Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách nhân vật trong Thủy hử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bảo không có giá trị tồn tại, thế mấy bài danh sách nhân vật anime giá trị hơn tác phẩm văn học kinh điển? Bảo thiếu nguồn, thêm nguồn thì xóa! Thống kê dở dang, dù dở những vẫn đáng tồn tại.
Dòng 1: Dòng 1:
{{rất sơ khai}}
{{Chất lượng kém|ngày=24
|tháng=12
|năm=2015
|lý do=Bài không thực sự cần thiết, danh sách thống kê dở dang, thiếu nguồn bách khoa}}
'''''Thủy hử''''' hay '''''Thủy hử truyện''''' (Chữ Hán: 水滸傳), là một bộ tiểu thuyết chương hồi được sáng tác thời cuối Nguyên đầu Minh. Tác giả của Thủy hử thường được cho là Thi Lại Am, với sự giúp đỡ của La Quán Trung trong 49 hồi cuối (đôi khi được tách riêng thành một quyển sách gọi là ''[[Hậu Thủy hử]]''). ''Thủy hử'' là trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác. Cốt truyện chính là sự hình thành và những thành tích của một nhóm người chống triều đình mà trở thành giặc cướp, thường gọi là 108 anh hùng Lương Sơn Bạc.
'''''Thủy hử''''' hay '''''Thủy hử truyện''''' (Chữ Hán: 水滸傳), là một bộ tiểu thuyết chương hồi được sáng tác thời cuối Nguyên đầu Minh. Tác giả của Thủy hử thường được cho là Thi Lại Am, với sự giúp đỡ của La Quán Trung trong 49 hồi cuối (đôi khi được tách riêng thành một quyển sách gọi là ''[[Hậu Thủy hử]]''). ''Thủy hử'' là trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác. Cốt truyện chính là sự hình thành và những thành tích của một nhóm người chống triều đình mà trở thành giặc cướp, thường gọi là 108 anh hùng Lương Sơn Bạc.


Dòng 725: Dòng 722:
== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
* ''Thủy hử'', lời bình Kim Thánh Thán, Trần Tuấn Khải dịch. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2001.
* ''Thủy hử'', lời bình Kim Thánh Thán, Trần Tuấn Khải dịch, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2001.
* ''Hậu Thủy hử'', Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch. Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2002.
* ''Hậu Thủy hử'', Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2002.
* ''Đãng khấu chí'', Ông Văn Tùng dịch. Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1999.
* ''Đãng khấu chí'', Ông Văn Tùng dịch, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1999.
* ''Kim Bình Mai'', Phan Văn Các hiệu đính. Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2002.
* ''Kim Bình Mai'', Phan Văn Các hiệu đính, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2002.
* Lý Mộng Hà, ''108 anh hùng Lương Sơn Bạc'', Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai, 2002.
* [http://open-lit.com/bookindex.php?gbid=19 Thủy hử toàn truyện] toàn văn (open-lit)


{{Nhân vật Thủy hử}}
{{Nhân vật Thủy hử}}

Phiên bản lúc 15:23, ngày 24 tháng 12 năm 2015

Thủy hử hay Thủy hử truyện (Chữ Hán: 水滸傳), là một bộ tiểu thuyết chương hồi được sáng tác thời cuối Nguyên đầu Minh. Tác giả của Thủy hử thường được cho là Thi Lại Am, với sự giúp đỡ của La Quán Trung trong 49 hồi cuối (đôi khi được tách riêng thành một quyển sách gọi là Hậu Thủy hử). Thủy hử là trong bốn tác phẩm lớn của văn học cổ điển Trung Hoa, thường gọi là nhóm Tứ đại danh tác. Cốt truyện chính là sự hình thành và những thành tích của một nhóm người chống triều đình mà trở thành giặc cướp, thường gọi là 108 anh hùng Lương Sơn Bạc.

