Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nikita Sergeyevich Khrushchyov”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 71026866 của 42.118.228.40 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 188: Dòng 188:
;Ấn bản
;Ấn bản
{{refbegin|indent=yes|2}}
{{refbegin|indent=yes|2}}
* {{chú thích sách |last=Beschloss |first=Micheal |year=2016 |title=The Crisis Years: Kennedy and Khrushchev, 1960–1963 |trans-title=Những năm khủng hoảng: Kennedy và Khrushchev, 1960–1963 |url=https://www.google.com.vn/books/edition/The_Crisis_Years/rArBDAAAQBAJ |location=Hoa Kỳ |publisher=Open Road Media |isbn=978-1-5040-3937-6}}
* {{citation
* {{chú thích sách |last=Crankshaw |first=Edward |year=2011 |title=Khrushchev |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Khrushchev/fJNvFlz16hUC |location=Anh |publisher=Bloomsbury Publishing |isbn=978-1-4482-0461-8}}
| last = Birch
* {{chú thích sách |last=Filtzer |first=Don |year=1993 |title=The Khrushchev Era: De-Stalinization and the Limits of Reform in the USSR, 1953-64 |trans-title=Kỷ nguyên Khrushchev: Phi Stalin hóa và các giới hạn của cải cách ở Liên Xô, 1953-64 |url=https://www.google.com.vn/books/edition/The_Khrushchev_Era/GTRIEAAAQBAJ |location=Anh |publisher=Macmillan Education UK |isbn=978-1-3491-3076-4}}
| first = Douglas
* {{chú thích sách |last1=Fursenk |first1=Aleksandr |last2=Naftali |first2=Timothy |year=2010 |title=Khrushchev's Cold War: The Inside Story of an American Adversary |trans-title=Chiến tranh Lạnh của Khrushchev: Câu chuyện bên trong của một kình địch của Mỹ |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Khrushchev_s_Cold_War_The_Inside_Story_o/ASRrHHq0xtgC |location=Anh |publisher=W. W. Norton |isbn=978-0-3930-7833-6}}
| title = Khrushchev kin allege family honor slurred
* {{chú thích sách |last1=Fursenk |first1=Aleksandr |last2=Naftali |first2=Timothy |year=1998 |title="One Hell of a Gamble": Khrushchev, Castro, and Kennedy, 1958-1964 |trans-title="Một canh bạc tuyệt đỉnh": Khrushchev, Castro, và Kennedy, 1958-1964 |url=https://www.google.com.vn/books/edition/One_Hell_of_a_Gamble_Khrushchev_Castro_a/j1P0AgAAQBAJ |location=Anh |publisher=W. W. Norton |isbn=978-0-3932-4551-6}}
| periodical = USA Today
* {{chú thích sách |last=Hale-Dorrell |first=Aaron T. |year=2018 |title=Corn Crusade: Khrushchev's Farming Revolution in the Post-Stalin Soviet Union |trans-title=Cuộc thập tự chinh bắp ngô: Cách mạng nông nghiệp của Khrushchev ở Liên Xô hậu Stalin |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Corn_Crusade/sdB2DwAAQBAJ |location=New York |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Oxford]] |isbn=978-0-1906-4469-7}}
| date = ngày 2 tháng 8 năm 2008
* {{chú thích sách |last=Hornsby |first=Rob |year=2013 |title=Protest, Reform and Repression in Khrushchev's Soviet Union |trans-title=Biểu tình, cải cách và áp bức ở Liên Xô của Nikita Khrushchev |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Protest_Reform_and_Repression_in_Khrushc/91kYrzkVARsC |location=Cambridge |publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]] |isbn=978-1-1070-3092-3}}
| url = https://www.usatoday.com/news/world/2008-08-02-1193707578_x.htm
* {{chú thích sách |last=Kibita |first=Nataliya |year=2013 |title=Soviet Economic Management Under Khrushchev: The Sovnarkhoz Reform |trans-title=Quản trị kinh tế Liên Xô dưới thời Khrushchev: Cuộc cải tổ Sovnarkhoz |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Soviet_Economic_Management_Under_Khrushc/hWgdAAAAQBAJ |location=Oxon và New York |publisher=[[Taylor & Francis]] |isbn=978-0-415-60568-7}}
| access-date = ngày 14 tháng 8 năm 2009
* {{chú thích sách |last=LaPierre |first=Brian |year=2012 |title=Hooligans in Khrushchev's Russia: Defining, Policing, and Producing Deviance During the Thaw |trans-title=Hành vi côn đồ ở nước Nga của Khrushchev: Định nghĩa, kiểm soát và sản sinh lệch lạc trong những năm Tan băng |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Hooligans_in_Khrushchev_s_Russia/Lu42Y7FBlWkC |location=Wisconsin |publisher=Nhà xuất bản Đại học Wisconsin |isbn=978-0-2992-8743-6}}
