Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân bay Haneda”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Liên kết định hướng
Dòng 51: Dòng 51:
'''Sân bay quốc tế Tokyo''' ([[tiếng Nhật]]: 東京国際空港, ''Tōkyō Kokusai Kūkō'', ''Đông Kinh quốc tế không cảng''), tên thông dụng là '''Sân bay Haneda''' (羽田空港, ''Haneda Kūkō'', ''Vũ Điền không cảng'') ([[Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế|IATA]]: '''HND''', [[Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế|ICAO]]: '''RJTT''') là một trong hai sân bay chính phục vụ [[Vùng thủ đô Tōkyō]], và là cơ sở chính của hai hãng hàng không nội địa lớn nhất [[Nhật Bản]], [[Japan Airlines]] (Nhà ga 1) và [[All Nippon Airways]] (Nhà ga 2), cũng như [[Air Do]], [[Skymark Airlines]], [[Solaseed Air]] và [[StarFlyer]]. Nó nằm ở [[Ōta, Tokyo]], cách [[Ga Tokyo]] 15 km (9,3 mi) về phía nam.
'''Sân bay quốc tế Tokyo''' ([[tiếng Nhật]]: 東京国際空港, ''Tōkyō Kokusai Kūkō'', ''Đông Kinh quốc tế không cảng''), tên thông dụng là '''Sân bay Haneda''' (羽田空港, ''Haneda Kūkō'', ''Vũ Điền không cảng'') ([[Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế|IATA]]: '''HND''', [[Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế|ICAO]]: '''RJTT''') là một trong hai sân bay chính phục vụ [[Vùng thủ đô Tōkyō]], và là cơ sở chính của hai hãng hàng không nội địa lớn nhất [[Nhật Bản]], [[Japan Airlines]] (Nhà ga 1) và [[All Nippon Airways]] (Nhà ga 2), cũng như [[Air Do]], [[Skymark Airlines]], [[Solaseed Air]] và [[StarFlyer]]. Nó nằm ở [[Ōta, Tokyo]], cách [[Ga Tokyo]] 15 km (9,3 mi) về phía nam.


Sân bay Haneda là sân bay quốc tế chính cho thành phố [[Tokyo]] đến năm 1978. Từ năm 1978 đến năm 2010, sân bay Haneda chủ yếu phục vụ các chuyến bay nội địa đến và đi từ Tokyo cũng như các chuyến bay thuê chuyến tới các điểm đến lớn tại [[Đông Á]] và [[Đông Nam Á]], trong khi [[Sân bay quốc tế Narita]] phục vụ phần lớn các chuyến bay quốc tế. Năm 2010, nhà ga quốc tế, hiện được gọi là nhà ga số 3, chính thức hoạt động cùng với việc hoàn thành xây dựng đường băng thứ tư, đã cho phép sân bay Haneda phục vụ các chuyến bay đường dài. Sân bay Haneda chính thức phục vụ các chuyến bay đường dài từ tháng 3 năm 2014, cung cấp dịch vụ bay thẳng tới 25 thành phố thuộc 17 quốc gia.<ref>{{cite web|publisher=anna.aero airline route news & analysis|title=Tokyo Haneda's new runway and terminal welcome more international services; almost 50 domestic routes served|date=20 October 2010|url=http://www.anna.aero/2010/11/04/tokyo-hanedas-new-runway-and-terminal-welcome-new-international-services/|access-date=4 November 2010|archive-date=7 November 2010|archive-url=https://web.archive.org/web/20101107154021/http://www.anna.aero/2010/11/04/tokyo-hanedas-new-runway-and-terminal-welcome-new-international-services/|url-status=live}}</ref> Haneda opened up to long-haul service during the daytime in March 2014, with carriers offering nonstop service to 25 cities in 17 countries.<ref>{{cite news|script-title=ja:羽田空港の国際線拡大、欧州・東南アジア便が就航|url=http://www.nikkei.com/article/DGXNASDZ30014_Q4A330C1TJC000/?n_cid=kobetsu|access-date=31 March 2014|newspaper=Nihon Keizai Shimbun|date=30 March 2014|archive-date=15 December 2018|archive-url=https://web.archive.org/web/20181215173631/https://www.nikkei.com/article/DGXNASDZ30014_Q4A330C1TJC000/?n_cid=kobetsu|url-status=live}}</ref>
Đây là một trong những sân bay lớn và nhộn nhịp nhất thế giới, là sân bay nhộn nhịp nhất châu Á (năm 2007). Năm 2004, sân bay này phục vụ 66.671.435 lượt khách. Sân bay này được gọi là ''Haneda'' để phân biệt với [[Sân bay quốc tế Narita]] ở tỉnh [[Chiba]]. Sân bay Narita đảm trách gần như hầu hết các chuyến bay quốc tế đến khu vực trong khi Haneda chủ yếu là các chuyến bay nội địa, chỉ có một số chuyến bay quốc tế đến [[Hàn Quốc]], [[Trung Quốc]], [[Hồng Kông]] và [[Việt Nam]].

Chính phủ Nhật Bản khuyến khích sử dụng sân bay Haneda cho các đường bay của các hãng hàng không truyền thống (full service), trong khi sân bay Narita được sử dụng phục vụ các đường bay nối chuyến và các hãng không giá rẻ. Tuy nhiên, các hãng hàng không truyền thống (full service) lớn có thể lựa chọn bay tới đồng thời cả hai sân bay<ref>{{cite news|title=Peach to offer Tokyo-Taipei service out of Haneda Airport|url=http://asia.nikkei.com/Business/Companies/Peach-to-offer-Tokyo-Taipei-service-out-of-Haneda-Airport|access-date=19 January 2015|agency=Nikkei|date=16 January 2015|quote=The [transport] ministry's strategy has been to steer budget carriers, used mainly for leisure travel, toward Narita Airport. Major airlines, used chiefly for business trips, are encouraged to fly out of Haneda.|archive-date=20 January 2015|archive-url=https://web.archive.org/web/20150120053733/http://asia.nikkei.com/Business/Companies/Peach-to-offer-Tokyo-Taipei-service-out-of-Haneda-Airport|url-status=live}}</ref>. Sân bay Haneda đã phục vụ 87.098.683 hành khách vào năm 2018. Nếu tính theo số lượng hành khách, đây là sân bay bận rộn thứ ba tại châu Á và bận rộn thứ tư trên toàn thế giới, sau [[Sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta|Sân bay quốc tế Hartsfiel-Jackson Atlanta]], [[Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh]] (bận rộn nhất châu Á) và [[Sân bay quốc tế Dubai]]<ref>{{cite web|title=ACI reveals the world's busiest passenger and cargo airports|url=http://www.airport-world.com/news/general-news/6601-aci-figures-reveal-the-world-s-busiest-passenger-and-cargo-airports.html|publisher=Airports Council International|access-date=2 May 2018|archive-date=23 April 2019|archive-url=https://web.archive.org/web/20190423175208/http://www.airport-world.com/news/general-news/6601-aci-figures-reveal-the-world-s-busiest-passenger-and-cargo-airports.html|url-status=dead}}</ref>. Sân bay Haneda có thể phục vụ 90 triệu hành khách một năm sau khi mở rộng vào năm 2018. Nếu tính gộp lượng khách của cả hai sân bay quốc tế Haneda và Narita, Tokyo có hệ thống sân bay bận rộn thứ ba trên thế giới, sau [[Luân Đôn]] và [[New York]].