Lương Sơn Bạc

Sáng lập

Vương Luân

Vương Luân (王倫), ngoại hiệu là Bạch y tú sĩ, đi thi nhưng không đỗ, sau đó bất mãn với văn chương nên chuyển sang nghiệp võ. Vương Luân rủ thêm 3 huynh đệ kết nghĩa nữa lên lương sơn dựng cờ lập trại, chuyên cướp của nhà giàu để hưởng thụ. sau đó, vì tính tình hẹp hòi, không chịu thu nhận hảo hán để bổ sung cho doanh trại, Vương Luân bị Lâm Xung chém chết.

Tiều Cái

36 Thiên Cương

72 Địa Sát

Triều đình Bắc Tống

Biện Kinh

Tống Huy Tông

Thái Kinh

Cao Cầu

Cao Cầu (高俅) là người phủ Khai Phong, thuở nhỏ ông là người ở của Tô Đông Pha và chuyên việc chép sách. Tính cách Cao Cầu mưu mẹo, giảo quyệt, nhờ đá cầu giỏi nên được hoàng đế nhà Tống khi đó là Tống Huy Tông trọng dụng, có quyền hành lớn trong triều, cuối cùng được phong chức Thái úy trong triều đình nhà Tống. Cao Cầu là người trực tiếp hoặc gián tiếp bức Lâm Xung, Dương Chí, Hô Duyên Chước và rất nhiều hảo hán khác phải lên Lương Sơn.

Đồng Quán

Đồng Quán (童貫) là một gian thần, cùng phe với Cao Cầu, Thái Kinh và Dương Tiễn. Khi Tống Huy Tông có chủ trương chiêu an Tống Giang, Đồng Quán cùng ý kiến với Cao Cầu, phản đối chiêu an, do đó khi Tống Huy Tông thu nhận cho các thủ lĩnh Lương Sơn Bạc đầu hàng, Đồng Quán và Cao Cầu rất thù ghét họ.

Trong trận chinh chiến dẹp Phương Lạp, Tống Giang và các anh hùng Lương Sơn Bạc là người đi tiên phong, cướp thành giết địch, còn Đồng Quán chỉ dẫn hậu quân theo sau để nhận thành quả, rồi trở về được phong chức. Trên thực tế, Đồng Quán có nhiều công lao chinh chiến trong việc dẹp Phương Lạp.

Cuối cùng, khi Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa cùng các thủ lĩnh Lương Sơn còn sống sót trở về được phong chức, Đồng Quán đồng mưu với 3 người vu cáo họ có mưu đồ làm phản. Huy Tông tỏ ra nghi ngờ, Đồng Quán cùng 3 đại thần sai thủ hạ bỏ độc vào đồ ăn uống mà Huy Tông ban cho Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa để sát hại họ. Kết quả kéo theo cái chết của Lý Quỳ, Ngô Dụng và Hoa Vinh. Khi vụ việc bị phát giác do Tống Giang hiện hồn báo mộng cho Huy Tông, Đồng Quán và mấy người cùng phe đổ trách nhiệm cho người hầu trực tiếp bỏ thuốc độc cho Tống Giang và Lư Tuấn Nghĩa và ám hại người này. Đồng Quán, Cao Cầu, Thái Kinh và Dương Tiễn chỉ bị Huy Tông trách mắng qua loa không bị trị tội.

Dương Tiễn

Dương Tiễn (杨戬) là hoạn quan, gian thần cùng phe với Cao Cầu, Thái Kinh và Đồng Quán luôn có mưu đồ cướp đoạt công lao và làm hại các anh hùng Lương Sơn Bạc. Khi Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa cùng các thủ lĩnh Lương Sơn Bạc còn sống sót trở về được phong chức, Dương Tiễn đồng mưu với 3 người vu cáo họ có mưu đồ làm phản. Huy Tông tỏ ra nghi ngờ, Dương Tiễn cùng 3 đại thần sai thủ hạ bỏ độc vào đồ ăn uống mà Huy Tông ban cho Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa để sát hại họ. Kết quả kéo theo cái chết của Lý Quỳ, Ngô Dụng và Hoa Vinh. Khi vụ việc bị phát giác do Tống Giang hiện hồn báo mộng cho Huy Tông, Dương Tiễn và mấy người cùng phe đổ trách nhiệm cho người hầu trực tiếp bỏ thuốc độc cho Tống Giang và Lư Tuấn Nghĩa và ám hại người này. Dương Tiễn, Đồng Quán, Cao Cầu, Thái Kinh chỉ bị Huy Tông trách mắng qua loa không bị trị tội.

