Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kẽm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 97: Dòng 97:
== Vai trò sinh học ==
== Vai trò sinh học ==
[[Tập tin:Foodstuff-containing-Zinc.jpg|nhỏ|phải|250px|Những thức ăn chứa nhiều Kẽm]]
[[Tập tin:Foodstuff-containing-Zinc.jpg|nhỏ|phải|250px|Những thức ăn chứa nhiều Kẽm]]
Kẽm là nguyên tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật,<ref name=Broadley2007>{{cite journal|last=Broadley|first=M. R.|coauthors=White, P. J.; Hammond, J. P.; Zelko I.; Lux A.|title=Zinc in plants|journal=New Phytologist|volume=173|page=677|year=2007|pmid=17286818|doi=10.1111/j.1469-8137.2007.01996.x|issue=4|pages=677–702}}</ref> động vật,<ref>{{cite journal|author=Prasad A. S.|title=Zinc in Human Health: Effect of Zinc on Immune Cells|journal=Mol. Med.|volume=14|page=353|year=2008|pmid=18385818|pmc=2277319|doi=10.2119/2008-00033.Prasad|issue=5–6|pages=353–7}}</ref>, và [[vi sinh vật]],<ref>Zinc's role in microorganisms is particularly reviewed in: {{cite journal|author=Sugarman B|title=Zinc and infection|journal=Review of Infectious Diseases|volume=5|page=137|year=1983|pmid=6338570|issue=1|pages=137–47|doi=10.1093/clinids/5.1.137}}</ref> Kẽm được tìm thấ trong gần 100 loại [[enzyme]] đặc biệt<ref name="NRC2000p443"/> (các nguồn khác nói 300), có vai trò là các ion cấu trúc trong [[transcription factor]] và được lưu trữ và vận chuyển ở dạng [[metallothionein]].<ref name="Cotton1999bio">{{harvnb|Cotton|1999|pp=625–629}}</ref> Nó là "kim loại chuyển tiếp phổ biến thứ 2 trong sinh vật" sau sắt và nó là kim loại duy nhất có mặt trong tất cả các lớp enzym.<ref name=Broadley2007/>
Kẽm là nguyên tố cần thiết để duy trì sự sống của con người và động vật. Sự thiếu hụt kẽm để lại những hiệu ứng rõ nét trong việc tăng trọng của động vật. Kẽm tìm thấy trong [[insulin]], các [[prôtêin]] chứa kẽm và các [[enzym]] như [[superôxít dismutas]].

Trong các protein, các ion kẽm thường liên kết với các chuỗi amino axít của [[axít aspartic]], [[axít glutamic]], cysteine và histidine.<ref name="pmid19177216">{{cite journal|author = Brandt, Erik G. ''et al.''|title = Molecular dynamics study of zinc binding to cysteines in a peptide mimic of the alcohol dehydrogenase structural zinc site|journal = Phys. Chem. Chem. Phys. |volume = 11|issue = 6|pages = 975–83|year = 2009|pmid = 19177216|doi = 10.1039/b815482a|bibcode = 2009PCCP...11..975B }}</ref> Việc miêu tả lý thuyết và tính toán của các liên kết kẽm trong các protein này cũng như đối với các kim loại chuyển tiếp khác còn khó khăn.<ref name="pmid19177216"/>

Có từ 2–4 gram kẽm<ref name=Rink2000>{{cite journal|last=Rink|first =L.|coauthor=Gabriel P.|title=Zinc and the immune system|journal=Proc Nutr Soc|volume=59|page=541|year=2000|pmid=11115789|doi=10.1017/S0029665100000781|issue=4|pages=541–52}}</ref> phân bố trong khắp cơ thể con người. Hầu hết kẽm nằm trong não, cơ, xương, thận, và gan, tuy nhiên nồng độ kẽm cao nhất tập trung trong [[tuyến tiền liệt]] và các bộ phân của mắt.<ref>{{cite book|last=Wapnir|first=Raul A.|title=Protein Nutrition and Mineral Absorption|publisher=CRC Press|location=Boca Raton, Florida|year=1990|isbn=0849352274|url=http://books.google.com/?id=qfKdaCoZS18C}}</ref><!-- page 131 --> [[Tinh dịch]] đặc biệt rất giàu kẽm, vì đây là yếu tố quan trọng trong chức năng của tuyến tiền liệt và giúp phát triển [[cơ quan sinh dục]].<ref name=Berdanier2007>{{cite book|last=Berdanier|first=Carolyn D.|coauthors=Dwyer, Johanna T.; Feldman, Elaine B.|title=Handbook of Nutrition and Food|publisher=CRC Press|location=Boca Raton, Florida|year=2007|isbn=0849392187|url=http://books.google.com/?id=PJpieIePsmUC}}</ref><!-- page 210 -->

Kẽm đóng vai trò sinh học quan trọng đối với con người.<ref name=Hambridge2007/> Nó tương tác với một loạt các phối tử hữu cơ,<ref name=Hambridge2007/> và có vai trò quan trọng trong quá trình [[trao đổi chất]] của [[RNA]] và [[DNA]], [[truyền tín hiệu]], và [[biểu hiện gen]]. Nó cũng quy định [[apoptosis]]. Một nghiên cứu năm 2006 ước tính rằng khoảng 10% protein người (2800) có thể phục thuộc vào kẽm, thêm vào đó hàng trăm protein vận chuyển kẽm; một nghiên cứu tương tự về ''[[in silico]]'' trong loài thực vật ''Arabidopsis thaliana'' đã tìm thấy 2367 protein liên quan đến kẽm.<ref name=Broadley2007/>

Trong não, kẽm được lưu trữ trong các [[synaptic vesicles]] đặc biệt bởi các tế bào thần kinh [[glutamatergic]]<ref name="Bitanihirwe">{{cite journal|author=Bitanihirwe BK, Cunningham MG|year=2009|title=Zinc: The brain's dark horse|journal=Synapse|volume=63|page=1029|pmid=19623531|issue=11|doi=10.1002/syn.20683|pages=1029–49}}</ref> và có thể "điều chỉnh khả năng kích thích não".<ref name=Hambridge2007/> Nó có vai trò quan trọng trong [[synaptic plasticity]] và cũng như trong việc học.<ref>{{cite journal|author=Nakashima AS, Dyck RH|year=2009|title=Zinc and cortical plasticity|journal=Brain Res Rev|volume=59|page=347|doi=10.1016/j.brainresrev.2008.10.003|pmid=19026685|issue=2|pages=347–73}}</ref> Tuy nhiên, nó được gọi là "ngựa đen của não" ("the brain's dark horse")<ref name="Bitanihirwe"/> vì nó cũng có thể là một [[chất độc thần kinh]], [[homeostasis]] kẽm đóng vai trò quan trọng trong chức năng bình thường của não và [[hệ thần kinh trung ương]].<ref name="Bitanihirwe"/>

Sự thiếu hụt kẽm để lại những hiệu ứng rõ nét trong việc tăng trọng của động vật. Kẽm tìm thấy trong [[insulin]], các [[prôtêin]] chứa kẽm và các [[enzym]] như [[superôxít dismutas]].