Năm 2020, Sân bay Haneda được xếp thứ hai trong bảng xếp hạng các sân bay tốt nhất thế giới, sau [[Sân bay Changi Singapore|sân bay Changi]] của Singapore<ref>{{cite web|title=The World's Best Airports in 2020 are announced|url=https://www.worldairportawards.com/the-worlds-best-airports-in-2020-are-announced/|date=2020-05-11|website=Skytrax|language=en|access-date=2020-05-15|archive-date=2020-05-22|archive-url=https://web.archive.org/web/20200522035337/https://www.worldairportawards.com/the-worlds-best-airports-in-2020-are-announced/|url-status=live}}</ref>, và giành giải thưởng Sân Bay Nội Địa tốt nhất thế giới<ref>{{cite news|title=The world's best airports for 2020, according to Skytrax|url=https://www.cnn.com/travel/article/skytrax-world-best-airports-2020/index.html|first=Karla|last=Cripps|website=CNN|language=en|access-date=2020-05-15|archive-date=2020-05-14|archive-url=https://web.archive.org/web/20200514233210/https://www.cnn.com/travel/article/skytrax-world-best-airports-2020/index.html|url-status=live}}</ref>. Năm 2021, sân bay tiếp tục được xếp thứ hai trong danh sách các sân bay tốt nhất thế giới, và duy trình danh hiệu Sân bay Nội địa tốt nhất thế giới của năm trước<ref>{{cite web|title=The World's Best Airports in 2020 are announced|url=https://www.worldairportawards.com/hamad-international-airport-is-named-the-worlds-best-airport/|date=2021-08-05|website=Skytrax|language=en|access-date=2021-09-08|archive-date=2021-09-08|archive-url=https://web.archive.org/web/20210908113044/https://www.worldairportawards.com/hamad-international-airport-is-named-the-worlds-best-airport/|url-status=live}}</ref><ref>{{cite news|title=The world's best airports for 2020, according to Skytrax|url=https://www.cnn.com/travel/article/skytrax-world-best-airports-2020/index.html|first=Karla|last=Cripps|website=CNN|language=en|access-date=2020-05-15|archive-date=2020-05-14|archive-url=https://web.archive.org/web/20200514233210/https://www.cnn.com/travel/article/skytrax-world-best-airports-2020/index.html|url-status=live}}</ref>
.

== Lịch sử ==

Trước khi xây dựng sân bay Haneda, sân bay Tachikawa là sân bay chính của Tokyo. Đây là trụ sở chính của Japan Air Trasport, và sau đó là hãng hàng không quốc gia. Nhưng vì đây là căn cứ quân sự và cách trung tâm Tokyo 35km (22 dặm), các phi công đã thường xuyên dùng nhiều bãi biển khác nhau của vịnh Tokyo làm đường băng, bao gồm cả những bãi biển mà hiện tại là sân bay Haneda (Haneda là thị trấn nằm trên vịnh Tokyo, đã được sáp nhập vào quận Kamata của Tokyo vào năm 1932)<ref>{{cite web|url=http://www.city.ota.tokyo.jp/kuseijoho/info/oota_profile.html|script-title=ja:大田区ホームページ:大田区のプロフィール|website=www.city.ota.tokyo.jp|language=ja|access-date=2017-03-15|archive-date=2014-07-01|archive-url=https://web.archive.org/web/20140701155611/http://www.city.ota.tokyo.jp/kuseijoho/info/oota_profile.html|url-status=live}}</ref>. Năm 1930, Bộ Bưu Chính Nhật Bản đã mua 53 hecta đất khai hoang để xây dựng sân bay<ref name="chizu">{{cite web|last=Imoto|first=Keisuke|script-title=ja:羽田空港の歴史|url=https://www.jstage.jst.go.jp/article/jjca/48/4/48_4_4_7/_pdf|publisher=[[Japan Science and Technology Agency]]|access-date=28 November 2013|archive-date=3 March 2016|archive-url=https://web.archive.org/web/20160303230201/https://www.jstage.jst.go.jp/article/jjca/48/4/48_4_4_7/_pdf|url-status=live}}</ref>
.

=== Thời kỳ chiến tranh (1931 - 1945) ===
[[File:Aircraft overfly Haneda Airfield c1930.png|thumb|Sân đỗ và đường băng tại sân bay Haneda năm 1930]]
[[File:Haneda Airfield 1937.jpg|thumb|Sân bay Haneda năm 1937]]

Sân bay Haneda (羽田飛行場, ''Haneda Hikōjō'') được mở cửa từ năm 1931 trên một khu đất nhỏ ở cuối phía tây của khu phức hợp sân bay ngày nay. Sân bay khi đó gồm một đường băng bê tông dài 300 mét, một nhà ga nhỏ và hai nhà chứa máy bay. Chuyến bay đầu tiên được thực hiện vào ngày 25/08/1931 đi [[Đại Liên|Đại Liên, Trung Quốc]].

Trong những năm 1930, sân bay Haneda phục vụ các đường bay đến điểm đến ở [[Nhật Bản]], [[Đài Loan]], [[Triều Tiên thuộc Nhật|Triều Tiên]] (nằm dưới sự cai trị của Nhật Bản) và [[Mãn Châu Quốc|Mãn Châu]] (do Mãn Châu Quốc cai trị)<ref>{{cite web|url=http://www.timetableimages.com/ttimages/jat/jat38/jat38-1.jpg|title=1938 JAT timetable|access-date=2013-10-11|archive-date=2013-12-03|archive-url=https://web.archive.org/web/20131203030517/http://www.timetableimages.com/ttimages/jat/jat38/jat38-1.jpg|url-status=live}}</ref>. Các hãng bay của Nhật Bản đã mở các văn phòng đầu tiên ở Haneda vào thời gian này, và hãng hàng không quốc gia Mãn Châu Quốc (''Manchukuo National Airways'') bắt đầu dịch vụ bay giữa Haneda và [[Trường Xuân|Tân Kinh]]. JAT được đổi tên thành Hãng hàng không Hoàng gia Nhật Bản (''Imperial Japanese Airways'') sau khi quốc hữu hóa vào năm 1938. Lưu lượng hành khách và hàng hóa tăng mạnh trong năm này. Vào năm 1939, đường băng đầu tiên của sân bay Haneda được kéo dài lên 800 mét và đồng thời đường băng thứ hai dài 800 mét cũng được hoàn thành.<ref>{{cite web |url=http://www.pa.ktr.mlit.go.jp/haneda/haneda/more/405_01.html |script-title=ja:羽田空港の歴史 |publisher=[[Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism]] |language=ja |access-date=2020-01-13 |archive-date=2007-09-15 |archive-url=https://web.archive.org/web/20070915164535/http://www.pa.ktr.mlit.go.jp/haneda/haneda/more/405_01.html |url-status=dead }}</ref> Diện tích sân bay tăng lên thành 72,8 hecta. Diện tích tăng thêm này được Bộ Bưu Chính mua từ bãi tập trận kế bên sân bay.<ref name="chizu" />

Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], cả IJA và sân bay Haneda đều chuyển sang phục vụ cho mục đích quân sự. Sân bay Haneda cũng được Lực lượng Không quân - Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng để huấn luyện bay<ref name="chizu" />.

Vào cuối những năm 1930, chính quyền Tokyo lên kế hoạch xây dựng Sân bay Thành phố Tokyo mới trên một hòn đảo nhân tạo ở quận Koto. Với diện tích 251 hecta, sân bay này có diện tích gấp 5 lần sân bay Haneda và lớn hơn cả sân bay Tempelhof ở [[Berlin]], và được cho là sân bay lớn nhất thế giới vào thời điểm đó. Dự án xây sân bay được phê duyệt vào năm 1938, dự kiến xây dựng đảo nhân tạo vào năm 1939 và hoàn thành vào năm 1941, nhưng dự án đã bị chậm tiến độ do hạn chế về nguồn lực do Chiến tranh thế giới thứ hai. Dự án này chính thức bị hủy bỏ sau chiến tranh, vì chính quyền của quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] ủng hộ việc mở rộng sân bay Haneda hơn là xây dựng một sân bay mới. Hòn đảo nhân tạo này ngay nay được gọi là Yumenoshima.<ref name="nikkei20131115">{{cite news|script-title=ja:東京・夢の島、名前の由来は海水浴場 空港計画も|url=http://www.nikkei.com/article/DGXNASFK13038_U3A111C1000000|access-date=15 November 2013|newspaper=The Nikkei|date=15 November 2013|archive-date=16 November 2013|archive-url=https://web.archive.org/web/20131116054315/http://www.nikkei.com/article/DGXNASFK13038_U3A111C1000000/|url-status=live}}</ref>

=== Sự chiếm đóng của Hoa Kỳ (1945 - 1952) ===
[[File:Haneda Airport in 1952.JPG|thumb|Lực lượng không quân Hoa Kỳ [[C-97 Stratofreighter]] tại căn cứ quân sự Haneda vào năm 1952]]
Vào ngày 12/9/1945, tướng [[Douglas MacArthur]], Tư lệnh tối cao của Lực lượng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] và là người đứng đầu Lực lượng chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã ra lệnh chiếm sân bay Haneda. Vào ngày hôm sau, ông tiếp nhận sân bay. Sân bay được đổi tên thành Căn cứ lực lượng Lục quân Haneda, và ra lệnh trục xuất các cư dân sống gần đó để xây dựng các dự án mở rộng sân bay, bao gồm việc mở rộng hai đường băng hiện hữu lên 1.650 mét và 2.100 mét. Vào ngày 21, hơn 3.000 cư dân đã nhận được lệnh rời đi trong vòng 48 giờ. Nhiều người quyết định tái định cư ở phía bên kia sông tại quận Haneda, quanh ga Anamoriinari, và một số họ vẫn sống ở khu vực này cho đến ngày nay<ref>{{cite news|last=喜多|first=祐介|script-title=ja:羽田空港 米軍基地の記憶|url=http://www.nhk.or.jp/shutoken/net/report/20120813.html|access-date=28 November 2013|newspaper=NHK|date=13 August 2012|url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20131203014611/http://www.nhk.or.jp/shutoken/net/report/20120813.html|archive-date=3 December 2013}}</ref>. Dự án mở rộng sân bay bắt đầu được thực hiện vào tháng 10/1945 và hoàn thành vào tháng 6/1946. Sân bay lúc đó có diện tích 257,4 mét. Haneda được chỉ định là cảng nhập cảnh vào Nhật Bản.

Sân bay Haneda khi đó chủ yếu là một căn cứ vận tải quân sự và dân sự được Lục quân và Không quân Hoa Kỳ sử dụng làm điểm dừng cho các máy bay vận tải C-54 trong các hành trình khởi hành từ San Francisco tới Viễn Đông và ngược lại. Một số chiếc C-54, đóng tại Haneda, tham gia [[Cuộc phong tỏa Berlin]]. Những chiếc máy bay này được trang bị đặc biệt để chở than cho dân thường Đức. Nhiều máy bay trong số này đã ngừng hoạt động sau sự kiện này do nhiễm bụi than. Một số tướng Lục quân và Không quân Hoa Kỳ thường xuyên đỗ máy bay cá nhân của họ tại Haneda khi đến thăm Tokyo, bao gồm cả Tướng Ennis Whitehead. Trong Chiến tranh Triều Tiên, Haneda là căn cứ chính để chuyên chở các y tá Hải quân Hoa Kỳ, những người đã sơ tán thương binh và bệnh nhân từ Hàn Quốc đến Haneda để điều trị tại các bệnh viện quân sự ở Tokyo và Yokosuka.<ref>Susan H. Godson, ''Serving Proudly'' (Naval Institute Press).</ref> Nhân viên quân sự Hoa Kỳ đóng tại Haneda thường được bố trí ở tại khu dân cư phức hợp Washington Heights ở trung tâm Tokyo (nay là Công viên Yoyogi).