Túc Nguyên Cảnh

Triệu Đỉnh

Triệu Đỉnh (趙鼎) là trong lịch sử là tiến sĩ thời Bắc Tống thời Tống Triết Tông, sau làm tể tướng Nam Tống, tiểu sử thời Tống Huy Tông bị khuyết. Trong Thủy hử, Triệu Đỉnh làm quan đến Hữu Gián nghị đại phu. Sau khi Lương Sơn phá phủ Đại Danh, Triệu Đỉnh đề nghị Huy Tông chiêu an Lương Sơn Bạc, chọc giận Thái sư Thái Kinh, bị biếm chức đuổi về quê.

Trần Tông Thiện

Trần Quán

Hầu Mông

La Tiễn

Tế Châu

Trương Thúc Dạ

Hoàng An

Thời Văn Bân

Triệu Năng

Triệu Đắc

Cao Đường Châu

Cao Liêm

Phủ Đại Danh

Lương Trung thư

Lý Thành

Văn Đạt

Chu Cẩn

Cấm quân

Vương Thăng

Phong Mỹ

Phong Mỹ (酆美) là tướng lĩnh Ngự Lâm quân của Kinh sư, giữ chức Ngự Tiền Phi Long đại tướng. #Đồng Quán đem 10 vạn quân đi chinh phạt Lương Sơn Bạc, chọn lựa 2 vạn quân từ Cấm quân, giao cho Phong Mỹ và Tất Thắng chỉ huy.

Trong lần đầu giao tranh, Phong Mỹ cùng #Tất Thắng được cắt cử làm tướng vũ dực ở trung quân, trận đó quân triều đình đại bại. Trong lần giao tranh thứ hai, để đối phó quân Lương Sơn bày Cửu Cung Bát Quái trận, Phong Mỹ đề nghị Đồng Quán cho quân xếp theo thế Trường Xà trận, được Đồng Quán đồng ý. Sau đó quân triều đình bị mai phục, trung quân bị #Chu Đồng, #Lôi Hoành dẫn 5.000 quân tấn công. Phong Mỹ giao chiến với Chu Đồng, sau đó lại phải giao chiến với #Quan Thắng. Quân triều đình nhanh chóng đại bại, Phong Mỹ cố gắng hộ vệ Đồng Quán rút lui, một mình phá vây, liên hệ được với quân của Chu Tín, hợp quân lại để tháo chạy. Khi sắp rút về Tế Châu, quân triều đình lại gặp quân Lương Sơn do #Lư Tuấn Nghĩa chỉ huy. Phong Mỹ một mình đấu với Lư Tuấn Nghĩa để cho Đồng Quán chạy trốn, được mười mấy hiệp thì bị bắt sống.

May mắn khi bị kéo về trại Lương Sơn, Phong Mỹ được Tống Giang cởi trói, đối xử tử tế và tha cho trở về. Phong Mỹ cảm kích Tống Giang, nói tốt với Đồng Quán, Cao Cầu xin cho triều đình chiêu an Lương Sơn Bạc. Vì thế khiến Cao Cầu tức giận, cho là Lương Sơn dùng việc đó để khinh bỉ triều đình, Phong Mỹ do giữ chức cao, nên không bị hại.

Tất Thắng

Khưu Nhạc

Chu Ngang

Vương Văn Bân

Thập Tiết độ

Nhân vật khác

Vương Tiến

Cao Nha Nội

Nhân vật liên quan

Huyện Dương Cốc

Tây Môn Khánh

Tây Môn Khánh (西门庆) là một phú hộ trong huyện Dương Cốc, gia sản chủ yếu là tiệm thuốc duy nhất trong huyện. Tây Môn Khánh tính tình dâm dật, thường hay kết giao với những tên ất ơ khác trong huyện, hàng ngày rủ nhau đi nhà kỹ nữ, nghe đàn, mua dâm. Sau Tây Môn Khánh thấy vợ của Vũ Đại Lang bán bánh bao là Phan Kim Liên xinh đẹp, bèn gửi vàng cho Vương Bà tìm cách dụ dỗ. Phan Kim Liên tằng tịu với Tây Môn Khánh, sợ bị phát hiện nên đã lập mưu giết chết Võ Đại Lang. Sau này, em của Võ Đại Lang là Võ Tòng giết cả hai để báo thù cho anh.