Theo một số nguồn thì việc sử dụng các loại thuốc chứa kẽm có thể đem lại sự miễn dịch đối với [[cảm lạnh]] hay [[cúm]], mặc dù điều này còn gây tranh cãi.
Theo một số nguồn thì việc sử dụng các loại thuốc chứa kẽm có thể đem lại sự miễn dịch đối với [[cảm lạnh]] hay [[cúm]], mặc dù điều này còn gây tranh cãi.

Phiên bản lúc 05:27, ngày 11 tháng 3 năm 2012

Kẽm,  30Zn
Các mảnh và khối kẽm với độ tinh khiết 99,995%
Quang phổ vạch của kẽm
Tính chất chung
Tên, ký hiệuKẽm, Zn
Hình dạngÁnh kim bạc xám
Kẽm trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)


Zn

Cd
ĐồngKẽmGali
Số nguyên tử (Z)30
Khối lượng nguyên tử chuẩn (±) (Ar)65,38(2)[1]
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp12d
Chu kỳChu kỳ 4
Cấu hình electron[Ar] 3d10 4s2
mỗi lớp
2, 8, 18, 2
Tính chất vật lý
Màu sắcÁnh kim bạc xám
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy692,68 K ​(419,53 °C, ​787,15 °F)
Nhiệt độ sôi1.180 K ​(907 °C, ​1.665 °F)
Mật độ7,14 g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Mật độ ở thể lỏngở nhiệt độ nóng chảy: 6,57 g·cm−3
Nhiệt lượng nóng chảy7,32 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi123,6 kJ·mol−1
Nhiệt dung25,470 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 610 670 750 852 990 1.179
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa2, 1, 0, -2Lưỡng tính
Độ âm điện1,65 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 906,4 kJ·mol−1
Thứ hai: 1.733,3 kJ·mol−1
Thứ ba: 3.833 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 134 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị122±4 pm
Bán kính van der Waals139 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thểLục phương
Cấu trúc tinh thể Lục phương của Kẽm
Vận tốc âm thanhque mỏng: (Cuộn dây) 3850 m·s−1 (ở r.t.)
Độ giãn nở nhiệt30,2 µm·m−1·K−1 (ở 25 °C)
Độ dẫn nhiệt116 W·m−1·K−1
Điện trở suấtở 20 °C: 59,0 n Ω·m
Tính chất từNghịch từ
Mô đun Young108 GPa
Mô đun cắt43 GPa
Mô đun khối70 GPa
Hệ số Poisson0,25
Độ cứng theo thang Mohs2,5
Độ cứng theo thang Brinell412 MPa
Số đăng ký CAS7440-66-6
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Kẽm
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
64Zn 48.6% 64Zn ổn định với 34 neutron[2]
65Zn Tổng hợp 243,8 ngày ε 1.3519 65Cu
γ 1.1155
66Zn 27.9% 66Zn ổn định với 36 neutron
67Zn 4.1% 67Zn ổn định với 37 neutron
68Zn 18.8% 68Zn ổn định với 38 neutron
69Zn Tổng hợp 56 phút β 0.906 69Ga
69mZn Tổng hợp 13,76 giờ β- 0.906 69Ga
70Zn 0.6% 70Zn ổn định với 40 neutron[3]
71Zn Tổng hợp 2,4 phút β 2.82 71Ga
71mZn Tổng hợp 3,97 ngày β 2.82 71Ga
72Zn Tổng hợp 46,5 giờ β 0.458 72Ga

Kẽm là một nguyên tố kim loại; nó được kí hiệu là Znsố nguyên tử là 30. Nó là nguyên tố đầu tiên trong nhóm 12 của bảng tuần hoàn nguyên tố. Kẽm, về một phương diện nào đó, có tính chất hóa học giống với magiê, vì ion của chúng có bán kính giống nhau và có trạng thái oxi hóa thông thường duy nhất là +2. Kẽm là nguyên tố phổ biến thứ 24 trong lớp vỏ Trái Đất và có 5 đồng vị bền. Quặng kẽm được khai thác nhiều nhất là sphalerit, một loại sulfua kẽm. Những mỏ khai thác lớn nhất nằm ở Úc, CanadaHoa Kì. Sản xuất kẽm bao gồm tuyển nổi quặng, nung, và cuối cùng là tách bằng dòng điện.

Thuộc tính

Kẽm là một kim loại hoạt động trung bình có thể kết hợp với ôxy và các á kim khác, có phản ứng với axít loãng để giải phóng hiđrô. Trạng thái ôxi hóa phổ biến của kẽm là +2.

Vật lý

Zinc là một kim loại màu trắng xanh, óng ánh và nghịch từ,[4] mặc dù hầu hết kẽm cấp thương mại có màu xỉn.[5] Nó hơi nhẹ hơn sắt và có hệ tinh thể sáu phương.[6]

Kim loại kẽm cứng và giòn ở hâu hết cấp nhiệt độ nhưng trở nên dễ uốn từ 100 đến 150 °C.[4][5] Trên 210°C, kim loại giòn trở lại và có thể được tán nhỏ bằng lực.[7] Kẽm có tính dẫn điện khá.[4] So với kim loại, kẽm có độ nóng chảy (419.5°C, 787.1F) và điểm sôi (907°C) tương đối thấp.[8] Điểm sôi của nó là thấp nhất trong số các kim loại chuyển tiếp bên cạnh thủy ngâncadmi.[8]

Một số hợp kim với kẽm như đồng thau, là hợp kim của kẽm và đồng. Các kim loại khác được biết là có thể tạo hợp kim 2 phần với kẽm như nhôm, antimon, bitmut, vàng, sắt, chì, thủy ngân, bạc, thiếc, magiê, coban, niken, teluanatri.[9] Trong khi cả kẽm và zirconi không có tính sắt từ, nhưng hợp kim của chúng ZrZn
2
lại thể hiện tính chất sắt từ dưới 35 K.[4]

Phân bố

Kẽm chiếm khoảng 75 ppm (0.0075%) trong vỏ Trái Đất, là nguyên tố phổ biến thứ 24. Đất chứa 5–770 ppm kẽm với giá trị trung bình 64 ppm. Nước biển chỉ chứa 30 ppb kẽm và trong khí quyển chứa 0,1–4 µg/m3.[10]

A black shiny lump of solid with uneven surface.
Sphalerit (ZnS)