}}
* {{chú thích sách |last=McCauley |first=Martin |year=2014 |title=The Khrushchev Era, 1953-1964 |trans-title=Kỷ nguyên Khrushchev, 1953-1964 |url=https://www.google.com.vn/books/edition/The_Khrushchev_Era_1953_1964/nYqwCAAAQBAJ |location=Anh |publisher=Taylor & Francis |isbn=978-1-3178-8921-2}}
* {{citation
* {{chú thích sách |last1=Medvedev |first1=Roy A. |last2=Medvedev |first2=Zhores A. |year=1976 |title=Khrushchev: The Years in Power |trans-title=Khrushchev: Những năm cầm quyền |url=https://archive.org/details/khrushchevyearsi00medv_0 |location=New York |publisher=Nhà xuất bản Đại học Columbia |isbn=978-0-2310-3939-0}}
| last = Brown
* {{chú thích sách |last=Newman |first=Kitty |year=2007 |title=Macmillan, Khrushchev and the Berlin Crisis, 1958-1960 |trans-title=Macmillan, Khrushchev và Khủng hoảng Berlin, 1958-1960 |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Macmillan_Khrushchev_and_the_Berlin_Cris/l79_AgAAQBAJ |location=Anh |publisher=Taylor & Francis |isbn=978-1-1342-5743-0}}
| first = Archie
* {{chú thích sách |last=Shapoval |first=Iurii |year=2000 |chapter=The Ukranian Years, 1894-1949 |trans-chapter=Những năm tháng ở Ukraina, 1894-1949 |editor1=Abbott Gleason |editor2=Sergei Khrushchev |editor3=William Taubman |title=Nikita Khrushchev |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Nikita_Khrushchev/WKF1tSu7qiAC |location=Ukraina |publisher=Nhà xuất bản Đại học Yale |isbn=978-0-3001-2809-3}}
| year = 2009
* {{chú thích sách |last=Swain |first=Geoffrey |year=2015 |title=Khrushchev |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Khrushchev/n_hGEAAAQBAJ |location=Anh |publisher=Bloomsbury Publishing |isbn=978-1-3503-0775-9}}
| title = The Rise and Fall of Communism
* {{chú thích sách |last=Taubman |first=William |year=2004 |title=Khrushchev: The Man and His Era |trans-title=Khrushchev: Con người và thời đại |url=https://www.google.com.vn/books/edition/_/o9W4BkNN0WAC |location=Anh |publisher=W. W. Norton |isbn=978-0-3930-8172-5}}
| publisher = HarperCollins Publishers
* {{chú thích sách |last=Tompson |first=William |year=1997 |title=Khrushchev: A Political Life |trans-title=Khrushchev: Một đời chính trị |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Khrushchev/hym_DAAAQBAJ |location=Anh |publisher=Palgrave Macmillan UK |isbn=978-0-3336-9633-0}}
| isbn = 978-0-06-113882-9
* {{chú thích sách |last=Tromly |first=Benjamin |year=2013 |title=Making the Soviet Intelligentsia: Universities and Intellectual Life Under Stalin and Khrushchev |trans-title=Kiến tạo tầng lớp trí thức Liên Xô: Đại học và đời sống tri thức dưới thời Stalin và Khrushchev |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Making_the_Soviet_Intelligentsia/wONRAgAAQBAJ |location=Cambridge |publisher=Nhà xuất bản Đại học Cambridge |isbn=978-1-1076-5602-4}}
}}
* {{chú thích sách |last=Voorhees |first=Theodore |year=2021 |title=The Silent Guns of Two Octobers: Kennedy and Khrushchev Play the Double Game |trans-title=Các khẩu súng thầm lặng của hai tháng Mười: Kennedy và Khrushchev chơi trò hai mặt |url=https://www.google.com.vn/books/edition/The_Silent_Guns_of_Two_Octobers/4FFDEAAAQBAJ |location=Michigan |publisher=Nhà xuất bản Đại học Michigan |isbn=978-0-4720-3871-8}}
* {{citation
* {{chú thích sách |last=Zubkova |first=Elena |year=2000 |chapter=The Rivalry with Malenkov |trans-chapter=Đối địch với Malenkov |editor1=Abbott Gleason |editor2=Sergei Khrushchev |editor3=William Taubman |title=Nikita Khrushchev |url=https://www.google.com.vn/books/edition/Nikita_Khrushchev/WKF1tSu7qiAC |location=Ukraina |publisher=Nhà xuất bản Đại học Yale |isbn=978-0-3001-2809-3}}
| last = Carlson