Căn cứ không quân Haneda tiếp nhận các chuyến bay chở khách quốc tế đầu tiên vào năm 1947 khi [[Northwest Airlines|Hãng hàng không Northest Orient Airlines]] bắt đầu các chuyến bay DC-4 qua [[Bắc Thái Bình Dương]] đến [[Hoa Kỳ]] và các điểm đến thuộc [[châu Á]] như [[Trung Quốc]], [[Hàn Quốc]] và [[Philippines]]<ref>{{cite web|title=1947 – July 3 – Northwest Airlines Timetables, Route Maps and History|url=http://airwaysnews.com/html/timetable-and-route-maps/northwest-and-republic-airlines-timetables-route-maps-and-history/1947-july-3-northwest-airlines-timetables-route-maps-and-history/7001|website=Airways News|access-date=11 August 2015|url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20160304092316/http://airwaysnews.com/html/timetable-and-route-maps/northwest-and-republic-airlines-timetables-route-maps-and-history/1947-july-3-northwest-airlines-timetables-route-maps-and-history/7001|archive-date=4 March 2016}}</ref>. [[Pan American World Airways|Hàng hàng không Pan American World Airways]] đã chọn Haneda làm điểm dừng chân trên tuyến "Vòng quanh thế giới" vào cuối năm 1947, với tuyến ''DC-4'' đi hướng tây đến [[Thượng Hải]], [[Hồng Kông]], [[Kolkata]], [[Karachi]], [[Damascus]], [[Istanbul]], [[London]] và [[New York]] và tuyến ''Chòm sao (Constellation)'' đi [[Đảo Wake]], [[Honolulu]] và [[San Francisco]]<ref>{{cite web|title=Pan Am timetable, 1947|url=http://www.timetableimages.com/ttimages/pa/pa47/pa47-02.jpg|publisher=timetableimages.com|access-date=11 August 2015|archive-date=4 March 2016|archive-url=https://web.archive.org/web/20160304115719/http://www.timetableimages.com/ttimages/pa/pa47/pa47-02.jpg|url-status=live}}</ref>.

[[Hoa Kỳ]] đã trao lại một phần Haneda cho [[Nhật Bản]] vào năm 1952, phần này được gọi là ''Sân bay Quốc tế Tokyo''. Quân đội Hoa Kỳ tiếp tục duy trì một căn cứ tại Haneda cho đến khi trao trả hoàn toàn cho Nhật Bản vào năm 1958.<ref name="chizu" />

=== Thời kỳ là sân bay quốc tế (1952 - 1958) ===
[[File:Tokyo Airport (1).jpg|thumb|Nhà ga hành khách sân bay Haneda vào năm 1955]]
[[File:Japan Airlines Martin 2-0-2 Mokusei Air Hostesses 25 October 1951.png|thumb|Tiếp viên của [[Japan Airlines]] năm 1951]]
Hãng hàng không quốc gia Nhật Bản [[Japan Airlines]] bắt đầu thực hiện các chuyến bay nội địa đầu tiên từ Haneda vào năm 1951. Trong một vài năm sau chiến tranh, sân bay quốc tế Tokyo không có nhà ga hành khách. ''Japan Airport Terminal Co., Ltd'' được thành lập năm 1953 để xây dựng nhà ga hành khách đầu tiên. Nhà ga này chính thức mở cửa đón khách vào năm 1955. Một phần mở rộng của nhà ga phục vụ các chuyến bay quốc tế được mở vào năm 1963<ref name="jat-history">{{cite web |url=http://www.tokyo-airport-bldg.co.jp/enjoy/history_of_haneda_airport/ |language=ja |script-title=ja:羽田空港の歴史 |publisher=日本空港ビルデング株式会社 |access-date=2009-06-05 |archive-date=2009-05-19 |archive-url=https://web.archive.org/web/20090519010326/http://www.tokyo-airport-bldg.co.jp/enjoy/history_of_haneda_airport/ |url-status=live }}</ref>. Các hãng hàng không châu Âu bắt đầu sử dụng sân bay Haneda vào những năm 1950. [[Air France]] khai thác chuyến bay đầu tiên đến Haneda vào tháng 11/1952<ref>{{cite web|url=http://www.aviationwire.jp/archives/11174|language=ja|script-title=ja:エールフランス、日本就航60周年で飛行機予想図コンテスト 大賞はビジネス航空券|access-date=4 June 2015|archive-date=23 September 2015|archive-url=https://web.archive.org/web/20150923180817/http://www.aviationwire.jp/archives/11174|url-status=live}}</ref>. Các chuyến bay của [[BOAC]] [[de Havilland Comet]] tới [[Luân Đôn]] và các chuyến bay SAS DC-7 đến [[Copenhagen]] qua [[Anchorage]] bắt đầu tư năm 1957. [[Japan Airlines]] và [[Aeroflot]] bắt đầu hợp tác dịch vụ cho các chuyến bay từ Haneda đến Moscow vào năm 1967. [[Pan Am]] và [[Northwest Airlines|Northest Orient]] đã sử dụng Haneda như một sân bay căn cứ. Vào tháng 8/1957, [[Japan Airlines]] khai thác 86 chuyến bay nội địa và 8 chuyến bay quốc tế hàng tuần từ sân bay Haneda. Các chuyến bay quốc tế khác mỗi tuần: 7 chuyến của Civil Air Transport, 3 chuyến Thai DC-4, 2 chuyến Hồng Kông Airways Viscount, 2 chuyến [[Air India]] và 1 chuyến [[Qantas]]. Northest có 16 chuyến khởi hành mỗi tuần, Pan Am có 12 chuyến và Canada Pacific có 4 chuyến, 3 chuyến của Air France, 3 chuyến của KLM, 5 chuyến của SAS, 2 chuyến của Swissair và ba chuyến của BOAC. Tính đến năm 1966, sân bay có ba đường băng: 15L/33R (3,150 m × 61 m), 15R/33L (3,002 m × 55 m) và 4/22 (1,570 m × 46 m)<ref>{{cite web|url=https://www.flickr.com/photos/12530375@N08/8355556495/sizes/h|title=All sizes – Narita 1966_0005 – Flickr – Photo Sharing!|access-date=4 June 2015|archive-date=28 March 2014|archive-url=https://web.archive.org/web/20140328143100/http://www.flickr.com/photos/12530375@N08/8355556495/sizes/h|url-status=live}}</ref>.

Tuyến đường sắt một ray Tokyo Monorail kết nối sân bay Haneda với trung tâm Tokyo được mở vào năm 1964, trong thời gian diễn ra [[Thế vận hội Mùa hè 1964|thế vận hội Tokyo]]. Trong năm 1964, Nhật Bản dỡ bỏ các hạn chế đi lại đối với công dân của mình, khiến lưu lượng hành khách tăng cao đáng kể<ref name="jat-history" />. Sự ra đời của máy bay phản lực vào những năm 1960, đặc biệt là máy bay [[Boeing 747]] vào năm 1970 đòi hỏi những cải tiến về cơ sở hạ tầng của sân bay Haneda, bao gồm cả việc sử dụng đường băng ban đầu 15R/33L làm sân đỗ sân bay. Năm 1961, chính phủ lên kế hoạch mở rộng sân bay Haneda với đường băng thứ ba và bổ sung sân đỗ máy bay. Tuy nhiên các dự báo cho thấy việc mở rộng chỉ đáp ứng được năng lực khai thác cho khoảng 10 năm sau khi hoàn thành. Vì vậy, năm 1966, chính phủ Nhật Bản quyết định xây dựng một sân bay mới cho các chuyến bay quốc tế. Năm 1978, [[sân bay Narita]] khai trương, tập trung khai thác các chuyến bay quốc tế trong vùng Đại đô thị Tokyo, và sân bay Haneda trở thành sân bay nội địa.<ref name="chizu" />