Nguyên tố này thường đi cùng với các nguyên tố kim loại cơ bản khác như đồngchì trong quặng.[11] Kẽm là một một chalcophile, là nguyên tố có ái lực thấp với ôxít và thường kiên kết với các sulfua. Chalcophile hình thành ở dạng lớp vỏ hóa cứng trong các điều kiện khử của khí quyển Trái Đất.[12] Sphalerite là một dạng kẽm sulfua, và là loại quặng chứa nhiều kẽm nhất với hàm lượng kẽm lên đến 60–62%.[11]

Các loại khác khác có thể thu hồi được kẽm như smithsonit (kẽm carbonat), hemimorphit (kẽm silicat), wurtzit (loại kẽm sulfua khác), và đôi khi là hydrozincit (kẽm carbonat).[13] Ngoại trừ wurtzit, tất cả các khoáng trên được hình thành từ các quá trình phong hóa kẽm sulfua nguyên sinh.[12]

Tổng tài nguyên kẽm trên thế giới đã được xác nhận vào khoảng 1,9 tỉ tấn.[14] Các mỏ kẽm lớn phân bố ở Úc, và Mỹ và nguồn tài nguyên lớn nhất ở Iran.[12][15][16] Với tốc độ tiêu thụ như hiện nay thì nguồn tài nguyên này ước tính là sẽ cạn kiệt vào khoảng từ 2027 đến 2055.[17][18] Khoảng 346 triệu tấn kẽm đã được sản xuất trong suốt chiều dài lịch sử đến năm 2002, và theo một ước lượng cho thấy rằng có khoảng 109 triệu tấn tồn tại ở các dạng đang sử dụng.[19]

Đồng vị

Kẽm trong tự nhiên là hỗn hợp của 5 đồng vị ổn định Zn64, Zn66, Zn67, Zn68 và Zn70 với đồng vị 64 là phổ biến nhất (48,6% trong tự nhiên).[20] với chu kỳ bán rã 43×1018 năm,[21] do đó tính phóng xạ của nó có thể bỏ qua.[22]. Tương tự, 70
Zn
(0.6%), có chu kỳ bán rã 13×1016 năm thường không được xem là có tính phóng xạ. Các đồng vị khác là 66
Zn
(28%), 67
Zn
(4%) và 68
Zn
(19%).

Một số đồng vị phóng xạ đã được nhận dạng. 65
Zn
có chu kỳ bán rã 243.66 ngày, là đồng vị tồn tại lâu nhất, theo sau là 72
Zn
có chu kỳ bán rã 46,5 giờ.[20] Kẽm có 10 đồng phân hạt nhân. 69mZn có chu kỳ bán rã 13,76 giờ.[20] tham số mũ m chỉ đồng vị metastable. Các hạt nhân của đồng vị metastable ở trong trạng thái kích thích và sẽ trở về trạng thái bình thường khi phát ra photon ở dạng tia gamma. 61
Zn
có 3 trạng thái kích thích và 73
Zn
có 2 trạng thái.[23] Mỗi đồng vị 65
Zn
, 71
Zn
, 77
Zn
78
Zn
chỉ có một trạng thái kích thích.[20]

Cơ chế phân rã phổ biến của đồng vị phóng xạ kẽm có số khối nhỏ hơn 66 bắt electron, sản phẩm tạo thành là một đồng vị của đồng.[20]

n
30
Zn
+ e
n
29
Cu

Cơ chế phân rã phổ biến của đồng vị phóng xạ kẽm có số khối lớn hơn 66 là phân rã beta), sản phẩm tạo ra là đồng vị của galli.[20]

n
30
Zn
n
31
Ga
+ e
+ ν
e

Hợp chất và tính chất hóa học

Khả năng phản ứng

Kẽm có cấu hình electron là [Ar]3d104s2 và là nguyên tố thuộc nhóm 12 trong bảng tuần hoàn. Nó là kim loại có độ hoạt động trung bình và là chất ôxi hóa mạnh.[24] Bề mặt của kim loại kẽm tinh khiết xỉn nhanh, thậm chí hình thành một lớp thụ động bảo vệ là kẽm carbonat, Zn
5
(OH)
6
(CO3)
2
, khi phản ứng với cacbon điôxít trong khí quyển.[25] Lớp này giúp chống lại quá trình phản ứng tiếp theo với nước và không khí.

Kẽm cháy trong không khí cho ngọn lửa màu xanh lục tạo ra khói kẽm ôxít.[26] Kẽm dễ dàng phản ứng với các axít, kiềm và các phi kim khác.[27] Kẽm cực kỳ tinh khiết chỉ phản ứng một cách chậm chạp với các axít ở nhiệt độ phòng.[26] Các a-xít mạnh như axít clohydric hay axít sulfuric có thể hòa tan lớp vảo vệ bên ngoài và sau đó kẽm phản ứng với nước giải phóng khí hydro.[26]

Tính chất hóa học của kẽm đặc trưng bởi trạng thái ôxi hóa +2. Khi các hợp chất ở trạng thái này được hình thành thì các electron lớp s bị mất đi, và ion kẽm có cấu hình electron [Ar]3d10.[28] Quá trình này cho phép tạo 4 liên kết bằng cách tiếp nhận thêm 4 cặp electron theo nguyên tắc octet rule. Dạng cấu tạo hóa học lập thể là tứ diện và các liên kết có thể được miêu tả như sự tạo thành của các orbitan lai ghép sp3 của ion kẽm.[29] Trong dung dịch, nó tạo phức phổ biến dạng bát diện là [Zn(H
2
O)6]2+
.[30] Sự bay hơi của kẽm khi kết hợp với kẽm clorua ở nhiệt độ trên 285°C ám chỉ sự hình thành Zn
2
Cl
2
, một hợp chất kẽm có trạng thái ôxi hóa +1.[26] Không có hợp chất kẽm nào mà kẽm có trạng thái ôxi hóa khác +1 hoặc +2.[31] Các tính toán chỉ ra rằng hợp chất kẽm có trạng thái ôxi hóa +4 không thể tồn tại.[32]

Tính chất hóa học của kẽm tương tự tính chất của các kim loại chuyển tiếp nằm ở vị trí cuối cùng của hàng đầu tiên như niken và đồng, mặc dù nó có lớp d được lấp đầy electron, do đó các hợp chất của nó là nghịch từ và hầu như không màu.[33] Bán kính ion của kẽm và magiê gần như bằng nhau. Do đó một số muối của chúng có cùng cấu trúc tinh thể[34] và trong một số chất bán kính ion là một yếu tố xác định tính chất hóa học của kẽm và magiê rất phổ biến.[26] Mặc khác thì có ít tương đồng. Kẽm có khuynh hướng tạo thành các liên kết cộng hóa trị với cấp độ cao hơn và nó tạo thành các phức bền hơn với N- và S- donors.[33] Các phức của kẽm hầu hết là có hóa trị 4- hoặc 6-, tuy nhiên phức 5- cũng có.[26]