Võ Đại Lang

Vũ Đại Lang hay Võ Đại Lang (武大郎) là anh trai của Võ Tòng. Võ Đại Lang được tác phẩm miêu tả là một người lùn, xấu xí nhưng hiền lành tốt bụng, bán bánh bao ở chợ. Cha mẹ mất sớm, Võ Đại Lang nuôi em khôn lớn. Vợ Võ Đại Lang là Phan Kim Liên là một người đàn bà đẹp và lẳng lơ, đã tư thông với Tây Môn Khánh, một nhân vật nổi tiếng hoang dâm vô độ. Dù biết nhưng Võ Đại Lang vẫn im lặng nhịn cho qua nhưng lại bị Phan Kim Liên và Tây Môn Khánh đã thông đồng hạ độc. Võ Tòng sau khi lo an táng cho anh mình xong, giết chết Tây Môn Khánh và Phan Kim Liên để tế lễ anh trai mình.

Trong Kim Bình Mai, Vũ Đại Lang có một con gái tên là Nghênh Nhi, con của đời vợ trước, trước khi lấy Phan Kim Liên.

Phan Kim Liên

Phan Kim Liên (潘金莲) là chị dâu của Võ Tòng, vợ của Võ Đại Lang. Phan Kim Liên nguyên là hầu gái trong nhà một đại gia, nhìn hiền lành, dịu dàng và vô cùng xinh đẹp, do không chịu làm thiếp cho tài chủ già nên bị bức phải lấy Võ Đại Lang, một người bán bánh bao vừa lùn vừa xấu xí. Phan Kim Liên vốn tính lẳng lơ nên rất thất vọng. Về sau, Võ Tòng gặp lại Võ Đại Lang, Phan Kim Liên thấy Võ Tòng là anh hùng cái thế thì ra sức quyến rũ nhưng Võ Tòng không chút động lòng. Nhân lúc Võ Tòng đi Đông Kinh, do người láng giềng là Vương Bà dắt mối, Phan Kim Liên quen với Tây Môn Khánh, một tên tài chủ, đã không kìm nổi ham muốn. Khi hai người gặp nhau ở nhà Vương Bà thì bị Võ Đại Lang phát hiện. Võ Đại Lang bị Tây Môn Khánh đánh đến ngất đi. Vì muốn gian díu lâu dài với Tây Môn Khánh nên Phan Kim Liên đã nhẫn tâm và quỷ quyệt với sự giúp đỡ của Vương Bà bỏ thạch tín vào bát canh của Võ Đại Lang để giết chết, sau đó trở thành vợ thứ năm của Tây Môn Khánh. Võ Tòng trở về, biết chuyện lập tức mời hàng xóm đến nhà, đến trước bàn thờ anh rồi gọi Phan Kim Liên ra. Phan Kim Liên xin tha tội nhưng bị Võ Tòng chém chết tại chỗ rồi đi giết Tây Môn Khánh

Vương Bà

Hà Cửu

Kiều Lão

Vận Kha

Mạnh Châu

Trương Đô Giám

Trương Đoàn Luyện

Tưởng Môn Thần

Ngọc Lan

Phủ Đại Danh

Lý Cố

Lý Cố (李固) là quản gia của Lư Tuấn Nghĩa, ban đầu là ăn mày, sắp chết đói thì được Lư Tuấn Nghĩa cứu giúp, giao cho công việc. Lý Cố sau đó thế, thường nói xấu Yến Thanh (con nuôi của Lư) trước mặt Lư Tuấn Nghĩa, lại tư thông với vợ Lư Tuấn Nghĩa là Giả thị (賈氏). Sau đó Lý Cố phản chủ vu cáo Lư Tuấn Nghĩa làm phản với Trung thư Lương Ngạn Đạt để chiếm gia sản. Kết cục, khi quân Lương Sơn phá thành Đại Danh, bị Lư Tuấn Nghĩa giết.