| first = Peter
| year = 2009
| title = K Blows Top: A Cold War Comic Interlude Starring Nikita Khrushchev, America's Most Unlikely Tourist
| publisher = PublicAffairs
| isbn = 978-1-58648-497-2
| title-link = K Blows Top
}}
* {{citation
| first = Coumel
| last = Laurent
| editor-last = Ilič
| editor-first = Melanie
| editor2-last = Smith
| editor2-first = Jeremy
| contribution = The scientist, the pedagogue, and the Party official: Interest groups, public opinion, and decision-making in the 1958 education reform
| contribution-url = https://books.google.com/books?id=bF-pSkjIdOAC&pg=PA66
| title = Soviet state and society under Nikita Khrushchev
| year = 2009
| pages = 66–85
| publisher = Taylor & Francis
| isbn = 978-0-415-47649-2
| url = http://hollis.harvard.edu/?q=ISBN0415476496
}}
* {{citation
| last = Fursenko
| first = Aleksandr
| year = 2006
| title = Khrushchev's Cold War
| publisher = W.W. Norton & Co.
| isbn = 978-0-393-05809-3
| url = https://archive.org/details/isbn_9780393058093
}}
* Hale-Dorrell, Aaron. ''Corn Crusade: Khrushchev's Farming Revolution in the Post-Stalin Soviet Union'' (2019) [https://cdr.lib.unc.edu/downloads/hd76s0171 PhD dissertation version]
* {{citation
| last = Kelly
| first = Catriona
| page = [https://archive.org/details/childrensworldgr00kell/page/147 147]
| title = Children's world: growing up in Russia, 1890–1991
| publisher = Yale University Press
| year = 2007
| isbn = 978-0-300-11226-9
| url = https://archive.org/details/childrensworldgr00kell/page/147
}}
* {{citation
| last = Khrushchev
| first = Nikita
| editor-last = Khrushchev
| editor-first = Sergei
| year = 2004
| title = Memoirs of Nikita Khrushchev, Volume 1: Commissar
| publisher = The Pennsylvania State University Press
| isbn = 978-0-271-02332-8
}}
* {{citation
| last = Khrushchev
| first = Nikita
| editor-last = Khrushchev
| editor-first = Sergei
| year = 2006
| title = Memoirs of Nikita Khrushchev, Volume 2: Reformer
| publisher = The Pennsylvania State University Press
| isbn = 978-0-271-02861-3
}}
* {{citation
| last = Khrushchev
| first = Nikita|editor-last = Khrushchev| editor-first =Sergei
| year = 2007
| title = Memoirs of Nikita Khrushchev, Volume 3: Statesman
| publisher = The Pennsylvania State University Press
| isbn = 978-0-271-02935-1
}}
* {{citation
| last = Khrushchev
| first = Sergei
| year = 2000
| title = Nikita Khrushchev and the Creation of a Superpower
| publisher = The Pennsylvania State University Press
| isbn = 978-0-271-01927-7
| url = https://archive.org/details/nikitakhrushchev00khru_0
}}
* {{citation
| last1 = Medvedev
| first1 = Roy
| last2 = Medvedev
| first2 = Zhores
| year = 1978
| title = Khrushchev: The Years in Power
| publisher = W.W. Norton & Co.
| isbn = 978-0231039390
}}
* {{citation
| last = Perrie
| first = Maureen
| year = 2006
| title = The Cambridge History of Russia: The twentieth century
| publisher = Cambridge University Press
| isbn = 978-0-521-81144-6
}}
* {{citation
| last =Pospielovsky| first= Dimitry V. |year=1987|chapter=A History of Soviet Atheism in Theory, and Practice, and the Believer|volume= 1|title= A History of Marxist-Leninist Atheism and Soviet Anti-Religious Policies|publisher= St Martin's Press|place= New York|isbn=978-0333423264}}
* {{citation
| last = Schwartz
| first = Harry
| title = We know now that he was a giant among men
| periodical = The New York Times
| date = ngày 12 tháng 9 năm 1971
| url = http://select.nytimes.com/gst/abstract.html?res=F30714FE345B137A93C0A81782D85F458785F9
| archive-url = https://web.archive.org/web/20110606123851/http://select.nytimes.com/gst/abstract.html?res=F30714FE345B137A93C0A81782D85F458785F9
| url-status = dead
| archive-date = ngày 6 tháng 6 năm 2011
| access-date = ngày 25 tháng 9 năm 2009
}} (có phí truy cập)
* {{citation
| last = Shabad
| first = Theodore
| title = ''Izvestia'' likens 'memoirs' to forgeries
| periodical = The New York Times
| date = ngày 24 tháng 11 năm 1970
| url = http://select.nytimes.com/gst/abstract.html?res=FB0E14FC3F5F1B7493C6AB178AD95F448785F9
| access-date = ngày 25 tháng 9 năm 2009
}} (có phí truy cập)
* {{citation
| last = Taubman
| first = William
| year = 2003
| title = Khrushchev: The Man and His Era
| publisher = W.W. Norton & Co.
| isbn = 978-0-393-32484-6
| title-link = Khrushchev: The Man and His Era
}}
* {{citation
| last = Tompson
| first = William J.
| year = 1995
| title = Khrushchev: A Political Life
| publisher = St. Martin's Press
| isbn = 978-0-312-12365-9
| url = https://archive.org/details/khrushchevapolit0000tomp
}}
* Volin, Lazar. ''Khrushchev and the Soviet agricultural scene'' (U of California Press, 2020).
* Volin, Lazar. "Soviet agriculture under Khrushchev." ''American Economic Review'' 49.2 (1959): 15-32 [https://www.jstor.org/stable/1816099 online].
* {{citation
| last = Whitman
| first = Alden
| title = Khrushchev's human dimensions brought him to power and to his downfall
| periodical = The New York Times
| date = ngày 12 tháng 9 năm 1971
| url = http://select.nytimes.com/gst/abstract.html?res=F30B1FF7355B137A93C0A81782D85F458785F9
| access-date = ngày 25 tháng 9 năm 2009
}} (có phí truy cập), [https://www.nytimes.com/learning/general/onthisday/bday/0417.html phiên bản miễn phí]
* Zhuravlev, V. V. "NS Khrushchev: A Leader's Self-Identification as a Political Actor." ''Russian Studies in History'' 42.4 (2004): 70–79, on his Memoirs
* {{citation
| last = Zubok
| first = Vladislav
| year = 2007
| title = A Failed Empire: The Soviet Union in the Cold War from Stalin to Gorbachev
| publisher = University of North Carolina Press
| isbn = 978-0-8078-5958-2
}}
{{refend}}
{{refend}}