Hợp chất

Sheets of zinc acetate formed by slow evaporation
Kẽm acetat
White lumped powder on a glass plate
Kẽm clorua

Hợp chất hai nguyên tố của kẽm được tạo ra với hầu hết á kim và tất cả các phi kim trừ khí hiếm. ZnO là chất bộ màu trắng và hầu như không tan trong các dung dịch trung tính, vì là một chất trung tính nó tan trong cả dung dịch axit và bazơn.[26] Các chalcogenua khác (ZnS, ZnSe, và ZnTe) có nhiều ứng dụng khác nhau trong điện tử và quang học.[35] Pnictogenua (Zn
3
N
2
, Zn
3
P
2
, Zn
3
As
2
Zn
3
Sb
2
),[36][37] peroxide (ZnO
2
), hydride (ZnH
2
), và carbua (ZnC
2
) cũng tồn tại.[38] Trong số 4 halua, ZnF
2
has the most ionic character, trong khi các hợp chất halua khác (ZnCl
2
, ZnBr
2
, và ZnI
2
) có điểm nóng chảy tương đối thấp và được xem là có more covalent character.[39]

Trong các dung dịch bazo yếu chứa các ion Zn2+
, hydroxide Zn(OH)
2
tạo thành ở dạng kết tủa màu trắng. Trong các dung dịch kiềm mạnh hơn, hydroxide này bị hòa tan và tạo zincat ([Zn(OH)4]2−
).[26] Nitrat Zn(NO3)
2
, clorat Zn(ClO3)
2
, sulfate ZnSO
4
, phosphat Zn
3
(PO4)
2
, molybdat ZnMoO
4
, cyanua Zn(CN)
2
, arsenit Zn(AsO2)
2
, arsenat Zn(AsO4)
2
·8H
2
O
và cromat ZnCrO
4
(một trong những hợp chất kẽm có màu) là một vài ví dụ về các hợp chất vô cơ phổ biến của kẽm.[40][41] Một trong nhữnf ví dụ đơn giản nhất về hợp chất hữu cơ của kẽm là acetat (Zn(O
2
CCH3)
2
).

Các hợp chất hữu cơ của kẽm là dạng hợp chất mà trong đó có các liên kết cộng hóa trị kẽm-cacbon. Diethyl kẽm ((C
2
H5)
2
Zn
) là một thuốc thử trong hóa tổng hợp. Nó được công bố đầu tiên năm 1848 từ phản ứng của kẽm và ethyl iodua, và là hợp chất đầu tiên chứa liên kết sigma kim loại-cacbon.[42] Decamethyldizincocene chứa một liên kết mạnh kẽm-kẽm ở nhiệt độ phòng.[43]

Ứng dụng

Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến hàng thứ tư sau sắt, nhôm, đồng tính theo lượng sản xuất hàng năm.

  • Kẽm được sử dụng để mạ kim loại, chẳng hạn như thép để chống ăn rỉ.
  • Kẽm được sử dụng trong các hợp kim như đồng thanh, niken trắng, các loại que hàn, bạc Đức v.v. Đồng thanh có ứng dụng rộng rãi nhờ độ cứng và sức kháng rỉ cao.
  • Kẽm được sử dụng trong dập khuôn, đặc biệt là trong công nghiệp ô tô.
  • Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin.

Hợp chất

Ô xít kẽm có lẽ là hợp chất được sử dụng rộng rãi nhất của kẽm, do nó tạo ra nền trắng tốt cho chất liệu màu trắng trong sản xuất sơn. Nó cũng có ứng dụng trong công nghiệp cao su, và nó được bán như là chất chống nắng mờ. Các loại hợp chất khác cũng có ứng dụng trong công nghiệp, chẳng hạn như clorua kẽm (chất khử mùi), sulfua kẽm (lân quang), methyl kẽm trong các phòng thí nghiệm về chất hữu cơ. Khoảng một phần tư của sản lượng kẽm sản xuất hàng năm được tiêu thụ dưới dạng các hợp chất của nó.

  • Ôxít kẽm được sử dụng như chất liệu có màu trắng trong màu nước và sơn cũng như chất hoạt hóa trong công nghiệp ô tô. Sử dụng trong thuốc mỡ, nó có khả năng chống cháy nắng cho các khu vực da trần. Sử dụng như lớp bột mỏng trong các khu vực ẩm ướt của cơ thể (bộ phận sinh dục) của trẻ em để chống hăm.
  • Clorua kẽm được sử dụng làm chất khử mùibảo quản gỗ.
  • Sulfua kẽm được sử dụng làm chất lân quang, được sử dụng để phủ lên kim đồng hồ hay các đồ vật khác cần phát sáng trong bóng tối.
  • Methyl kẽm (Zn(CH3)2) được sử dụng trong một số phản ứng tổng hợp chất hữu cơ.
  • Stearat kẽm được sử dụng làm chất độn trong sản xuất chất dẻo (plastic) từ dầu mỏ.
  • Các loại nước thơm sản xuất từ calamin, là hỗn hợp của(hydroxy-)cacbonat kẽm và silicat, được sử dụng để chống phỏng da.
  • Trong thực đơn hàng ngày, kẽm có trong thành phần của các loại khoáng chất và vitamin. Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống ôxi hóa, do vậy nó được sử dụng như là nguyên tố vi lượng để chống sự chết yểu của da và cơ trong cơ thể (lão hóa). Trong các biệt dược chứa một lượng lớn kẽm, người ta cho rằng nó có tác dụng làm nhanh lành vết thương.
  • Gluconat glycin kẽm trong các viên nang hình thoi có tác dụng chống cảm.

Lịch sử

Các mẫu vật riêng biệt sử dụng kẽm không nguyên chết trong thời kỳ cổ đại đã được phát hiện. Các tượng nhỏ có thể từ thời tiền sử chứa 87,5% kẽm được tìm thấy ở di chỉ khảo cổ DaciaTransylvania (Romania ngày nay).[44] Các đồ trang trí bằng hợp kim chứa 80–90% kẽm với chì, sắt, antimon, và các kim loại khác cấu thành phần còn lại của đồ trang trí đã được phát hiện có 2500 tuổi.[11] Berne zinc tablet là một mảng bám vàng mã có tuổi Roman Gaul được làm bằng hợp kim bao gồm phần lớn là kẽm.[45] Một số chữ viết cổ đại cũng đề cập đến kẽm. Sử gia Hy Lạp Strabo, trong một đoạn văn lấy từ nhà văn trước đó trong thế kỷ 4 TCN ghi rằng "giọt bạc giả", được trộn lẫn với đồng để làm đồng thaus. Điều này có thể đề cập đến một lượng nhỏ kẽm là sản phẩm phụ của quá trình nung chảy quặng sulfua.[46] Charaka Samhita, cho là đã được viết vào 500 TCN hay trước đó nữa, đề cập đến một kim loại mà khi bị ôxi hóa, tạo ra pushpanjan, sản phẩm được cho là kẽm ôxít.[47]