Giả thị

Chúc Gia Trang

Chúc Triều Phụng

Loan Đình Ngọc

Chúc Long

Chúc Hổ

Chúc Bưu

Lão Chung Ly

Hỗ Gia Trang

Hỗ Thành

Tăng Đầu Thị

Sử Văn Cung

Tô Định

Tăng Lộng

Tăng Đồ

Tăng Mật

Tăng Sách

Tăng Khôi

Tăng Thăng

Triều đình nhà Liêu

Đàn Châu

Động Tiên thị lang

A Lý Kỳ

Giảo Nhi Duy Khang

Sở Minh Ngọc

Tào Minh Tế

Da Luật Quốc Trân

Da Luật Quốc Bảo

Kế Châu

U Châu

Thượng Kinh

Hà Bắc Điền Hổ

Châu Phần Dương

Điền Hổ

Phòng Học Độ

Phòng Học Độ (房学度) hay Phòng Huyền Độ (房玄度) là một tướng lĩnh và văn thần dưới quyền Điền Hổ. Phòng Học Độ xuất hiện trong Hồi 99, văn võ song toàn, giữ chức Thái úy, được Điền Hổ giao cho chỉ huy 3 vạn quân với 10 chính phó tướng, kéo quân ra huyện Du Xã chống cự binh mã của Quan Thắng. Phòng Học Độ, đem quân vây Sách Siêu và Thang Long rất dữ, buộc Lư Tuấn Nghĩa phải triệu hồi Quan Thắng, Tần Minh, Lôi Hoành, Trần Đạt, Dương Xuân, Dương Lâm, Chu Thông quay lại giải vây. Phòng Học Độ bị thua trận, rút chạy thì bị Tôn An chặn đường, đánh hơn 50 hiệp thì Giải Trân ra tiếp viện. Phòng Học Độ không địch nổi hai người nên bị giết.

Phạm Quyền

Lý Thiên Tích

Trịnh Chi Thụy

Tiết Thì

Lâm Hân

Hồ Anh

Hồ Anh (胡英) là một tướng lĩnh dưới quyền Điền Hổ, xuất hiện trong Hồi 99. Hồ Anh giữ chức Đô đốc, theo Điền Hổ đi đóng quân ở núi Đồng Đề. Quân Điền Hổ bị Tống Giang đánh bại, rút lui về thành Tương Viên. Hồ Anh dẫn quân vào thành thì bị trúng kế của Trương Thanh, cùng hơn 3.000 quân bị lọt vào hố sâu, toàn bộ bị quân Lương Sơn dùng giáo dài xiên chết.