Phiên bản lúc 19:27, ngày 29 tháng 1 năm 2024

Nikita Sergeyevich Khrushchyov
Ники́та Серге́евич Хрущёв
Khrushchyov tại Đông Berlin vào tháng 6 năm 1963, nhân dịp sinh nhật lần thứ 70 của nhà lãnh đạo Đông Đức Walter Ulbricht

Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô
Nhiệm kỳ
14 tháng 9 năm 1953 – 14 tháng 10 năm 1964
11 năm, 30 ngày
Tiền nhiệm
Kế nhiệmLeonid Brezhnev

Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô
Nhiệm kỳ
27 tháng 3 năm 1958 – 14 tháng 10 năm 1964
Tổng thống
Phó Chủ tịch
Tiền nhiệmNikolai Bulganin
Kế nhiệmAlexei Kosygin

Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Ukraina (Bolshevik)
Nhiệm kỳ
26 tháng 12 năm 1947 – 16 tháng 12 năm 1949
Tiền nhiệmLazar Kaganovich
Kế nhiệmLeonid Melnikov
Nhiệm kỳ
27 tháng 1 năm 1938 – 3 tháng 3 năm 1947
Tiền nhiệmStanislav Kosior
Kế nhiệmLazar Kaganovich
Thông tin cá nhân
Sinh(1894-04-15)15 tháng 4 năm 1894
Tỉnh Kursk, Đế quốc Nga
Mất11 tháng 9 năm 1971(1971-09-11) (77 tuổi)
Moskva, Nga Xô viết, Liên Xô
Nơi an nghỉNghĩa trang Novodevichy, Moskva
Đảng chính trịKPSS (1918–1964)
Phối ngẫu
Yefrosinia Pisareva
(cưới 1914⁠–⁠1919)

Nina Khrushcheva (cưới 1965)
Con cái
5
Alma materHọc viện Công nghiệp Moskva
Tặng thưởng
Danh sách
  • Anh hùng Liên Xô Anh hùng Lao động Xã hội chủ nghĩa Anh hùng Lao động Xã hội chủ nghĩa Anh hùng Lao động Xã hội chủ nghĩa
Chữ kýA scrawled "Н Хрущёв"
Phục vụ trong quân đội
ThuộcLiên Xô
Phục vụHồng quân
Năm tại ngũ1941–45
Cấp bậcTrung tướng
Chỉ huyLực lượng Vũ trang Liên Xô
Tham chiếnThế chiến II
Ủy viên trung ương
  • 1939–64: Ủy viên toàn phần Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 18, 19, 20, 22
  • 1949–64: Ủy viên toàn phần Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 18, 19, 20, 22
  • 1949–52: Ủy viên Cục Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 18
  • 1938–39: Ủy viên ứng cử Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 17
  • 1934–64: Ủy viên toàn phần Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô khóa 17, 18, 19, 20, 22

Chức vụ khác

Nikita Sergeyevich Khrushchyov (tiếng Nga: Ники́та Серге́евич Хрущёв, IPA: [nʲɪˈki.tə sʲɪrˈɡʲe.jɪ.vʲɪ̈tʃʲ xrʊˈʃʲːof] ; tiếng Anh: Khrushchev; phiên âm tiếng Việt: Khơ-rút-sốp hoặc Khơ-rút-xốp; 15 tháng 4 năm 1894 – 11 tháng 9 năm 1971) là nhà lãnh đạo của Liên bang Xô viết trong cuộc Chiến tranh Lạnh, đồng thời là Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô từ năm 1953 đến 1964, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô (tức Thủ tướng) từ năm 1958 tới 1964. Khrushchev còn là người ủng hộ chủ nghĩa bài Stalin, cũng như việc triển khai Chương trình không gian Liên Xô trong thời gian đầu. Thời kì này chứng kiến nhiều cải tổ tương đối tự do trong các lĩnh vực của chính sách đối nội. Tuy nhiên, những đảng viên khác đã phế truất Khrushchev trong năm 1964. Thay vào đó, chức vụ Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng được trao cho Leonid Brezhnev, còn Alexei Kosygin lên làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

Khrushchev sinh vào năm 1894 trong một ngôi làng ở Kalinovka, gần với biên giới ngày nay giữa Nga và Ukraina. Ông từng là một thợ cơ khí, sau là Chính ủy trong thời gian cuộc Nội chiến Nga bùng nổ. Với sự giúp đỡ của Lazar Kaganovich, ông đã thăng tiến lên trong hệ thống cấp bậc của chính quyền Liên Xô. Ông đã ủng hộ những cuộc thanh trừng của Stalin, và đã tán thành hàng nghìn vụ bắt giữ. Năm 1938, Stalin đã phái ông tới quản lý Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, và ông đã tiếp tục những cuộc thanh trừng ở đó. Trong suốt thời kỳ được biết tới ở Liên Xô là Chiến tranh ái quốc vĩ đại (Mặt trận phía Đông trong Thế chiến II), Khrushchev trở lại làm Chính ủy, phục vụ như là người trung gian giữa Stalin và những viên tướng của ông. Khrushchev đã có mặt tại cuộc phòng thủ đẫm máu ở Stalingrad, một sự kiện ông đã lấy làm tự hào trong suốt cuộc đời của ông. Sau cuộc chiến, ông đã trở lại Ukraina trước khi được triệu hồi tới Moskva để trở thành một trong những cố vấn thân cận của Stalin.