Quăng kẽm đã được sử dụng để làm hợp kim đồng thau kẽm-đồng vài thế kỷ trước khi phát hiện ra kẽm ở dạng nguyên tố riêng biệt. Đồng thau Palestin có từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 10 TCN chứa 23% kẽm.[48]

Việc sản xuất đồ đồng thanh đã được người La Mã biết đến vào khoảng năm 30 TCN,[49] họ sử dụng công nghệ nấu calamin với đồng trong các nồi nấu.[49] Lượng ôxít kẽm giảm xuống và kẽm tự do bị đồng giữ lại, tạo ra hợp kim là đồng thanh. Đồng thanh sau đó được đúc hay rèn thành các chủng loại đồ vật và vũ khí.[50] Một số tiền xu từ người La Mã trong thời đại Công Giáo được làm từ loại vật liệu có thể là đồng thau calamin.[51] Ở phương Tây, kẽm lẫn tạp chất từ thời cổ đại tồn tại dạng tàn dư trong lò nung chảy, nhưng nó thường bị bỏ đi vì người ta nghĩ nó không có giá trị.[52]

Các mỏ kẽm ở Zawar, gần Udaipur, Ấn Độ đã từng hoạt động từ thời đại Maurya vào cuối thiên nhiên kỷ 1 TCN. Việc nấu chảy và phân lập kẽm nguyên chất đã được những người Ấn Độ thực hiện sớm nhất vào thế kỷ 12.[53][54] Một ước tính cho thấy rằng vị trí này đã sản xuất ra khoảng vài triệu tấn kẽm kim loại và kẽm ôxít từ thế kỷ 12 đến 16.[13] Một ước tính khác đưa ra con số sản lượng là 60.000 tấn kẽm kim loại trong giai đoạn này.[53] Rasaratna Samuccaya, được viết vào khoảng thế kỷ 14, đề cập đến 2 loại quặng chứa kẽm; một loại được sử dụng để tách kim loại và loại khác được dùng cho y học.[54]

Cuối thế kỷ 14, người Hindu đã biết đến sự tồn tại của kẽm như một kim loại khác với bảy kim loại đã biết trước đó. Ở phương Tây, sự phát hiện ra kẽm nguyên chất được gắn với tên tuổi của người Đức Andreas Marggraf vào năm 1746, mặc dù toàn bộ lịch sử của việc này còn nhiều điều đáng nói.

Các miêu tả về sản xuất đồng thanh được tìm thấy trong các ghi chép của Albertus Magnus, khoảng năm 1248, và vào thế kỷ 16, người ta đã biết đến một kim loại mới một cách rộng rãi. Georg Agricola đã quan sát vào năm 1546, và phát hiện ra rằng một kim loại màu trắng có thể ngưng tụ và đập vụn ra từ vách các lò nấu kim loại khi các loại quặng kẽm được nung chảy. Ông đã bổ sung trong các ghi chép của mình rằng một chất giống như kim loại gọi là "zincum" đã được sản xuất ở Silesia. Paracelsus (mất năm 1541) đã là người đầu tiên ở phương Tây nói rằng "zincum" là một kim loại mới và nó có các thuộc tính hóa học khác với các kim loại đã biết trước đó.

Kết quả là kẽm đã được biết đến trong thời gian Marggraf làm các thực nghiệm của mình và trên thực tế nó đã được phân lập hai năm trước đó bởi một nhà hóa học khác là Anton von Swab. Tuy nhiên, các báo cáo của Marggraf là toàn diện và có phương pháp và chất lượng của các nghiên cứu của ông đã làm cho hình ảnh của ông như là người phát hiện ra kẽm.

Trước khi phát minh ra công nghệ tách kẽm từ sulfua kẽm thì calamin là nguồn khoáng chất duy nhất của kẽm kim loại.

Vai trò sinh học

Những thức ăn chứa nhiều Kẽm

Kẽm là nguyên tố cần thiết để duy trì sự sống của thực vật,[55] động vật,[56], và vi sinh vật,[57] Kẽm được tìm thấ trong gần 100 loại enzyme đặc biệt[58] (các nguồn khác nói 300), có vai trò là các ion cấu trúc trong transcription factor và được lưu trữ và vận chuyển ở dạng metallothionein.[59] Nó là "kim loại chuyển tiếp phổ biến thứ 2 trong sinh vật" sau sắt và nó là kim loại duy nhất có mặt trong tất cả các lớp enzym.[55]

Trong các protein, các ion kẽm thường liên kết với các chuỗi amino axít của axít aspartic, axít glutamic, cysteine và histidine.[60] Việc miêu tả lý thuyết và tính toán của các liên kết kẽm trong các protein này cũng như đối với các kim loại chuyển tiếp khác còn khó khăn.[60]

Có từ 2–4 gram kẽm[61] phân bố trong khắp cơ thể con người. Hầu hết kẽm nằm trong não, cơ, xương, thận, và gan, tuy nhiên nồng độ kẽm cao nhất tập trung trong tuyến tiền liệt và các bộ phân của mắt.[62] Tinh dịch đặc biệt rất giàu kẽm, vì đây là yếu tố quan trọng trong chức năng của tuyến tiền liệt và giúp phát triển cơ quan sinh dục.[63]

Kẽm đóng vai trò sinh học quan trọng đối với con người.[64] Nó tương tác với một loạt các phối tử hữu cơ,[64] và có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của RNADNA, truyền tín hiệu, và biểu hiện gen. Nó cũng quy định apoptosis. Một nghiên cứu năm 2006 ước tính rằng khoảng 10% protein người (2800) có thể phục thuộc vào kẽm, thêm vào đó hàng trăm protein vận chuyển kẽm; một nghiên cứu tương tự về in silico trong loài thực vật Arabidopsis thaliana đã tìm thấy 2367 protein liên quan đến kẽm.[55]

Trong não, kẽm được lưu trữ trong các synaptic vesicles đặc biệt bởi các tế bào thần kinh glutamatergic[65] và có thể "điều chỉnh khả năng kích thích não".[64] Nó có vai trò quan trọng trong synaptic plasticity và cũng như trong việc học.[66] Tuy nhiên, nó được gọi là "ngựa đen của não" ("the brain's dark horse")[65] vì nó cũng có thể là một chất độc thần kinh, homeostasis kẽm đóng vai trò quan trọng trong chức năng bình thường của não và hệ thần kinh trung ương.[65]

Sự thiếu hụt kẽm để lại những hiệu ứng rõ nét trong việc tăng trọng của động vật. Kẽm tìm thấy trong insulin, các prôtêin chứa kẽm và các enzym như superôxít dismutas.