=== Thời kỳ là sân bay nội địa (1978 - 2010) ===


Sân bay Haneda đã phục vụ 64.211.074 lượt khách trong năm 2010. Tính theo lượng khách là sân bay bận rộn thứ nhì châu Á (sau [[sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh]]) và [[Danh sách sân bay bận rộn nhất thế giới theo lượng khách|thứ 5 thế giới]] sau [[Sân bay quốc tế Hartsfield-Jackson Atlanta]], [[sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh]], [[Sân bay quốc tế O'Hare]], và [[Sân bay Heathrow]]. Nếu tính theo lượng khách của Haneda và Narita cộng lại thì Tokyo có hệ thống sân bay thành phố bận rộn thứ 3 thế giới (tổng cộng lượng khách tại Haneda và Narita là 98.024.708 năm 2010), sau các hệ thống sân bay tại Luân Đôn và các sân bay tại [[Thành phố New York]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.airport-world.com/news/general-news/6601-aci-figures-reveal-the-world-s-busiest-passenger-and-cargo-airports.html|tựa đề=ACI reveals the world's busiest passenger and cargo airports|nhà xuất bản=Airports Council International|dịch tựa đề=ACI tiết lộ các sân bay chở khách và hàng hóa bận rộn nhất thế giới|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190423175208/http://www.airport-world.com/news/general-news/6601-aci-figures-reveal-the-world-s-busiest-passenger-and-cargo-airports.html|ngày lưu trữ=2019-04-23|url-status=dead|ngày truy cập=2018-05-02}}</ref>
== Hiện trạng ==


Với vị trí thuận tiện là nằm sát trung tâm Thành phố [[Tōkyō|Tokyo]], năm 2000, [[Bộ Giao thông Nhật Bản]] đã đưa kế hoạch tái mở rộng với mục tiêu tăng cạnh tranh quốc tế. Sân bay có 4 [[đường băng]].
== Các hãng hàng không, tuyến bay và điểm đến ==
== Các hãng hàng không, tuyến bay và điểm đến ==



Phiên bản lúc 04:08, ngày 5 tháng 3 năm 2023

Sân bay quốc tế Tokyo
東京国際空港
Tōkyō Kokusai Kūkō
Mã IATA
HND
Mã ICAO
RJTT
Thông tin chung
Kiểu sân bayCông cộng
Cơ quan quản lýCục hàng không Tokyo, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch (khu sân bay); Japan Airport Terminal Co., Ltd. (các nhà ga)
Vị tríŌta, Tokyo, Nhật Bản
Phục vụ bay choJapan Airlines
All Nippon Airways
Skymark Airlines
Air Do
Skynet Asia Airways
Độ cao21 ft / 6 m
Tọa độ35°33′12″B 139°46′52″Đ / 35,55333°B 139,78111°Đ / 35.55333; 139.78111
Trang mạngwww.tokyo-airport-bldg.co.jp
Đường băng
Hướng Chiều dài Bề mặt
m ft
16R/34L 3.000 9.843 Bê tông nhựa
16L/34R 3.000 9.843 Bê tông nhựa
04/22 2.500 8.202 Bê tông nhựa
05/23 2.500 8.202 Bê tông nhựa
Thống kê (2010)
Số lượt khách64.211.074
Nguồn: AIP Nhật Bản tại AIS Japan[1]
Số liệu thống kê từ ACI
Sân bay Haneda năm 1937
Ga Nội địa của sân bay Haneda

Sân bay quốc tế Tokyo (tiếng Nhật: 東京国際空港, Tōkyō Kokusai Kūkō, Đông Kinh quốc tế không cảng), tên thông dụng là Sân bay Haneda (羽田空港, Haneda Kūkō, Vũ Điền không cảng) (IATA: HND, ICAO: RJTT) là một trong hai sân bay chính phục vụ Vùng thủ đô Tōkyō, và là cơ sở chính của hai hãng hàng không nội địa lớn nhất Nhật Bản, Japan Airlines (Nhà ga 1) và All Nippon Airways (Nhà ga 2), cũng như Air Do, Skymark Airlines, Solaseed AirStarFlyer. Nó nằm ở Ōta, Tokyo, cách Ga Tokyo 15 km (9,3 mi) về phía nam.

Sân bay Haneda là sân bay quốc tế chính cho thành phố Tokyo đến năm 1978. Từ năm 1978 đến năm 2010, sân bay Haneda chủ yếu phục vụ các chuyến bay nội địa đến và đi từ Tokyo cũng như các chuyến bay thuê chuyến tới các điểm đến lớn tại Đông ÁĐông Nam Á, trong khi Sân bay quốc tế Narita phục vụ phần lớn các chuyến bay quốc tế. Năm 2010, nhà ga quốc tế, hiện được gọi là nhà ga số 3, chính thức hoạt động cùng với việc hoàn thành xây dựng đường băng thứ tư, đã cho phép sân bay Haneda phục vụ các chuyến bay đường dài. Sân bay Haneda chính thức phục vụ các chuyến bay đường dài từ tháng 3 năm 2014, cung cấp dịch vụ bay thẳng tới 25 thành phố thuộc 17 quốc gia.[2] Haneda opened up to long-haul service during the daytime in March 2014, with carriers offering nonstop service to 25 cities in 17 countries.[3]

Chính phủ Nhật Bản khuyến khích sử dụng sân bay Haneda cho các đường bay của các hãng hàng không truyền thống (full service), trong khi sân bay Narita được sử dụng phục vụ các đường bay nối chuyến và các hãng không giá rẻ. Tuy nhiên, các hãng hàng không truyền thống (full service) lớn có thể lựa chọn bay tới đồng thời cả hai sân bay[4]. Sân bay Haneda đã phục vụ 87.098.683 hành khách vào năm 2018. Nếu tính theo số lượng hành khách, đây là sân bay bận rộn thứ ba tại châu Á và bận rộn thứ tư trên toàn thế giới, sau Sân bay quốc tế Hartsfiel-Jackson Atlanta, Sân bay quốc tế Thủ đô Bắc Kinh (bận rộn nhất châu Á) và Sân bay quốc tế Dubai[5]. Sân bay Haneda có thể phục vụ 90 triệu hành khách một năm sau khi mở rộng vào năm 2018. Nếu tính gộp lượng khách của cả hai sân bay quốc tế Haneda và Narita, Tokyo có hệ thống sân bay bận rộn thứ ba trên thế giới, sau Luân ĐônNew York.