Vào ngày 5 tháng 3 năm 1953, cái chết của Stalin đã gây ra một sự xung đột quyền lực mà Khrushchev đã chiến thắng nhờ vào việc củng cố quyền lực của ông như là Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Ngày 25 tháng 2 năm 1956, tại Đại hội Đảng lần thứ XX, ông đã phát biểu bài báo cáo "Bàn về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó" (hay "Diễn văn bí mật") thứ đã tố cáo sự thanh trừng của Stalin và đã khởi đầu một thời kỳ ít đàn áp hơn trong Liên Xô. Những chính sách trong nước của ông, nhằm cải thiện cuộc sống của người dân bình thường, thường kém hiệu quả, đặc biệt trong nông nghiệp. Hi vọng cuối cùng dựa vào những tên lửa cho việc phòng thủ quốc gia, Khrushchev đã ra lệnh cắt giảm phần lớn lực lượng chính quy. Mặc dù cắt giảm, thời gian Khrushchev tại vị đã chứng kiến những năm căng thẳng nhất của Chiến tranh lạnh, đi đến kết quả là Khủng hoảng tên lửa Cuba.

Sự ưa thích của dân chúng với Khrushchev đã bị xói mòn bởi những sai lầm trong chính sách của ông. Điều đó làm cho những đối thủ chính trị của ông tự tin hơn, những người đã nổi dậy một cách êm ả trong việc hạ bệ ông vào tháng 10 năm 1964. Tuy nhiên ông không bị chết như những cái chết khác trong các cuộc xung đột quyền lực trong Liên Xô trước đây, và được trả lương hưu với một căn hộ ở Moskva và một biệt thự ở nông thôn. Hồi ký của ông đã được chuyển lậu tới phương Tây và được xuất bản một phần vào năm 1970, Khrushchev chết năm 1971 sau một cơn đau tim.

Đầu đời

Nikita Khrushchev chào đời ngày 15 tháng 4 năm 1894,[b][2] tại Kalinovka,[3] một ngôi làng ở Kursk, sát biên giới Ukraina.[4] Cha mẹ của ông, Sergei Khrushchev và Xeniya Khrushcheva, đều xuất thân từ những nông gia gốc Nga nghèo khó.[5] Sau Nikita hai năm, cặp vợ chồng Khrushchev sinh thêm một người con gái tên là Irina.[2] Sergei Khrushchev thường xuyên phải xa vợ và con cái ở Kursk, sang làm việc ở Donbass để xoay sở kiếm sống.[6]

Giáo viên của Khrushchev, Lydia Shevchenko, về sau kể rằng bản thân bà chưa thấy một ngôi làng nào mà nghèo như Kalinovka.[7]

Cán bộ đảng

Những năm ở Donbas

Khrushchev và người vợ đầu tiên Euphrasinia (Yefrosinia) năm 1916

Qua sự can thiệp của một người bạn, Khrushchev được bổ nhiệm năm 1921 với vai trò là Phó Giám đốc cho các vấn đề chính trị ở mỏ Rutchenkovo trong khu vực Donbas, nơi ông đã làm việc trước đây. Có một vài người Bolsheviks trong khu vực. Tại thời điểm đó, phong trào bị chia rẽ bởi Chính sách kinh tế mới (Liên Xô) của Lenin, thứ đã cho phép một vài hoạt động kinh doanh tư nhân và được xem như một sự rút lui tư tưởng bởi một vài nhân vật Bolsheviks. Trong khi trách nhiệm của Khrushchev nằm ở chính trị, ông đã liên quan tới trong các hoạt động phục hồi lại sản xuất tại hầm mỏ sau các hỗn loạn của những năm chiến tranh. Ông đã giúp khởi động lại máy móc và ông đã mặc lại bộ đồ cũ thợ mỏ của ông trong những chuyến thanh tra.

Khrushchev đã rất thành công tại mỏ Rutchenkovo, và giữa năm 1922 ông được đề nghị làm Giám đốc gần mỏ Pastukhov. Tuy nhiên, ông đã từ chối đề nghị, xin được bổ nhiệm tới Trường Cao đẳng Kĩ thuật mới được thành lập trong Yuzovka. Mặc dù cấp trên của ông phải bất đắc dĩ cho phép ông rời đi.

Vào năm 1929 ông vào học ở Viện Công nghiệp Moskva, sau đó được bầu làm Bí thư Đảng ủy viện.

Stalin và Khrushchev trong Đoàn Chủ tịch kì họp Ủy ban Chấp hành Trung ương Liên Xô[8] (tháng 1 năm 1936)

Từ tháng 1 năm 1931 - Bí thư Ban Chấp hành quận Baumanskiy, sau đó là quận Krasnopresnenskiy, vào những năm 1932-1934 lúc đầu làm Bí thư thứ hai, sau đó là Bí thư thứ nhất Thành ủy Moskva Đảng Cộng sản Liên Xô.

