-Bissau,  Lesotho,  Liberia,  Libya,  Madagascar,  Malawi,  Mauritanie,  Mauritius,  Niger,  Rwanda,  São Tomé và Príncipe,  Seychelles,  Somalia,  Nam Sudan,  Sudan

Lần đầu tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là thống kê giải đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền vào chơi một vòng chung kết CAN.

Năm Đội tuyển
1991  Cameroon  Cộng hòa Congo  Ghana  Guinée  Nigeria  Sénégal  Zambia  Zimbabwe
1995  Angola  Sierra Leone  Nam Phi
1998  CHDC Congo  Ai Cập  Maroc  Mozambique
2000  Réunion  Uganda
2002  Ethiopia  Mali
2004  Algérie
2006  Guinea Xích Đạo
2008  Tunisia
2010  Tanzania
2012  Bờ Biển Ngà
2014  Namibia
2016  Kenya
2018 Không có
2022  Botswana  Burkina Faso  Burundi  Togo

Số liệu thống kê chung[sửa | sửa mã nguồn]

(Tính đến năm 2022)

Thứ hạng Đội Lần M Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
1  Nigeria 14 73 57 9 7 223 32 +191 180
2  Nam Phi 13 62 31 8 23 102 83 +19 101
3  Cameroon 13 58 24 14 20 73 83 -10 86
4  Ghana 12 40 19 7 14 64 45 +19 64
5  Guinea Xích Đạo 5 21 13 2 6 46 39 +7 41
6  Maroc 3 12 5 2 5 14 27 -13 17
7  Mali 7 23 5 2 16 25 59 -34 17
8  Zambia 4 14 4 4 6 19 28 -9 16
9  Zimbabwe 4 14 2 5 7 13 28 -15 11
10  Bờ Biển Ngà 2 8 3 1 4 15 15 0 10
11  CHDC Congo 3 11 2 3 6 14 31 -17 9
12  Sénégal 2 7 2 1 4 4 9 -5 7
13  Ethiopia 3 11 1 4 6 6 24 -18 7
14  Algérie 5 15 2 1 12 13 39 -26 7
15  Uganda 2 6 1 2 3 7 13 -6 5
16  Tunisia 2 7 1 1 5 7 10 -3 4
17  Botswana 1 4 1 0 3 5 7 -2 3
18  Namibia 1 3 1 0 2 3 5 -2 3
19  Cộng hòa Congo 1 3 1 0 2 3 6 -3 3
20  Ai Cập 2 6 1 0 5 3 21 -18 3
21  Angola 2 5 0 2 3 6 9 -3 2
22  Burkina Faso 1 3 0 1 2 2 4 -2 1
23  Togo 1 3 0 1 2 3 9 -6 1
24  Mozambique 1 0 0 0 0 0 0 0 0
25  Tanzania 1 3 0 0 3 3 8 -5 0
26  Réunion 1 3 0 0 3 2 7 -5 0
27  Guinée 1 2 0 0 2 0 7 -7 0
28  Burundi 1 3 0 0 3 3 11 -8 0
29  Kenya 1 3 0 0 3 2 10 -8 0
30  Sierra Leone 1 2 0 0 2 0 11 -11 0

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Decisions of CAF Executive Committee on ngày 6 tháng 8 năm 2015”. CAF. ngày 9 tháng 8 năm 2015.
  2. ^ “Cameroon To Host 2016 African Women's Championship”. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2015.
  3. ^ “2002 AWC”. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2014.
  4. ^ “Banyana striker crowned Woman Footballer of the Year”. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2014.
  5. ^ “Star bio: Nigeria's Perpetua Nkwocha”. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2011.
  6. ^ “Portia Modise: Centurion in numbers”. Truy cập 20 tháng 10 năm 2016.
  7. ^ “SA second Ref”. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2014.
  8. ^ “Africa Women Championship”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2014.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]