Năm 2020, Sân bay Haneda được xếp thứ hai trong bảng xếp hạng các sân bay tốt nhất thế giới, sau sân bay Changi của Singapore[6], và giành giải thưởng Sân Bay Nội Địa tốt nhất thế giới[7]. Năm 2021, sân bay tiếp tục được xếp thứ hai trong danh sách các sân bay tốt nhất thế giới, và duy trình danh hiệu Sân bay Nội địa tốt nhất thế giới của năm trước[8][9] .

Lịch sử

Trước khi xây dựng sân bay Haneda, sân bay Tachikawa là sân bay chính của Tokyo. Đây là trụ sở chính của Japan Air Trasport, và sau đó là hãng hàng không quốc gia. Nhưng vì đây là căn cứ quân sự và cách trung tâm Tokyo 35km (22 dặm), các phi công đã thường xuyên dùng nhiều bãi biển khác nhau của vịnh Tokyo làm đường băng, bao gồm cả những bãi biển mà hiện tại là sân bay Haneda (Haneda là thị trấn nằm trên vịnh Tokyo, đã được sáp nhập vào quận Kamata của Tokyo vào năm 1932)[10]. Năm 1930, Bộ Bưu Chính Nhật Bản đã mua 53 hecta đất khai hoang để xây dựng sân bay[11] .

Thời kỳ chiến tranh (1931 - 1945)

Sân đỗ và đường băng tại sân bay Haneda năm 1930
Sân bay Haneda năm 1937

Sân bay Haneda (羽田飛行場, Haneda Hikōjō) được mở cửa từ năm 1931 trên một khu đất nhỏ ở cuối phía tây của khu phức hợp sân bay ngày nay. Sân bay khi đó gồm một đường băng bê tông dài 300 mét, một nhà ga nhỏ và hai nhà chứa máy bay. Chuyến bay đầu tiên được thực hiện vào ngày 25/08/1931 đi Đại Liên, Trung Quốc.

Trong những năm 1930, sân bay Haneda phục vụ các đường bay đến điểm đến ở Nhật Bản, Đài Loan, Triều Tiên (nằm dưới sự cai trị của Nhật Bản) và Mãn Châu (do Mãn Châu Quốc cai trị)[12]. Các hãng bay của Nhật Bản đã mở các văn phòng đầu tiên ở Haneda vào thời gian này, và hãng hàng không quốc gia Mãn Châu Quốc (Manchukuo National Airways) bắt đầu dịch vụ bay giữa Haneda và Tân Kinh. JAT được đổi tên thành Hãng hàng không Hoàng gia Nhật Bản (Imperial Japanese Airways) sau khi quốc hữu hóa vào năm 1938. Lưu lượng hành khách và hàng hóa tăng mạnh trong năm này. Vào năm 1939, đường băng đầu tiên của sân bay Haneda được kéo dài lên 800 mét và đồng thời đường băng thứ hai dài 800 mét cũng được hoàn thành.[13] Diện tích sân bay tăng lên thành 72,8 hecta. Diện tích tăng thêm này được Bộ Bưu Chính mua từ bãi tập trận kế bên sân bay.[11]

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, cả IJA và sân bay Haneda đều chuyển sang phục vụ cho mục đích quân sự. Sân bay Haneda cũng được Lực lượng Không quân - Hải quân Đế quốc Nhật Bản sử dụng để huấn luyện bay[11].

Vào cuối những năm 1930, chính quyền Tokyo lên kế hoạch xây dựng Sân bay Thành phố Tokyo mới trên một hòn đảo nhân tạo ở quận Koto. Với diện tích 251 hecta, sân bay này có diện tích gấp 5 lần sân bay Haneda và lớn hơn cả sân bay Tempelhof ở Berlin, và được cho là sân bay lớn nhất thế giới vào thời điểm đó. Dự án xây sân bay được phê duyệt vào năm 1938, dự kiến xây dựng đảo nhân tạo vào năm 1939 và hoàn thành vào năm 1941, nhưng dự án đã bị chậm tiến độ do hạn chế về nguồn lực do Chiến tranh thế giới thứ hai. Dự án này chính thức bị hủy bỏ sau chiến tranh, vì chính quyền của quân Đồng Minh ủng hộ việc mở rộng sân bay Haneda hơn là xây dựng một sân bay mới. Hòn đảo nhân tạo này ngay nay được gọi là Yumenoshima.[14]

Sự chiếm đóng của Hoa Kỳ (1945 - 1952)

Lực lượng không quân Hoa Kỳ C-97 Stratofreighter tại căn cứ quân sự Haneda vào năm 1952

Vào ngày 12/9/1945, tướng Douglas MacArthur, Tư lệnh tối cao của Lực lượng Đồng Minh và là người đứng đầu Lực lượng chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã ra lệnh chiếm sân bay Haneda. Vào ngày hôm sau, ông tiếp nhận sân bay. Sân bay được đổi tên thành Căn cứ lực lượng Lục quân Haneda, và ra lệnh trục xuất các cư dân sống gần đó để xây dựng các dự án mở rộng sân bay, bao gồm việc mở rộng hai đường băng hiện hữu lên 1.650 mét và 2.100 mét. Vào ngày 21, hơn 3.000 cư dân đã nhận được lệnh rời đi trong vòng 48 giờ. Nhiều người quyết định tái định cư ở phía bên kia sông tại quận Haneda, quanh ga Anamoriinari, và một số họ vẫn sống ở khu vực này cho đến ngày nay[15]. Dự án mở rộng sân bay bắt đầu được thực hiện vào tháng 10/1945 và hoàn thành vào tháng 6/1946. Sân bay lúc đó có diện tích 257,4 mét. Haneda được chỉ định là cảng nhập cảnh vào Nhật Bản.

Sân bay Haneda khi đó chủ yếu là một căn cứ vận tải quân sự và dân sự được Lục quân và Không quân Hoa Kỳ sử dụng làm điểm dừng cho các máy bay vận tải C-54 trong các hành trình khởi hành từ San Francisco tới Viễn Đông và ngược lại. Một số chiếc C-54, đóng tại Haneda, tham gia Cuộc phong tỏa Berlin. Những chiếc máy bay này được trang bị đặc biệt để chở than cho dân thường Đức. Nhiều máy bay trong số này đã ngừng hoạt động sau sự kiện này do nhiễm bụi than. Một số tướng Lục quân và Không quân Hoa Kỳ thường xuyên đỗ máy bay cá nhân của họ tại Haneda khi đến thăm Tokyo, bao gồm cả Tướng Ennis Whitehead. Trong Chiến tranh Triều Tiên, Haneda là căn cứ chính để chuyên chở các y tá Hải quân Hoa Kỳ, những người đã sơ tán thương binh và bệnh nhân từ Hàn Quốc đến Haneda để điều trị tại các bệnh viện quân sự ở Tokyo và Yokosuka.[16] Nhân viên quân sự Hoa Kỳ đóng tại Haneda thường được bố trí ở tại khu dân cư phức hợp Washington Heights ở trung tâm Tokyo (nay là Công viên Yoyogi).