Vào năm 1938, ông trở thành Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương (Ban Chấp hành Trung ương) Đảng Cộng sản Ukraina và là ứng cử viên vào thành viên Bộ Chính trị, và một năm sau đó là thành viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô[9]. Nắm giữ những chức vụ này ông đã tỏ rõ bản lĩnh người chiến sĩ đấu tranh chống những «kẻ thù của nhân dân» đến cùng.[10]

Vào những năm Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, Khrushchev là Ủy viên Hội đồng Quân sự phụ trách chính trị các Phương diện quân Tây Nam, Đông Nam, Stalingrad, Nam, VoronezhUkraina 1. Hoàn toàn ủng hộ quan điểm của Stalin, ông đã là một trong số những người chịu trách nhiệm trong trận thua của Hồng quân[11] bị bao vây ở Kiev (1941) và ở Kharkov (1942). Sau khi chiến tranh kết thúc, ông mang quân hàm Trung tướng.

Vào tháng 10 năm 1942 sắc lệnh do Stalin ký bãi bỏ hệ thống chỉ huy kép và chuyển các ủy viên từ cán bộ chỉ huy thành cố vấn đã được ban hành. Khrushchev ở trong đội chỉ huy tiền tuyến sau Mamaevyi Kurgan, sau đó làm việc ở nhà máy máy kéo.

Trong giai đoạn từ 1944 đến 1947 ông làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-viết Ukraina, sau đó một lần nữa được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản (của những người Bolsheviks) Ukraina.

Từ tháng 12 năm 1949, một lần nữa ông làm Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Moskva và Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng.

Lãnh đạo (1953-1964)

Những chính sách trong nước

Củng cố quyền lực; Diễn văn bí mật

Vào tháng 6 năm 1953, sau cái chết của Iosif Stalin, ông là một trong những người khởi xướng chính việc cách tất cả các chức vụ và bắt giam Lavrentiy Pavlovich Beriya.

Vào tháng 9 năm 1953 Khrushchev được bầu làm Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Tại Đại hội lần thứ XX Đảng Cộng sản Liên Xô, ông đã đọc báo cáo về sự sùng bái cá nhân của I.V. Stalin.

Tại "Hội nghị toàn thể tháng 6" năm 1957, Ban Chấp hành Trung ương đã giành thắng lợi trước nhóm chống Đảng của V. Molotov, G. Malenkov, L. Kaganovich và kẻ hùa theo nhóm này là Shepilov.

Từ năm 1958 ông làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô.

Khrushchev nắm những chức vụ này cho tới ngày 14 tháng 10 năm 1964, khi Hội nghị toàn thể tháng 10 Ban Chấp hành Trung ương được tổ chức với sự vắng mặt của ông. Khrushchev nghỉ hưu, thôi các chức vụ đảng và nhà nước "do tình trạng sức khỏe".[12]. Phó Chủ nhiệm Phòng Quan hệ với các đảng công nhân và cộng sản của các nước xã hội chủ nghĩa thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Nikolay Nikolayevich Mesyatsev nhớ lại:[13]

Từ đó, Nikita Khrushchev sống bằng tiền lương hưu. Ông mất vào ngày 11 tháng 9 năm 1971.

Sau khi thôi chức, tên của Khrushchev không hề "được nhắc tới" trong hơn 20 năm (cũng như tên của Stalin và nhất là tên của Malenkov); trong Đại Bách khoa toàn thư Xô viết chỉ có đôi dòng ngắn gọn nói về Khrushchev như sau: Trong hoạt động của ông có các nhân tố của chủ nghĩa chủ quaný chí luận. Đã có tranh luận về hoạt động của Khrushchev trong Cuộc cải tổ. Theo đó Khrushchev nổi bật với vai trò "người tiên phong" của cuộc cải tổ, và người ta cũng đã xét đến vai trò cá nhân của Khrushchev trong các vụ đàn áp, cũng như xét các mặt tiêu cực trong việc lãnh đạo của ông. «Hồi ký» của Khrushchev mà ông viết nhờ tiền lương hưu đã được đăng ở các tạp chí Xô viết.

Trong lúc còn sống, tên của Khrushchev đã được đặt cho thành phố của những người thợ xây dựng nhà máy thủy điện Kremenchuk (tỉnh Kirovograd, Ukraina) trong một thời gian ngắn. Thành phố này vào năm 1962 được đổi tên thành Kremges, khi Khrushchev vẫn còn đương chức, sau đó vào năm 1969 tiếp tục được đổi tên thành Svetlovodsk.

Gia đình Khrushchev N.S

Nikita Sergeyevich đã hai lần cưới vợ (theo dữ liệu không chính thức là ba lần). Cuộc hôn nhân đầu tiên với Efrosinya Ivanovna Pisareva, đã mất vào năm 1920.

N.S Khrushchyov có tất cả năm người con: hai con trai và ba con gái, có hai con với người vợ đầu là Yulia và Leonid.