Đường Hiển

Cái Châu

Nữu Văn Trung

Đổng Trừng

Thẩm Ký

Cảnh Cung

Trương Lễ

Phương Quỳnh

An Sỹ Vinh

Chử Hanh

Vu Ngọc Lân

Dương Đoan

Quách Tín

Trương Tường

Phương Thuận

Thẩm An

Lư Nguyên

Vương Cát

Thạch Kính

Tần Thăng

Mạc Chân

Thịnh Bổn

Hác Nhân

Tào Hồng

Thạch Tốn

Tang Anh

Châu Uy Thắng

Điền Định

Phạm Quyền

Châu Phần Dương

Điền Báo

Mã Linh

Vũ Năng

Từ Cẩn

Sách Hiền

Đảng Thế Long

Lăng Quang

Đoàn Nhân

Miêu Thành

Trần Tuyên

Hồ Quan

Sơn Sỹ Kỳ

Lục Huy

Sử Định

Ngô Thành

Trọng Lương

Vân Tông Vũ

Ngũ Túc

Trúc Kính

Đường Bân

Văn Trọng Dung

Thôi Dã

Châu Tấn Ninh

Điền Bưu

Điền Thực

Vương Viễn

Diêu Ước

Tôn An

Mai Ngọc

Tần Anh

Kim Trinh

Lục Thanh

Tất Tiệp

Phan Tấn

Dương Phương

Phùng Thăng

Hồ Mại

Lục Phương

Khấu Phu

Trần Khải

Châu Chiêu Đức

Tôn Kỳ

Diệp Thanh

Kim Đĩnh

Hoàng Việt

Lãnh Ninh

Đái Mỹ

Ông Khuê

Dương Xuân

Ngưu Canh

Thái Trạch

Kiều Đạo Thanh

Nhiếp Tân

Phùng Kỷ

Lôi Chấn

Nghê Lân

Phí Trân

Tiết Xán

Trì Phương

Hoài Tây Vương Khánh

Nam Phong

Vương Khánh

Đoàn Tam Nương

Lưu Dĩ Kính

Thượng Quan Nghĩa

Tưởng Sỹ Văn

Nhân Thế Sùng

Đoàn Ngũ

Khâu Tường

Phương Hàn

Uyển Châu

Lưu Mẫn

Lỗ Thành

Trịnh Tiệp

Khấu Mãnh

Cố Sầm

Hàn Triết

Ban Trạch

Tất Thắng

Trương Thọ

Bá Nhân

Trương Di

Sơn Nam

Đoàn Nhị

Phó tham mưu

Hạ Cát

My Sảnh

Quách Cán

Trần Bân

Tiền Tân

Tiền Nghi

Khuyết Chứ

Ông Phi

Quý Tam Tư

Nghê Triệp

Chư Năng

Kỷ Sơn

Lý Hoài

Mã Cường

Mã Kính

Viên Lãng

Đằng Quỳ

Đằng Kham

Tây Kinh

Cung Đoan

Hề Thắng

Đỗ Canh (Đỗ Học)

Vệ Hạc

Phong Thái

Trác Mậu

Khấu Uy

Kinh Nam

Lương Vĩnh

Vân An

Thi Tuấn

Hồ Tuấn

An Đức

Liễu Nguyên

Phan Trung

Đông Xuyên

Lý Hùng

Tất Tiên

Hồ Hiển

Giang Nam Phương Lạp

Thanh Khê

Phương Lạp

Lâu Mẫn Trung

Phương Kiệt

Đỗ Vi

Bàng Thu Hà

Bàng Thu Hà (庞秋霞) là em gái của Bàng Vạn Xuân. Bàng Thu Hà xuất hiện trong phim truyền hình Thủy hử (1996).

Hấp Châu

Phương Hậu

Vương Dần

Cao Ngọc

Bàng Vạn Xuân

Lôi Quýnh

Kế Tắc

Mục Châu

Hàng Châu

Hồ Châu

Tuyên Châu

Nhuận Châu

Tô Châu

Thường Châu

Nhân vật Đãng khấu chí

Lôi Tổ Tam Tọa

Trương Bá Phấn

Trương Trọng Hùng

36 Lôi Tướng

Vân Thiên Bưu

Vân Thiên Bưu là Tổng quản trấn Càn Dương (Kiền Dương).

Trần Hy Chân

Đặng Tông Bật

Đặng Tông Bật là Tổng quản phủ Thiên Tân.

Tân Tùng Trung

Tân Tòng Trung là Tổng quản phủ Vũ Định.

Trương Ứng Lôi

Trương Ứng Lôi là Thống chế phủ Khai Châu.

Đào Chấn Đình

Đào Chấn Đình là Tổng quản phủ Quảng Bình.

Bàng Nghị

Lưu Quảng

Cẩu Hoàn

Tất Ứng Nguyên

Tất Ứng Nguyên (毕应元) là một nhân vật trong Đãng khấu chí, đứng hàng thứ 10 trong ba mươi sáu Lôi tướng, hiệu là Hy Nguyên Lôi Phủ U Uổng Ti Tổng Ti Chân Quân chuyển thế. Tất Ứng Nguyên xuất hiện trong Hồi 93, ban đầu làm Ngục quan tại Áp ngục ti Tào Châu. Tất Ứng Nguyên được Trương Minh Kha giới thiệu là mưu sĩ có nhiều mưu kế, lại giỏi võ nghệ, thiện về sử dụng cung tên, bèn tiến cử cho Cái Thiên Tích. Tất Ứng Nguyên bèn bày ra kế giả làm đầu mục của Lã Phương rồi tiến hành phá ngục, để Lã Phương chạy về Lương Sơn Bạc khiến Tống Giang không có cớ đánh Tào Châu nữa. Sau đó ép buộc lâu la của Lã Phương phải nhận tội giết chết sứ giả của nhà vua, lại lấy lão Chung Ly Phúc Hoàn (trước là người họ Chung Ly ở Chúc Gia Trang) làm chứng, từ đó vu oan cho Lương Sơn Bạc tội khi quân.