Căn cứ không quân Haneda tiếp nhận các chuyến bay chở khách quốc tế đầu tiên vào năm 1947 khi Hãng hàng không Northest Orient Airlines bắt đầu các chuyến bay DC-4 qua Bắc Thái Bình Dương đến Hoa Kỳ và các điểm đến thuộc châu Á như Trung Quốc, Hàn QuốcPhilippines[17]. Hàng hàng không Pan American World Airways đã chọn Haneda làm điểm dừng chân trên tuyến "Vòng quanh thế giới" vào cuối năm 1947, với tuyến DC-4 đi hướng tây đến Thượng Hải, Hồng Kông, Kolkata, Karachi, Damascus, Istanbul, LondonNew York và tuyến Chòm sao (Constellation) đi Đảo Wake, HonoluluSan Francisco[18].

Hoa Kỳ đã trao lại một phần Haneda cho Nhật Bản vào năm 1952, phần này được gọi là Sân bay Quốc tế Tokyo. Quân đội Hoa Kỳ tiếp tục duy trì một căn cứ tại Haneda cho đến khi trao trả hoàn toàn cho Nhật Bản vào năm 1958.[11]

Thời kỳ là sân bay quốc tế (1952 - 1958)

Nhà ga hành khách sân bay Haneda vào năm 1955
Tiếp viên của Japan Airlines năm 1951

Hãng hàng không quốc gia Nhật Bản Japan Airlines bắt đầu thực hiện các chuyến bay nội địa đầu tiên từ Haneda vào năm 1951. Trong một vài năm sau chiến tranh, sân bay quốc tế Tokyo không có nhà ga hành khách. Japan Airport Terminal Co., Ltd được thành lập năm 1953 để xây dựng nhà ga hành khách đầu tiên. Nhà ga này chính thức mở cửa đón khách vào năm 1955. Một phần mở rộng của nhà ga phục vụ các chuyến bay quốc tế được mở vào năm 1963[19]. Các hãng hàng không châu Âu bắt đầu sử dụng sân bay Haneda vào những năm 1950. Air France khai thác chuyến bay đầu tiên đến Haneda vào tháng 11/1952[20]. Các chuyến bay của BOAC de Havilland Comet tới Luân Đôn và các chuyến bay SAS DC-7 đến Copenhagen qua Anchorage bắt đầu tư năm 1957. Japan AirlinesAeroflot bắt đầu hợp tác dịch vụ cho các chuyến bay từ Haneda đến Moscow vào năm 1967. Pan AmNorthest Orient đã sử dụng Haneda như một sân bay căn cứ. Vào tháng 8/1957, Japan Airlines khai thác 86 chuyến bay nội địa và 8 chuyến bay quốc tế hàng tuần từ sân bay Haneda. Các chuyến bay quốc tế khác mỗi tuần: 7 chuyến của Civil Air Transport, 3 chuyến Thai DC-4, 2 chuyến Hồng Kông Airways Viscount, 2 chuyến Air India và 1 chuyến Qantas. Northest có 16 chuyến khởi hành mỗi tuần, Pan Am có 12 chuyến và Canada Pacific có 4 chuyến, 3 chuyến của Air France, 3 chuyến của KLM, 5 chuyến của SAS, 2 chuyến của Swissair và ba chuyến của BOAC. Tính đến năm 1966, sân bay có ba đường băng: 15L/33R (3,150 m × 61 m), 15R/33L (3,002 m × 55 m) và 4/22 (1,570 m × 46 m)[21].

Tuyến đường sắt một ray Tokyo Monorail kết nối sân bay Haneda với trung tâm Tokyo được mở vào năm 1964, trong thời gian diễn ra thế vận hội Tokyo. Trong năm 1964, Nhật Bản dỡ bỏ các hạn chế đi lại đối với công dân của mình, khiến lưu lượng hành khách tăng cao đáng kể[19]. Sự ra đời của máy bay phản lực vào những năm 1960, đặc biệt là máy bay Boeing 747 vào năm 1970 đòi hỏi những cải tiến về cơ sở hạ tầng của sân bay Haneda, bao gồm cả việc sử dụng đường băng ban đầu 15R/33L làm sân đỗ sân bay. Năm 1961, chính phủ lên kế hoạch mở rộng sân bay Haneda với đường băng thứ ba và bổ sung sân đỗ máy bay. Tuy nhiên các dự báo cho thấy việc mở rộng chỉ đáp ứng được năng lực khai thác cho khoảng 10 năm sau khi hoàn thành. Vì vậy, năm 1966, chính phủ Nhật Bản quyết định xây dựng một sân bay mới cho các chuyến bay quốc tế. Năm 1978, sân bay Narita khai trương, tập trung khai thác các chuyến bay quốc tế trong vùng Đại đô thị Tokyo, và sân bay Haneda trở thành sân bay nội địa.[11]

Thời kỳ là sân bay nội địa (1978 - 2010)