Theo một số nguồn thì việc sử dụng các loại thuốc chứa kẽm có thể đem lại sự miễn dịch đối với cảm lạnh hay cúm, mặc dù điều này còn gây tranh cãi.

Thị giác, vị giác, khứu giác và trí nhớ có liên quan đến kẽm và sự thiếu hụt kẽm có thể gây ra sự hoạt động không bình thường của các cơ quan này.

Các nguồn thức ăn tự nhiên giàu kẽm bao gồm: sò huyết, các loại thịt màu đỏ và thịt gia cầm, đậu, các loại quả có nhân, ngũ cốc nguyên vẹn, hạt bí hay hạt hướng dương.

Ở đàn ông, kẽm rất quan trọng trong việc sản xuất tinh dịch. Tới 5 mg kẽm bị mất đi trong quá trình xuất tinh. Thiếu hụt kẽm ở đàn ông có thể dẫn tới giảm lượng tinh trùng và tần xuất tình dục. Sự xuất tinh thường xuyên có thể dẫn tới thiếu hụt kẽm.

Sản xuất

Khai thác mỏ và xử lý

Các quốc gia sản xuất kẽm hàng đầu năm 2010[14]
Hạng Quốc gia Tấn
1 Trung Quốc Trung Quốc 3,500,000
2 Peru Peru 1,520,000
3 Úc Úc 1,450,000
4 Ấn Độ Ấn Độ 750,000
5 Hoa Kỳ Mỹ 720,000
6 Canada Canada 670,000
Worldmap reviealing that about 40% of zinc is produced in China, 20% in Australia, 20% in Peru, and 5% in US, Canada and Kazakhstan each.
Tỉ lệ sản xuất kẽm năm 2006 theo quốc gia[67]

Kẽm là kim loại được sử dụng phổ biến thứ 4 sau sắt, nhôm, và đồng với sản lượng hàng năm khoảng 12 triệu tấn.[14] Nhà sản xuất kẽm lớn nhất thế giới là Nyrstar, công ty sáp nhập từ OZ Minerals của Úc và Umicore của Bỉ.[68] Khoảng 70% lượng kẽm trên thế giới có nguồn gốc từ khai thác mỏ, lượng còn lại từ hoạt động tái sử dụng.[69] Kẽm tinh khiết cấp thương mại có tên gọi trong giao dịch tiếng Anh là Special High Grade (SHG) có độ tinh khiết 99,995%.[70]

Trên toàn cầu, 95% kẽm được khai thác từ các mỏ quặng sulfua, trong đó ZnS luôn lẫn với đồng, chì và sắt sulfua.[71] Có nhiều mỏ kẽm trên khắp thế giới nhưng chủ yếu ở Trung Quốc, Úc và Peru. Trung Quốc sản xuất 29% lượng kẽm toàn cầu năm 2010.[14]

Kẽm kim loại được sản xuất bằng luyện kim khai khoáng.[72] Sau khi nghiền quặng, phương pháp tách đãi bọt được sử dụng để tách các khoáng dựa vào tính dính ướt khác nhau của chúng.[72]. Bước cuối cùng này thì kẽm chiếm 50% phần còn lại là lưu huỳnh (32%), sắt (13%), và SiO
2
(5%).[72]

Công đoạn nung sẽ chuyển kẽm sulfua thành kẽm ôxít:[71]

2 ZnS + 3 O
2
→ 2 ZnO + 2 SO
2

Lưu huỳnh điôxít sinh ra sẽ được thu hồi để sản xuất axít sulfuric. Nếu các mỏ có loại khoáng sản khác là kẽm carbonat, kẽm silicat hoặc kẽm spinel như ở mỏ Skorpion, Namibia thì không sử dụng công đoạn nung này.[73]

Sau đó, người ta có thể dùng 2 phương phá cơ bản trong luyện kim là nhiệt luyện (pyrometallurgy) hoặc điện triết (electrowinning). Quá trình nhiệt luyện khử kẽm ôxít với carbon hoặc cacbon mônôxít ở 950 °C (1.740 °F) thành kim loại kẽm ở dạng hơi.[74] Hơi kẽm được thu hồi trong bình ngưng.[71] Quá trình được biểu diễn theo các phương trình bên dưới:[71]

2 ZnO + C → 2 Zn + CO
2
2 ZnO + 2 CO → 2 Zn + 2 CO
2

Quá trình điện triết tách kẽm từ quặng tinh bằng axít sulfuric:[75]

ZnO + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2
O

Sau đó, người ta dùng phương pháp điện phân để sản xuất kẽm kim loại.[71]

2 ZnSO
4
+ 2 H
2
O
→ 2 Zn + 2 H
2
SO
4
+ O
2

Axít sulfuric sinh ra được tái sử dụng trong trong bước trước đó.

Tác động môi trường=

Quá trình sản xuất từ quặng kẽm sulfua thải ra một lượng lớn lưu huỳnh điôxít và hơi cadmi. Xỉ nóng chảy và các chất cặn khác trong quá trình sản xuất cũng chứa một lượng kim loại nặng đáng kể. Có khoảng 1,1 triệu tấn kẽm kim loại và 130 ngàn tấn chì đã được khai thác và nung chảy ở các thị trấn La CalaminePlombières của Bỉ trong khoảng thời gian năm 1806 và 1882.[76] Bãi thải của mỏ trước đây rò rĩ kẽm và cadimi, và các trầm tích trong sông Geul chứa một lượng kim loại nặng đáng kể.[76] Từ khoảng cách đây 2000 năm, lượng phát thãi kẽm từ các nguồn khai thác mỏ và nung chảy đã thải ra tổng cộng 10 ngàn tấn mỗi năm. Đến năm 1850, lượng phát thải tăng lên gấp 10 lần, phát thải kẽm ở mức đỉnh vào khoảng 3,4 triệu tấn mỗi năm trong thập niên 1980 và giảm xuống 2,7 triệu tấn vào thập niên 1990, mặc dù theo một nghiên cứu năm 2005 về tầng đối lưu Bắc Cực chỉ ra rằng nòng độ kẽm không giảm. Anthropogenic and natural emissions occur at a ratio of 20 to 1.[55]

Hàm lượng kẽm trong các con sông chảy qua các khu công nghiệp và khu vực khai thác mỏ vào khoảng 20 ppm.[77] Công tác xử lý nước thải hiệu quả đã làm giảm đáng kể hàm lượng này; ví dụ như công tác xử lý nước thải dọc theo sông Rhine đã làm giảm lượng kẽm xuống còn 50 ppb.[77] Nồng độ kẽm ở mức 2 ppm ảnh hưởng xấu đến hàm lượng ôxi trong máu của cá.[78]