Về sau Tất Ứng Nguyên tham gia chinh phạt Lương Sơn, có công bắn chết Bành Kỷ. Sau khi thảo phạt, Tất Ứng Nguyên được phong Đại học sĩ Long Đồ Các, Thị lang Bộ Hình, tước Tế Dương bá.

Chúc Vĩnh Thanh

Trần Lệ Khanh

Vân Long

Lưu Tuệ Nương

Phong Hội

Phó Ngọc

Cái Thiên Tích

Cái Thiên Tích là Thôi quan của phủ Tào Châu.

Kim Thành Anh

Hạ Lan Sinh

Lưu Kỳ

Khổng Hậu

Chân Tường Lân

Loan Đình Ngọc

Khang Tiệp

Phạm Thành Long

Dương Đằng Giao

Chúc Vạn Niên

Lưu Lân

Âu Dương Thọ Thông

Âu Dương Thọ Thông (欧阳寿通) là một nhân vật trong Đãng khấu chí, đứng hàng thứ 29 trong ba mươi sáu Lôi tướng, hiệu là Nguyên Tông Lôi Phủ Thủy Quan Khê Chân Khu Tà Sứ Giả chuyển thế. Âu Dương Thọ Thông là đồ đệ của Giáo đầu 80 vạn Cấm quân Vương Thăng, cha của Vương Tiến. Âu Dương Thọ Thông tinh thông võ nghệ, giỏi dùng song tiên, là một trong số ít Lôi tướng có khả năng tác chiến đường thủy. Võ lực của Âu Dương Thọ Thông ngang tay với Tôn Lập, từng đánh lén đâm Tuyên Tán bị thương, sau bị Hác Tư Văn đánh đại bại trốn về. Về sau khi chinh phạt Lương Sơn, lợi dụng lúc Yến Thanh bị Cẩu Hoàn, Vân Long vây hãm, Âu Dương Thọ Thông xông vào dùng roi đánh lén, đập vỡ đầu Yến Thanh. Trở về được nhà Tống phong chức Hữu Thần Vũ Phó tướng quân, tước Vũ Định nam.

Vi Dương Ẩn

Lý Tông Thang

Đường Mãnh

Văn Đạt

Loan Đình Phương

Vương Tiến

Hạ Thái Bình

18 Tán Tiên

Trần Niệm Nghĩa

Từ Hòa

Từ Hòe

Triệu Hãn

Lưu Vĩnh Tích

Nhâm Sâm

Nhan Thụ Đức

Trương Minh Kha

Uông Cung Nhân

Từ Thanh Nương

Lý Thành

Cẩu Anh

Vương Thiên Bá

Giả Phu Nhân

Lỗ Thiệu Hòa

Lương Hoành

Ngụy Phụ Lương

Chân Đại Nghĩa

Quan lại Bắc Tống

Hầu Phát

Vân Uy

Hồ Xuân

Tôn Tĩnh

Dương Quy Sơn

Thảo khấu

Nhân vật Kim Bình Mai

Nhân vật Thủy hử hậu truyện

Lương Sơn Bạc

Tống An Bình

Hô Diên Ngọc

Hoa Phùng Xuân

Từ Thịnh

Hô Diên Ngọc Anh

Tham khảo

  • Thủy hử, lời bình Kim Thánh Thán, Trần Tuấn Khải dịch, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2001.
  • Hậu Thủy hử, Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 2002.
  • Đãng khấu chí, Ông Văn Tùng dịch, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng, 1999.
  • Kim Bình Mai, Phan Văn Các hiệu đính, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2002.
  • Lý Mộng Hà, 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, Nhà xuất bản Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai, 2002.
  • Thủy hử toàn truyện toàn văn (open-lit)