Các hãng hàng không, tuyến bay và điểm đến

Hãng hàng khôngCác điểm đếnNhà ga
AirAsia X Kuala Lumpur Quốc tế
Air Canada Toronto-Pearson Quốc tế
Air China Bắc Kinh-Thủ đô Quốc tế
Air Do Asahikawa, Hakodate, Kushiro, Memanbetsu, Obihiro, Sapporo-Chitose 2
Air France Paris-Charles de Gaulle Quốc tế
All Nippon Airways Akita, Fukuoka, Hachijojima, Hakodate, Hiroshima, Ishigaki, Iwakuni, Kagoshima, Kobe, Kōchi, Komatsu, Kumamoto, Kushiro, Masuda, Matsuyama, Miyazaki, Monbetsu, Nagasaki, Nagoya-Centrair, Naha, Nakashibetsu, Odate-Noshiro, Ōita, Oshima, Okayama, Osaka-Itami, Osaka-Kansai, Saga, Sapporo-Chitose, Shonai, Takamatsu, Tokushima, Tottori, Toyama, Ube, Wajima, Wakkanai, Yonago 2
All Nippon Airways Bangkok-Suvarnabhumi, Bắc Kinh-Thủ đô, Frankfurt, Hà Nội, Hồng Kông, Jakarta-Soekarno-Hatta, London-Heathrow, Los Angeles, Manila, Munich, Paris-Charles de Gaulle, Seoul-Gimpo, Thượng Hải-Hồng Kiều, Singapore, Đài Bắc-Tùng Sơn, Vancouver Quốc tế
All Nippon Airways
vận hành bởi Air Japan
Honolulu Quốc tế
Asiana Airlines sân bay quốc tế Gimpo, Seoul-Incheon Quốc tế
British Airways London-Heathrow Quốc tế
Cathay Pacific Hồng Kông Quốc tế
China Airlines Đài Bắc-Tùng Sơn Quốc tế
China Eastern Airlines Thượng Hải-Hồng Kiều Quốc tế
Delta Air Lines Los Angeles
Theo mùa: Seattle/Tacoma
Quốc tế
Dragonair Hồng Kông (bắt đầu từ ngày 29 tháng 3 năm 2015)[22] Quốc tế
Emirates Dubai-International Quốc tế
EVA Air Đài Bắc-Tùng Sơn Quốc tế
Garuda Indonesia Jakarta-Soekarno Hatta Quốc tế
Hawaiian Airlines Honolulu Quốc tế
Hong Kong Express Airways Hồng Kông Quốc tế
Japan Airlines Akita, Amami Ōshima, Aomori, Asahikawa, Fukuoka, Hakodate, Hiroshima, Izumo, Kagoshima, Kitakyūshū, Kōchi, Komatsu, Kumamoto, Kushiro, Matsuyama, Memanbetsu, Misawa, Miyazaki, Nagasaki, Naha, Obihiro, Ōita, Okayama, Osaka-Itami, Osaka-Kansai, Sapporo-Chitose, Shirahama, Takamatsu, Tokushima, Ube 1
Japan Airlines Bangkok-Suvarnabhumi, Bắc Kinh-Thủ đô, Tp Hồ Chí Minh, Hồng Kông, Honolulu, London-Heathrow, Paris Charles de Gaulle, San Francisco, Seoul-Gimpo, Thượng Hải-Hồng Kiều, Singapore, Đài Bắc-Tùng Sơn
Thuê chuyến theo mùa: Milan-Malpensa, Rome-Fiumicino
Quốc tế
Japan Airlines
vận hành bởi J-Air
Shirahama, Yamagata 1
Japan Airlines
vận hành bởi Japan Transocean Air
Ishigaki, Miyako, Naha 1
Korean Air Seoul-Gimpo, Seoul-Incheon Quốc tế
Lufthansa Frankfurt, Munich Quốc tế
Philippine Airlines Manila Quốc tế
Qantas Sydney (bắt đầu từ ngày 1 tháng 8 năm 2015)[23] Quốc tế
Qatar Airways Doha Quốc tế
Shanghai Airlines Thượng Hải-Hồng Kiều Quốc tế
Singapore Airlines Singapore Quốc tế
Skymark Airlines Asahikawa, Fukuoka, Kagoshima, Kitakyūshū, Kobe, Kumamoto, Nagoya-Centrair, Naha, Sapporo-Chitose 1
Solaseed Air Kagoshima, Kumamoto, Miyazaki, Nagasaki, Ōita 2
StarFlyer Kitakyūshū 1
StarFlyer Osaka-Kansai, Fukuoka, Ube 2
Thai Airways Bangkok-Suvarnabhumi Quốc tế
United Airlines San Francisco Quốc tế
Vietnam Airlines Hà Nội Quốc tế

Hàng hóa

Hãng hàng khôngCác điểm đến
Air IncheonSeoul-Incheon
All Nippon Airways CargoOsaka-Kansai, Saga, Sapporo-Chitose
EVA Air CargoĐài Bắc-Đào Viên [24]
Hong Kong Airlines CargoHồng Kông

Tham khảo

  1. ^ AIS Japan
  2. ^ “Tokyo Haneda's new runway and terminal welcome more international services; almost 50 domestic routes served”. anna.aero airline route news & analysis. 20 tháng 10 năm 2010. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2010.
  3. ^ 羽田空港の国際線拡大、欧州・東南アジア便が就航. Nihon Keizai Shimbun. 30 tháng 3 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 3 năm 2014.
  4. ^ “Peach to offer Tokyo-Taipei service out of Haneda Airport”. Nikkei. 16 tháng 1 năm 2015. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2015. The [transport] ministry's strategy has been to steer budget carriers, used mainly for leisure travel, toward Narita Airport. Major airlines, used chiefly for business trips, are encouraged to fly out of Haneda.
  5. ^ “ACI reveals the world's busiest passenger and cargo airports”. Airports Council International. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2018.
  6. ^ “The World's Best Airports in 2020 are announced”. Skytrax (bằng tiếng Anh). 11 tháng 5 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2020.
  7. ^ Cripps, Karla. “The world's best airports for 2020, according to Skytrax”. CNN (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2020.
  8. ^ “The World's Best Airports in 2020 are announced”. Skytrax (bằng tiếng Anh). 5 tháng 8 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2021.
  9. ^ Cripps, Karla. “The world's best airports for 2020, according to Skytrax”. CNN (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2020.
  10. ^ 大田区ホームページ:大田区のプロフィール. www.city.ota.tokyo.jp (bằng tiếng Nhật). Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2017.
  11. ^ a b c d e Imoto, Keisuke. 羽田空港の歴史. Japan Science and Technology Agency. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2013.
  12. ^ “1938 JAT timetable”. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2013.
  13. ^ 羽田空港の歴史 (bằng tiếng Nhật). Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2020.
  14. ^ 東京・夢の島、名前の由来は海水浴場 空港計画も. The Nikkei. 15 tháng 11 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2013.
  15. ^ 喜多, 祐介 (13 tháng 8 năm 2012). 羽田空港 米軍基地の記憶. NHK. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2013.
  16. ^ Susan H. Godson, Serving Proudly (Naval Institute Press).
  17. ^ “1947 – July 3 – Northwest Airlines Timetables, Route Maps and History”. Airways News. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2015.
  18. ^ “Pan Am timetable, 1947”. timetableimages.com. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2015.
  19. ^ a b 羽田空港の歴史 (bằng tiếng Nhật). 日本空港ビルデング株式会社. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2009.
  20. ^ エールフランス、日本就航60周年で飛行機予想図コンテスト 大賞はビジネス航空券 (bằng tiếng Nhật). Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2015.
  21. ^ “All sizes – Narita 1966_0005 – Flickr – Photo Sharing!”. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2015.
  22. ^ “Dragonair to launch daily service to Tokyo Haneda from March 2015” (Thông cáo báo chí). Dragonair. 22 Tháng 12 năm 2014. Truy cập 22 Tháng 12 năm 2014.
  23. ^ “Qantas Expands Japan Service; Adds Tokyo Haneda Service from Aug 2015”. Airline Route. 9 Tháng 12 năm 2014. Truy cập 9 tháng 12 năm 2014.
  24. ^ EVA Air Cargo Schedule[liên kết hỏng]