Thành viên:Băng Tỏa/2021b

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Wikipedia
tiếng Việt

Hôm nay Thứ sáu, ngày 26 tháng 4 năm 2024, 02:42 (UTC)
Hiện chúng ta có 1.292.907 bài viết951.671 thành viên
Rất mong nhận được sự tham gia tích cực của bạn!

Bài viết: Tìm kiếm • Tra cứu • Bài mới • Hỏi đáp • Thỉnh cầu

Trợ giúp: FAQ • Giúp đỡ • Sửa đổi • Chỗ thử • Guestbook • Liên lạc

Sitta europaea

Trèo cây là tên gọi chung của một nhóm các loài chim dạng sẻ nhỏ thuộc chi Sitta trong họ Sittidae, có hình thái đặc trưng là đầu to, đuôi ngắn, mỏ và bàn chân khỏe khoắn. Các loài thuộc họ trèo cây sử dụng tiếng hót vừa to vừa đơn giản để đánh dấu lãnh thổ của chúng. Hầu hết các loài đều có phần trên màu xám hoặc hơi xanh và có sọc ngang mắt đen. Đại đa số các loài trèo cây sinh sản ở rừng ôn đới hoặc rừng trên núiBắc Bán cầu, ngoại trừ có hai loài đã thích nghi với môi trường sống vùng đá ấm hơn và khô hơn ở lục địa Á-Âu. Tuy nhiên, khu vực có đa dạng loài lớn nhất lại ở phía Nam Á. Chính sự tương đồng về ngoại hình giữa các loài đã làm cản trở trong việc phân biệt và xác định giữa các loài khác nhau. Một số loài trèo cây có phạm vi phân bố hạn chế và phải đối mặt với hiểm họa do nạn chặt phá rừng. [ Đọc tiếp ]

Mới chọn: "Love the Way You Lie· Vincent van Gogh · Phaolô Tịnh Nguyễn Bình Tĩnh

Bé gái 2 tuổi cười nhắm mắt ôm chặt chú chó vào giờ vàng ở vùng quê Don Det, Si Phan Don, Lào.
Hình: Basile Morin

Niên biểu hóa học liệt kê những công trình, khám phá, ý tưởng, phát minh và thí nghiệm quan trọng đã thay đổi mạnh mẽ vốn hiểu biết của nhân loại về một môn khoa học hiện đại là hóa học, được định nghĩa là sự nghiên cứu khoa học về thành phần của vật chất và các tương tác của nó. Lịch sử hóa học thời hiện đại được cho là bắt đầu từ nhà khoa học Ireland Robert Boyle, mặc dù nguồn gốc của nó có thể bắt nguồn từ thời xa xưa nhất mà con người biết đến. Đọc tiếp

Mới chọn: Giải Toán học Ruth Lyttle Satter · Danh sách người đoạt giải Nobel Vật lý · Danh sách loài chim ở Thái Lan

Đền Quán Thánh là một trong số những thắng cảnh của Hà Nội xuất hiện ở bộ phim

Hà Nội trong mắt ai là một bộ phim tài liệu Việt Nam sản xuất bởi Xưởng phim Tài liệu và Khoa học Trung ương, do Trần Văn Thủy làm đạo diễn. Tác phẩm thực hiện năm 1982, công chiếu lần đầu vào 1983 nhưng bị cấm chiếu cho tới năm 1987 mới được tái phát hành rộng rãi. Phim sử dụng những câu chuyện và nhân vật lịch sử gắn liền với Hà Nội để liên hệ suy nghĩ của dân chúng về tình hình xã hội trước thềm Đổi Mới. Với nội dung "mượn chuyện xưa để nói chuyện nay", Hà Nội trong mắt ai từng trở thành đối tượng bị kiểm duyệt gắt gao từ chính quyền và chỉ được phép ra mắt nhờ sự can thiệp của một số lãnh đạo đương thời như Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng. [ Đọc tiếp ]

Mới chọn: Chuyện tử tế · Trương Anh Ngọc · Thư viện Alexandria

Tòa nhà chứa tổng đài điện thoại đầu tiên
Từ những bài viết mới của Wikipedia
Emma Raducanu năm 2018
Emma Raducanu


Thảm họa Chernobyl

26 tháng 4: Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới; ngày Liên hiệp tại Tanzania (1964).

Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên
Khoa học tự nhiên

Địa chất học • Địa lý học • Hóa học • Khoa học máy tính • Logic • Sinh học • Thiên văn học • Toán học • Vật lý học • Y học

Khoa học xã hội
Khoa học xã hội
Khoa học xã hội

Chính trị học • Giáo dục • Kiến trúc • Kinh tế học • Lịch sử • Luật pháp • Ngôn ngữ học • Nhân chủng học • Tâm lý học • Thần học • Triết học • Xã hội học

Kỹ thuật
Kỹ thuật
Kỹ thuật

Công nghiệp • Cơ học • Điện tử học • Giao thông • Năng lượng • Người máy • Nông nghiệp • Quân sự • Y tế

Văn hóa
Văn hóa
Văn hóa

Âm nhạc • Chính trị • Du lịch • Điện ảnh • Giải trí • Khiêu vũ • Nghệ thuật • Phong tục tập quán • Thần thoại • Thể thao • Thời trang • Tôn giáo • Văn học

Wikipedia ngôn ngữ khác
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 1.000.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 500.000 bài:
Các phiên bản ngôn ngữ có trên 100.000 bài:
Dự án liên quan
Wikipedia trực thuộc Quỹ Hỗ trợ Wikimedia, một tổ chức phi lợi nhuận đã đăng ký tại tiểu bang Florida, Hoa Kỳ, cho phép trừ thuế những khoản đóng góp. Wikimedia cũng đồng thời điều hành vài dự án wiki khác.
  Liên lạc với Wikipedia