  1. Leonid Nikitish Khrushchev (10 tháng 11 năm 191711 tháng 3 năm 1943) — phi công quân đội. Năm 1942, Leonid Khrushchev đã bắn chết 1 đồng đội khi đùa giỡn lúc say rượu, bị tòa án binh kết án 8 năm tù giam, nhưng được miễn án tù để ra trận chiến đấu. Sau 6 phi vụ thì Leonid đào ngũ sang phía Đức. Cơ quan Tình báo Xô viết đã xâm nhập vào tận Berlin để bắt Leonid đưa về Moskva. Đại Nguyên soái Stalin quyết định sẽ không có sự ưu đãi nào với tội đào ngũ sang phe địch, kể cả khi đó là con của cộng sự thân thiết, nên Leonid bị xử bắn. Việc Stalin không tha tội cho Leonid là một trong những nguyên nhân chính khiến Nikita Khrushchev công kích Stalin sau khi ông qua đời.
  2. Leonid có 2 vợ: Người vợ đầu tiên của Leonid là Rozа Treyvas, cuộc hôn nhân kéo dài không lâu và bị hủy bỏ theo lệnh riêng của N.S. Khrushchev. Người vợ thứ hai — Lyubov' Illarionovna Sizyx, bị bắt vào năm 1942 (theo dữ liệu khác, vào năm 1943)) bởi dính líu đến việc Leonid Khrushchev đào ngũ, bà được trả tự do vào năm 1954. Từ cuộc hôn nhân này có hai người con — con trai Yuriy Leonidovich Khrushchev (sinh năm 1935), phi công lái bay thí nghiệm có công, Đại tá về hưu, và con gái Yuliya Leonidovna Khrushcheva.
  3. Yulia Nikitishna Khrushcheva — lấy chồng là Viktor Petrovich Gontaryom, Giám đốc nhà hát opera Kiev.

Theo các dữ kiện chưa được khẳng định, N.S Khrushchev đã cưới vợ là Nadezhda Gorskaya trong thời gian ngắn.

Người vợ tiếp theo, Nina Petrovna Kukharchuk, sinh 14 tháng 4 năm 1900 ở làng Vasilyov, tỉnh Kholmskaya (hiện nay là lãnh thổ Ba Lan). Họ cưới nhau vào năm 1924, tuy nhiên mãi tới năm 1965 cuộc hôn nhân mới được đăng ký chính thức ở ZhAGS. Người đầu tiên trong số các bà vợ của các vị lãnh tụ Xô viết chính thức đi theo chồng trong các buổi đón tiếp, kể cả ở nước ngoài. Mất vào 13 tháng 8 năm 1984, được an táng ở nghĩa trang Novodevich ở Moskva. Con gái đầu tiên từ cuộc hôn nhân này đã qua đời khi còn nhỏ.

Người con gái Rada Nikitishna Adzhubey, sinh ở Kiev vào năm 1929. Chồng cô ấy — Aleksey Ivanovich Adzhubey, biên tập viên chính tờ báo "Tin tức" (tiếng Nga: «Известия»).

Người con trai Sergey Nikitish Khrushchev sinh vào năm 1935 ở Moskva, tốt nghiệp trường № 110 với huy chương vàng, Kĩ sư hệ thống tên lửa, Giáo sư, từ năm 1990 sống và giảng dạy ở Hoa Kỳ, hiện nay là công dân nước này.[14]. Sergey Nikitish sinh được hai người con trai, người anh tên là Nikita, người em là Sergey. Sergey hiện sống ở Moskva. Nikita mất vào ngày 22 tháng 2 năm 2007, được an táng tại nghĩa trang Novodevich ở Moskva cạnh ông bà.

Vào năm 1937 con gái N.S. Khrushchev là Elena chào đời.

Gia đình Khrushchev đã sống ở Kiev trong ngôi nhà cũ của Poskryobyshev, ở nhà nghỉ ngoại ô Mezhgor'; lúc ở Moskva đầu tiên ở phố Maroseyka, sau đó ở Nhà Chính phủ («Nhà bên bờ kè»), ở phố Granovskiy, ở biệt thự quốc gia trên dãy núi Lenin (phố Kosygina hiện nay), lúc sơ tán — ở Kuybyshev, Samara, sau khi về hưu — ở nhà nghỉ ngoại ô ở Zhukovka 2.

Hồi ký Khrushchyov

Trong năm 1970 hồi ký của ông bằng tiếng Anh với tựa là Khrushchev Remembers (Khrushchyov nhớ lại) xuất hiện, tuy nhiên vì quan hệ với Bộ Chính trị, ông luôn phủ nhận đó là của mình. Nhưng mà giọng ông thâu trên băng, lúc ông về hưu đã đọc cho viết lại tại Datscha mình, đã chứng nhận điều đó. Con ông trong một ấn bản sau này, cho biết mình chính là thành người hiệu đính và lưu giữ bản thảo, theo ông đó là "một việc rất nguy hiểm". Chính quyền thời đó "đã làm tất cả để hồi ký của Khrushchev không ra đời được." Toàn bộ bản viết của Khrushchev lần đầu tiên công bố năm 1990-1995 trong tạp chí "Các vấn đề lịch sử" ở Nga.[15]

