Bước tới nội dung

Tiếng Việt-Mường nguyên thủy

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Việt-Mường nguyên thủy
Tiếng Việt-Chứt nguyên thủy
Phân loạiNam Á
  • Ngữ chi Việt
    • (nguyên thủy)
      • Tiếng Việt-Mường nguyên thủy
        Tiếng Việt-Chứt nguyên thủy
Mã ngôn ngữ

Tiếng Việt-Chứt nguyên thủy[1] hay tiếng Việt-Mường nguyên thủy[2] (dù tên này có thể chỉ ngôn ngữ tiền thân của riêng tiếng Việt và Mường) hay tiếng Việt-Mường chung, tiếng Anh gọi là Proto-Vietic, là một ngôn ngữ phục dựng, được coi như tiền thân của mọi ngôn ngữ trong ngữ chi Việt.[2]

Từ vựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ vựng tiếng Việt-Mường nguyên thủy:[3]

tiếng Việt tiếng Việt-Mường nguyên thủy
rộng *roːŋʔ
đi *diː / tiː
dày *k-daj
nặng *-naŋʔ
người *ŋaːj
vợ *-bəːʔ
chồng *ɟoːŋ, *p-ʄoːŋ
*ʔa-kaːʔ
chim *-ciːm
chó *ʔa-cɔːʔ
chấy *ciːʔ
rận *m-rəɲʔ
rắn *p-səɲʔ
cây *gəl, *kəl
rừng *k-rəŋ
*s-laːʔ
rễ *k-riɛs
vỏ *-pɔh
bông *poːŋ
cỏ *kɔh
da *-taː
máu *t-muːʔ
xương *tʃ-ʔaːŋ > *ɟaːŋ ~ *tʃɨəŋ
trứng *k-luŋ
sừng *k-rəŋ
đuôi *dɔːj ~ *tɔːj
tóc *-suk
mắt *mat
mũi *muːs
miệng *mɛːŋʔ
răng *k-saŋ
lưỡi *laːs
móng *-mɔːŋʔ
chân *ɟiːŋ ~ *ciɲ
đầu gối *t-kuːlʔ
tay *siː
cánh *kɛːŋʔ
bụng *buŋʔ
ruột *rɔːc
cổ *koh
lưng *k-ləŋ
*b-rn-uːʔ ~ *k-buːʔ
nghe *ŋɛː
sống *k-roːŋʔ
chết *k-ceːt
giết *k-ə-ceːt
bay *pər
hát *haːt
(mặt) trăng *b-laŋ
sao *k-raːw
nước *ɗaːk
mưa *k-maː
muối *ɓɔːjʔ
đá *l-taːʔ
cát *t-kaːc
bụi *buːlʔ
đất *tət
mây *k-məl
trời *b-ləːj
gió *k-jɔːʔ > *kʰjɔːʔ
khói *k-hɔːjʔ > *kʰɔːjʔ
tro *p-lɔː
núi *doːl
đỏ *tɔh
đêm *teːm
ngày *-ŋiː
năm *c-n-əm < *cəm
mới *ɓəːjʔ
khô *kʰoː
một *moːc
hai *haːr
ba *paː
bốn *poːnʔ
năm *ɗam
sáu *p-ruːʔ > *pʰruːʔ ~ *kʰluːʔ
bảy *pəs
tám *saːmʔ
chín *ciːnʔ
mười *maːl
trăm *k-lam

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Gọi là "Proto Việt Chứt" trong Nguyễn Ngọc San, 2003. Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
  2. ^ a b Trần Trí Dõi. 2011. Giáo trình lịch sử tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
  3. ^ Ferlus, Michel. 2007. Lexique de racines Proto Viet-Muong. Mon-Khmer Etymological Database. (tiếng Pháp)