Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Âu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Âu
Thành lập2007
Khu vựcChâu Âu (UEFA)
Số đội42 (Vòng loại thứ nhất)
16 (Vòng loại thứ hai)
8 (Vòng chung kết)
Đội vô địch
hiện tại
 Đức (lần thứ 7)
Đội bóng
thành công nhất
 Đức (7 danh hiệu)
Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Âu 2017

Giải vô địch bóng đá nữ U-17 châu Âu (tiếng Anh: UEFA Women's Under-17 Championship) là giải bóng đá nữ tổ chức thường niên bởi UEFA dành cho các đội tuyển U-17 quốc gia. Giải bắt đầu từ mùa giải 2007–08 sau khi được chấp thuận bởi Ban chấp hành UEFA vào ngày 22 tháng 5 năm 2006. Giải cũng đồng thời là vòng loại Giải vô địch bóng đá nữ U-17 thế giới vào các năm chẵn.[1] Đức hiện là đội tuyển giàu thành tích nhất với sáu lần giành ngôi vị quán quân.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Tại cuộc họp vào ngày 22 tháng 5 năm 2006 tại Gleneagles, phía bắc Glasgow, Scotland, Ban chấp hành UEFA giới thiệu về giải bóng đá nữ U-17 châu Âu kể từ mùa giải 2007/08 để bắt nhịp cùng giải U-17 nữ thế giới của FIFA. Giải đấu đầu tiên bắt đầu từ 20 tới 23 tháng 5 năm 2008 ở trụ sở UEFA tại Nyon, Thụy Sĩ với 4 đội tham dự. Đức là đội vô địch sau khi đánh bại Pháp 3–0. 5 vòng chung kết sau đó đều được tổ chức tại Nyon. Từ mùa giải 2013/14 có 8 đội tham dự và tổ chức ở nhiều địa điểm khác nhau.

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Giải gồm ba giai đoạn. Đầu tiên sẽ là hai vòng loại gồm các bảng 4 đội, thi đấu vòng tròn một lượt tại một trong các quốc gia trong bảng và chọn ra bảy đội vào vòng chung kết cùng chủ nhà. Tại vòng chung kết, các đội chia ra làm 2 bảng 4 đội. Các đội đầu bảng giành quyền vào bán kết. Các đội thắng bán kết sẽ lọt vào chung kết để tranh chức vô địch. Các đội thua bán kết thi đấu trận tranh giải ba.[2]

Lần đầu tham dự của các đội[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Tên
2008  Đan Mạch  Đức  Anh  Pháp
2009  Na Uy  Tây Ban Nha  
2010  Cộng hòa Ireland  Hà Lan  
2011  Iceland  
2012  Thụy Sĩ  
2013  Bỉ  Ba Lan  Thụy Điển  
2014  Ý  Áo  Bồ Đào Nha  Scotland
2015 Không có
2016  Belarus  Cộng hòa Séc  Serbia  
2017 Không có
2018  Litva  

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

[3]

Năm Nơi tổ chức Chung kết Tranh hạng ba1
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng ba Tỉ số Hạng tư
2008
Chi tiết
 Thụy Sĩ
Đức
3 – 0
Pháp

Đan Mạch
4 – 1
Anh
2009
Chi tiết
 Thụy Sĩ
Đức
7 – 0
Tây Ban Nha

Pháp
3 – 1
Na Uy
2010
Chi tiết
 Thụy Sĩ
Tây Ban Nha
0 – 0
(4 – 1 (p))

Cộng hòa Ireland

Đức
3 – 0
Hà Lan
2011
Chi tiết
 Thụy Sĩ
Tây Ban Nha
1 – 0
Pháp

Đức
8 – 2
Iceland
2012
Chi tiết
 Thụy Sĩ
Đức
1 – 1
(4 – 3 (p))

Pháp

Đan Mạch
0 – 0
(5 – 4 (p))

Thụy Sĩ
2013
Chi tiết
 Thụy Sĩ
Ba Lan
1 – 0
Thụy Điển

Tây Ban Nha
4 – 0
Bỉ
2014
Chi tiết
 Anh
Đức
1 – 1
(3 – 1 (p))

Tây Ban Nha

Ý
0 – 0
(4 – 3 (p))

Anh
2015
Chi tiết
 Iceland
Tây Ban Nha
5 – 2
Thụy Sĩ
 Pháp Đức
2016
Chi tiết
 Belarus
Đức
0 – 0
(3 – 2 (p))

Tây Ban Nha

Anh
2 – 1
Na Uy
2017
Chi tiết
 Cộng hòa Séc
Đức
0 – 0
(3 – 1 (p))

Tây Ban Nha
 Hà Lan Na Uy
2018
Chi tiết
 Litva
Tây Ban Nha
2–0
Đức

Phần Lan
2–1
Anh
2019
Chi tiết
 Bulgaria
Đức
1–1
(3 – 2 (p))

Hà Lan

Tây Ban Nha
Bồ Đào Nha
2020
Chi tiết
 Thụy Điển Bị hủy bỏ vì đại dịch COVID-19
2021
Chi tiết
 Quần đảo Faroe Bị hủy bỏ vì đại dịch COVID-19
2022
Chi tiết
 Bosnia và Herzegovina
Đức
2–2
(3–2 (p))