Chú thích

  1. ^ Tuy không có khả năng kiếm soát toàn thể bộ máy đảng ủy, Malenkov vẫn được công nhận là "primus inter pares" trong vòng hơn một năm sau khi Stalin mất. Tới tháng 3 năm 1954, ông được liệt kê là thủ lĩnh hàng đầu của Liên Xô và vẫn tiếp tục chủ trì các cuộc họp của Bộ Chính trị.[1]
  2. ^ Hồ sơ Liên Xô ghi nhận ngày sinh của ông là 17 tháng 4 (tức mùng 5 tháng 4 trong lịch cũ), song phát hiện mới đây về chứng nhận khai sinh đã khiến các nhà sử học chấp nhận ngày 15 tháng 4 thay thế. Để biết chi tiết, tham khảo Tompson 1995, tr. 2.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “name” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Tham khảo

  1. ^ Brown 2009, tr. 232–233.
  2. ^ a b Tompson 1995, tr. 2.
  3. ^ Taubman 2003, tr. 20.
  4. ^ Taubman 2003, tr. 18.
  5. ^ Taubman 2003, tr. 21.
  6. ^ Tompson 1995, tr. 2–3.
  7. ^ Taubman 2003, tr. 27.
  8. ^ tiếng Nga: Центра́льный Исполни́тельный Комите́т СССР, (ЦИК CCCР) dịch nghĩa: Ủy ban Chấp hành Trung ương Liên Xô, là cơ quan cao nhất chính quyền quốc gia Liên bang Xô viết 1922—1938 giữa các kì Đại hội các Xô viết toàn Liên Xô. Tất cả các Đại hội đều diễn ra ở Moskva.
  9. ^ tiếng Nga: ВКП(б) = Всесоюзная коммунистическая партия (большевиков) = Đảng Cộng sản toàn Liên Xô (của những người Bolsheviks), tên chính thức của Đảng Cộng sản Liên Xô giai đoạn 1925—1952
  10. ^ Theo một số công bố, một mẫu thư ngắn của Khrushchev gửi cho Stalin vào năm 1938 từ Kiev [1], [2], [3] Lưu trữ 2012-03-25 tại Wayback Machine, [4] Lưu trữ 2014-01-16 tại Wayback Machine
    có nội dung như sau: «Iosif Vissarionovich kính mến! Ukraina hàng tháng gửi 17-18 ngàn người bị trấn áp, còn Moskva khẳng định không quá 2-3 ngàn người. Yêu cầu đồng chí thi hành các biện pháp. Người luôn yêu mến đồng chí, N.S. Khrushchev».
    Nghị quyết ngắn của Stalin trả lời bức thư này rất thú vị: «Im đi, thằng ngu!» [5] Lưu trữ 2009-01-12 tại Wayback Machine Tuy nhiên, không ai trong số các tác giả viết những bài báo này chỉ ra đường dẫn tới kho lưu trữ, trong đó giữ «bức thư ngắn của Khrushchev» này. Phóng viên, sử gia Leonid Mikhailovich Mlechin vào ngày 20 tháng 9 năm 2009 trên sóng đài phát thanh «Tiếng vang Moskva» đã kiên quyết bác bỏ huyền thoại này, cho rằng mẫu thư đó không thể nào tồn tại. Leonid.M.Mlechin trước hết đã chỉ ra cách diễn đạt trong bức thư này hoàn toàn không thể có.
  11. ^ РККА (tiếng Nga: Рабоче-Крестьянская Красная Армия = quân đội đỏ công nhân - nông dân = Hồng quân công nông)
  12. ^ “Проект решения ЦК КПСС об освобождении Хрущёва от должности”.
  13. ^ “Горизонты в лабиринте”. Советская Россия. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 8 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2010.
  14. ^ William Taubman (2004). “Khrushchev: The Man and His Era”. New York: W.W.Norton&Company. ISBN 0-393-32484-2. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  15. ^ HỒI KÝ KHRUSEV Lưu trữ 2016-01-27 tại Wayback Machine, Nguyễn Học (dịch từ bản tiếng Nga), tusachnghiencuu, tr. 1

Thư mục

Ấn bản
Nguồn khác

Liên kết ngoài

Chức vụ chính trị
Tiền nhiệm
Nikolai Bulganin
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô
1958–1964
Kế nhiệm
Alexei Kosygin
Tiền nhiệm
Leonid Korniyets
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ukraina Xô viết
1944–1947
Kế nhiệm
Demian Korotchenko
Chức vụ Đảng
Tiền nhiệm
Iosif Stalin
giữ chức Tổng Bí thư
Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô
1953–1964
Kế nhiệm
Leonid Brezhnev
Tiền nhiệm
Georgiy Popov
Bí thư thứ nhất Tỉnh ủy Moskva
1949–1953
Kế nhiệm
Nikolai Mikhailov
Tiền nhiệm
Lazar Kaganovich
Stanislav Kosior
Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Ukraina
1947–1949
1938–1947
Kế nhiệm
Leonid Melnikov
Lazar Kaganovich
Tiền nhiệm
Dmitriy Yevtushenko
Bí thư thứ nhất Thành ủy/Tỉnh ủy Kiev
1938–1947
Kế nhiệm
Zinoviy Serdiuk
Tiền nhiệm
Lazar Kaganovich
Bí thư thứ nhất Thành ủy/Tỉnh ủy Moskva
1935–1938
Kế nhiệm
Aleksandr Ugarov