A panorama featuring a large industrial plant on a sea side, in front of mountains.
Lịch sử để lại hàm lượng kim loại nặng cao trong Sông Derwent,[79] các công trình liên quan đến kẽm ở Lutana là nơi xuất khẩu kẽm lớn nhất ở Tasmania, mang lại 2,5% GDP của bang này, với sản lượng hơn 250 ngàn tấn kẽm mỗi năm.[80]

Đất ô nhiễm kẽm từ hoạt động khai thác quặng chứa kẽm, tuyển, hoặc nơi sử dụng bùn chứa kẽm để làm phân, có thể chứa hàm lượng lẽm ở mức vài gram kẽm/kg đất khô. Hàm lượng kẽm trong đất cao hơn 500 ppm ảnh hưởng tới khả năng thực vật hấp thu các kim loại cần thiết khác, như sắt và mangan. Kẽm ở mức 2000 ppm đến 180.000 ppm (18%) đã được ghi nhận trong một số mẫu đất.[77]

Cảnh báo

Kẽm kim loại không bị coi là độc, nhưng có những tình huống gọi là sự run kẽm hay ớn lạnh kẽm sinh ra do hít phải các dạng bột ôxít kẽm nguyên chất. Việc thu nạp quá nhiều kẽm của cơ thể có thể sinh ra sự thiếu hụt của các khoáng chất khác trong dinh dưỡng.