Tây Ban Nha

Pháp
2–0
Hà Lan
2023
2023
 Estonia
Pháp
3–2
Tây Ban Nha
 Anh Thụy Sĩ

Thành tích[sửa | sửa mã nguồn]

Tên đội Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư Bán kết
 Đức 8 (2008, 2009, 2012, 2014, 2016, 2017, 2019, 2022) 1 (2018) 2 (2010, 2011) 1 (2015)
 Tây Ban Nha 4 (2010, 2011, 2015, 2018) 6 (2009, 2014, 2016, 2017, 2022, 2023) 1 (2013) 1 (2019)
 Pháp 1 (2023) 3 (2008, 2011, 2012) 2 (2009, 2022) 1 (2015)
 Ba Lan 1 (2013)
 Hà Lan 1 (2019) 2 (2010, 2022) 1 (2017)
 Thụy Sĩ 1 (2015) 1 (2012) 1 (2023)
 Cộng hòa Ireland 1 (2010)
 Thụy Điển 1 (2013)
 Đan Mạch 2 (2008, 2012)
 Anh 1 (2016) 3 (2008, 2014, 2018) 1 (2023)
 Ý 1 (2014)
 Phần Lan 1 (2018)
 Na Uy 2 (2009, 2016) 1 (2017)
 Iceland 1 (2011)
 Bỉ 1 (2013)
 Bồ Đào Nha 1 (2019)

Các đội từng tham dự giải[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
  • – Vô địch
  • H2 – Á quân
  • H3 – Hạng ba
  • H4 – Hạng ba
  • VB – Vòng bảng
  •    — Chủ nhà

Trong ngoặc là số đội dự vòng chung kết.

Đội 2008
Thụy Sĩ
(4)
2009
Thụy Sĩ
(4)
2010
Thụy Sĩ
(4)
2011
Thụy Sĩ
(4)
2012
Thụy Sĩ
(4)
2013
Thụy Sĩ
(4)
2014
Anh
(8)
2015
Iceland
(8)
2016
Belarus
(8)
2017
Cộng hòa Séc
(8)
2018
Litva
(8)
2019
Bulgaria
(8)
2022
Bosna và Hercegovina
(8)
2023
Estonia
(8)
Tổng
 Áo × × GS GS 2
 Belarus GS × 1
 Bỉ 4th 1
 Bosna và Hercegovina GS 1
 Bulgaria GS 1
 Cộng hòa Séc GS GS 2
 Đan Mạch 3rd 3rd GS GS 4
 Anh 4th 4th GS 3rd GS 4th GS SF 8
 Estonia GS 1
 Phần Lan 3rd GS 2
 Pháp 2nd 3rd 2nd 2nd GS SF GS 3rd 1st 9
 Đức 1st 1st 3rd 3rd 1st 1st SF 1st 1st 2nd 1st 1st GS 13
 Iceland 4th GS 2
 Ý 3rd GS GS 3
 Litva GS 1
 Hà Lan 4th SF GS 2nd 4th 5
 Na Uy 4th GS 4th SF GS 5
 Ba Lan 1st GS GS 3
 Bồ Đào Nha × × × × × × GS SF 2
 Cộng hòa Ireland 2nd GS GS 3
 Scotland GS 1
 Serbia × GS 1
 Tây Ban Nha 2nd 1st 1st 3rd 2nd 1st 2nd 2nd 1st SF 2nd 2nd 12
 Thụy Điển 2nd GS 2
 Thụy Sĩ 4th 2nd SF 3

Tổng thành tích[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là tổng thành tích các đội tại các vòng chung kết. 3 điểm cho một trận thắng. Trận đấu nào phải giải quyết bằng loạt luân lưu thì tính là một trận hòa.

XH Đội tuyển Số VCK Trận Thắng Hòa Thua HS Điểm
1  Đức 9 29 17 8 4 72:28 59
2  Tây Ban Nha 8 28 16 10 2 58:23 58
3  Anh 5 18 8 2 8 44:32 26
4  Pháp 7 18 7 4 7 25:27 25
5  Na Uy 4 14 5 2 7 16:22 17
6  Thụy Sĩ 2 7 3 2 2 9:13 11
7  Ý 2 8 2 3 3 4:5 9
8  Hà Lan 2 6 2 1 3 5:10 7
9  Ba Lan 1 2 2 0 0 4:1 6
10  Cộng hòa Ireland 3 8 1 2 5 1:10 5
11  Đan Mạch 2 4 1 1 2 4:4 4
12  Áo 1 3 1 1 1 2:2 4
13  Serbia 1 3 1 0 2 6:6 3
14  Thụy Điển 1 2 0 1 1 2:3 1
15  Scotland 1 3 0 1 2 2:5 1
16  Bồ Đào Nha 1 3 0 1 2 1:8 1
17  Cộng hòa Séc 2 6 0 1 5 3:17 1
18  Bỉ 1 2 0 0 2 1:7 0
19  Belarus 1 2 0 0 2 1:19 0
20  Iceland 2 5 0 0 5 3:22 0

Tính tới 2017

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “UEFA European Women's U-17 C'ship”. uefa.com. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2007.
  2. ^ “England, Island und Belarus U17-Gastgeber”. UEFA. uefa.com. ngày 20 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2013.
  3. ^ “European Women's Under-17 Championship”. RSSSF. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2014.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]