Tham khảo

  1. ^ Standard Atomic Weights 2013. Ủy ban Trọng lượng Nguyên tử và Đa dạng Đồng vị
  2. ^ Được cho là trải qua phân rã β+β+ thành 64Ni với chu kỳ bán rã hơn 2,3×1018 năm.
  3. ^ Được cho là trải qua ​​phân rã ββ thành 70Ge với chu kỳ bán rã hơn 1,3×1016 năm.
  4. ^ a b c d Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên CRCp4-41
  5. ^ a b Heiserman 1992, tr. 123
  6. ^ Lehto 1968, tr. 826
  7. ^ Scoffern, John (1861). The Useful Metals and Their Alloys. Houlston and Wright. tr. 591–603. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2009.
  8. ^ a b “Zinc Metal Properties”. American Galvanizers Association. 2008. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2009.
  9. ^ Ingalls, Walter Renton (1902). Production and Properties of Zinc: A Treatise on the Occurrence and Distribution of Zinc Ore, the Commercial and Technical Conditions Affecting the Production of the Spelter, Its Chemical and Physical Properties and Uses in the Arts, Together with a Historical and Statistical Review of the Industry. The Engineering and Mining Journal. tr. 142–6.
  10. ^ Emsley 2001, tr. 503
  11. ^ a b c Lehto 1968, tr. 822
  12. ^ a b c Greenwood 1997, tr. 1202
  13. ^ a b Emsley 2001, tr. 502
  14. ^ a b c d Tolcin, A. C. (2011). “Mineral Commodity Summaries 2009: Zinc” (PDF). United States Geological Survey. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2011.
  15. ^ “Country Partnership Strategy—Iran: 2011–12”. ECO Trade and development bank. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2011.
  16. ^ “IRAN – a growing market with enormous potential”. IMRG. 5 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2010.
  17. ^ Cohen, David (2007). “Earth audit”. New Scientist. 194 (2605): 8. doi:10.1016/S0262-4079(07)61315-3.
  18. ^ “Augsberg University Calculate When Our Materials Run Out”. IDTechEx. 4 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2008.
  19. ^ Gordon, R. B. (2006). “Metal stocks and sustainability”. Proceedings of the National Academy of Sciences. 103 (5): 1209. Bibcode:2006PNAS..103.1209G. doi:10.1073/pnas.0509498103. PMC 1360560. PMID 16432205. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  20. ^ a b c d e f NNDC contributors (2008). Alejandro A. Sonzogni (Database Manager) (biên tập). “Chart of Nuclides”. Upton (NY): National Nuclear Data Center, Brookhaven National Laboratory. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2008.
  21. ^ CRC 2006, tr. 11–70
  22. ^ NASA contributors. “Five-Year Wilkinson Microwave Anisotropy Probe (WMAP) Observations: Data Processing, Sky Maps, and Basic Results” (PDF). NASA. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2008.
  23. ^ Audi, Georges (2003). “The NUBASE Evaluation of Nuclear and Decay Properties”. Nuclear Physics A. Atomic Mass Data Center. 729 (1): 3–128. Bibcode:2003NuPhA.729....3A. doi:10.1016/j.nuclphysa.2003.11.001.
  24. ^ CRC 2006, tr. 8–29
  25. ^ Porter, Frank C. (1994). Corrosion Resistance of Zinc and Zinc Alloys. CRC Press. tr. 121. ISBN 0824792130.
  26. ^ a b c d e f g h Holleman, Arnold F. (1985). “Zink”. Lehrbuch der Anorganischen Chemie (bằng tiếng German) . Walter de Gruyter. tr. 1034–1041. ISBN 3-11-007511-3. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)Quản lý CS1: dấu chấm câu dư (liên kết) Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  27. ^ Hinds, John Iredelle Dillard (1908). Inorganic Chemistry: With the Elements of Physical and Theoretical Chemistry (ấn bản 2). New York: John Wiley & Sons. tr. 506–508.
  28. ^ Ritchie, Rob (2004). Chemistry (ấn bản 2). Letts and Lonsdale. tr. 71. ISBN 1843154382.
  29. ^ Jaffe, Howard W. (1996). Crystal Chemistry and Refractivity. Courier Dover Publications. tr. 31. ISBN 048669173X.
  30. ^ Burgess, John (1978). Metal ions in solution. New York: Ellis Horwood. tr. 147. ISBN 0470262931.
  31. ^ Brady, James E. (1983). General Chemistry: Principles and Structure (ấn bản 3). John Wiley & Sons. tr. 671. ISBN 047186739X. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  32. ^ Kaupp M.; Dolg M.; Stoll H.; Von Schnering H. G. (1994). “Oxidation state +IV in group 12 chemistry. Ab initio study of zinc(IV), cadmium(IV), and mercury(IV) fluorides”. Inorganic chemistry. 33 (10): 2122. doi:10.1021/ic00088a012.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  33. ^ a b Greenwood 1997, tr. 1206
  34. ^ CRC 2006, tr. 12–11–12
  35. ^ “Zinc Sulfide”. American Elements. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2009.
  36. ^ Grolier contributors (1994). Academic American Encyclopedia. Danbury, Connecticut: Grolier Inc. tr. 202. ISBN 0717220532.
  37. ^ “Zinc Phosphide”. American Elements. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2009.
  38. ^ Shulzhenko, A. A. (2000). “Peculiarities of interaction in the Zn–C system under high pressures and temperatures”. Diamond and Related Materials. 9 (2): 129. doi:10.1016/S0925-9635(99)00231-9. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  39. ^ Greenwood 1997, tr. 1211
  40. ^ Rasmussen, J. K. (1990). “In situ Cyanosilylation of Carbonyl Compounds: O-Trimethylsilyl-4-Methoxymandelonitrile”. Organic Syntheses, Collected Volume. 7: 521. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  41. ^ Perry, D. L. (1995). Handbook of Inorganic Compounds. CRC Press. tr. 448–458. ISBN 0849386713.
  42. ^ Frankland, E. (1850). “On the isolation of the organic radicals”. Quarterly Journal of the Chemical Society. 2 (3): 263. doi:10.1039/QJ8500200263.
  43. ^ Resa, I. (2004). “Decamethyldizincocene, a Stable Compound of Zn(I) with a Zn-Zn Bond”. Science. 305 (5687): 1136. Bibcode:2004Sci...305.1136R. doi:10.1126/science.1101356. PMID 15326350. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  44. ^ Weeks 1933, tr. 20
  45. ^ Rehren, Th. (1996). S. Demirci; và đồng nghiệp (biên tập). A Roman zinc tablet from Bern, Switzerland: Reconstruction of the Manufacture. Archaeometry 94. The Proceedings of the 29th International Symposium on Archaeometry. tr. 35–45. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |editor= (trợ giúp)
  46. ^ Craddock, P. T. (1998). “Zinc in classical antiquity”. Trong Craddock, P.T. (biên tập). 2000 years of zinc and brass . London: British Museum. tr. 3–5. ISBN 0861591240.
  47. ^ Craddock, P. T.; và đồng nghiệp (1998). “Zinc in India”. 2000 years of zinc and brass . London: British Museum. tr. 27. ISBN 0861591240. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  48. ^ Greenwood 1997, tr. 1201
  49. ^ a b Emsley 2001, tr. 501
  50. ^ “How is zinc made?”. How Products are Made. The Gale Group. 2002. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2009.
  51. ^ Chambers 1901, tr. 799
  52. ^ Weeks 1933, tr. 21
  53. ^ a b p. 46, Ancient mining and metallurgy in Rajasthan, S. M. Gandhi, chapter 2 in Crustal Evolution and Metallogeny in the Northwestern Indian Shield: A Festschrift for Asoke Mookherjee, M. Deb, ed., Alpha Science Int'l Ltd., 2000, ISBN 1842650017.
  54. ^ a b Craddock, P. T. (1983). “Zinc production in medieval India”. World Archaeology. Taylor & Francis. 15 (2): 211. doi:10.1080/00438243.1983.9979899. JSTOR 124653. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  55. ^ a b c d Broadley, M. R. (2007). “Zinc in plants”. New Phytologist. 173 (4): 677. doi:10.1111/j.1469-8137.2007.01996.x. PMID 17286818. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  56. ^ Prasad A. S. (2008). “Zinc in Human Health: Effect of Zinc on Immune Cells”. Mol. Med. 14 (5–6): 353. doi:10.2119/2008-00033.Prasad. PMC 2277319. PMID 18385818. Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  57. ^ Zinc's role in microorganisms is particularly reviewed in: Sugarman B (1983). “Zinc and infection”. Review of Infectious Diseases. 5 (1): 137. doi:10.1093/clinids/5.1.137. PMID 6338570. Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  58. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên NRC2000p443
  59. ^ Cotton 1999, tr. 625–629
  60. ^ a b Brandt, Erik G.; và đồng nghiệp (2009). “Molecular dynamics study of zinc binding to cysteines in a peptide mimic of the alcohol dehydrogenase structural zinc site”. Phys. Chem. Chem. Phys. 11 (6): 975–83. Bibcode:2009PCCP...11..975B. doi:10.1039/b815482a. PMID 19177216. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  61. ^ Rink, L. (2000). “Zinc and the immune system”. Proc Nutr Soc. 59 (4): 541. doi:10.1017/S0029665100000781. PMID 11115789. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthor= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  62. ^ Wapnir, Raul A. (1990). Protein Nutrition and Mineral Absorption. Boca Raton, Florida: CRC Press. ISBN 0849352274.
  63. ^ Berdanier, Carolyn D. (2007). Handbook of Nutrition and Food. Boca Raton, Florida: CRC Press. ISBN 0849392187. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  64. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Hambridge2007
  65. ^ a b c Bitanihirwe BK, Cunningham MG (2009). “Zinc: The brain's dark horse”. Synapse. 63 (11): 1029. doi:10.1002/syn.20683. PMID 19623531. Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  66. ^ Nakashima AS, Dyck RH (2009). “Zinc and cortical plasticity”. Brain Res Rev. 59 (2): 347. doi:10.1016/j.brainresrev.2008.10.003. PMID 19026685. Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  67. ^ Jasinski, Stephen M. “Mineral Commodity Summaries 2007: Zinc” (PDF). United States Geological Survey. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2008.
  68. ^ Pearson, Madelene (12 tháng 12 năm 2006). “Zinifex and Umicore to create largest zinc producer”. Bloomberg News. International Herald Tribune. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |published= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  69. ^ “Zinc Recycling”. International Zinc Association. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2008.
  70. ^ “Special High Grade Zinc (SHG) 99.995%” (PDF). Nyrstar. 2008. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2008.
  71. ^ a b c d e Porter, Frank C. (1991). Zinc Handbook. CRC Press. ISBN 9780824783402.
  72. ^ a b c Rosenqvist, Terkel (1922). Principles of Extractive Metallurgy (ấn bản 2). Tapir Academic Press. tr. 7, 16, 186. ISBN 8251919223.
  73. ^ Borg, Gregor (2003). “Geology of the Skorpion Supergene Zinc Deposit, Southern Namibia”. Economic Geology. 98 (4): 749. doi:10.2113/98.4.749. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthor= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  74. ^ Bodsworth, Colin (1994). The Extraction and Refining of Metals. CRC Press. tr. 148. ISBN 0849344336.
  75. ^ Gupta, C. K. (1990). Hydrometallurgy in Extraction Processes. CRC Press. tr. 62. ISBN 0849368049. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  76. ^ a b Kucha, H. (1996). “Primary minerals of Zn-Pb mining and metallurgical dumps and their environmental behavior at Plombières, Belgium”. Environmental Geology. 27 (1): 1. Bibcode:1996EnGeo..27....1K. doi:10.1007/BF00770598. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  77. ^ a b c Emsley 2001, tr. 504
  78. ^ Heath, Alan G. (1995). Water pollution and fish physiology. Boca Raton, Florida: CRC Press. tr. 57. ISBN 0873716329.
  79. ^ “Derwent Estuary – Water Quality Improvement Plan for Heavy Metals”. Derwent Estuary Program. tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2009.
  80. ^ “The Zinc Works”. TChange. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2009.

Tham chiếu

Liên kết ngoài


Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt Bản mẫu:Liên kết bài chất lượng tốt