Danh sách quân chủ có thời gian trị vì ngắn nhất

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Louis XIX, người được cho là Vua của Pháp chỉ vỏn vẹn trong 20 phút vào năm 1830, và cũng được cho là vị vua trị vì ngắn nhất trong lịch sử.

Một Quân chủ là người đứng đầu một chế độ quân chủ. Đây là một vị trí quyền lực, thường được dự định kéo dài đến hết cuộc đời, hoặc cho đến khi vị quân chủ đó thoái vị hay bị phế truất. Đáng nói rằng, thời gian trị vì của một số vị quân chủ rất ngắn. Nhiều người trong số họ lên ngôi do là người đứng đầu trong thứ tự kế vị, những cũng có thể là tuyên bố ngai vàng do xung đột. Tính xác thực của một số quân chủ lâu nay vẫn luôn là một vấn đề tranh cãi, đặc biệt là những người trị vì trong thời kỳ xung đột hoặc có biến động. Một yếu tố quan trọng trong các cuộc tranh luận như vậy là liệu vị quân chủ này có nắm giữ ngai vàng với tư cách tượng trưng hay danh nghĩa hay không.

Quân chủ có thời gian trị vì ngắn hơn 1 tháng[sửa | sửa mã nguồn]

Quân chủ có thời gian trị vì ngắn hơn 6 tháng[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Chức danh Triều đại, hoàng tộc Thời gian trị vì bắt đầu Thời gian trị vì kết thúc Tổng thời gian trị vì Lý do được lên ngôi Lý do bị kết thúc
Jehoahaz Vua của Judah Davidic 609 TCN 3 tháng [1] kế vị sau khi vua Josiah bị giết trong trận Megiddo.[2] Bị hạ bệ và bỏ tù bởi Necho II.[3]
Vikramabahu II Vua của Polonnaruwa Kalinga 1196 3 tháng Kế vị sau khi ám sát cháu trai Vira Bahu I.[4][5] Bị cháu trai là Chodaganga I ám sát.[4][5]
George VIII Vua của Imereti Gurieli 1716 3 tháng Phế truất George VII với sự hỗ trợ của đế quốc Ottoman.[6] Chạy trốn tới Guria.[6]
Otho Hoàng đế La Mã Salvian 15 tháng 1 năm 69 16 tháng 4 năm 69 91 ngày

(3 tháng, 1 ngày)

Tuyên bố lên ngôi sau vụ ám sát Galba.[7][7] Tự sát sau trận Bedriacum.[8]
Murad V Sultan của Đế chế Ottomancaliph của Hồi giáo Ottoman 30 tháng 5 năm 1876 31 tháng 8 năm 1876 93 ngày

(3 tháng, 1 ngày)

Lên ngôi sau khi chú là vua Abdulaziz thoái vị.[9] Bị lật đổ trong cuộc Đại khủng hoảng phương Đông.[10][11]
Napoleon I(lần trị vì thứ hai) Hoàng đế của người Pháp Bonaparte 20 tháng 3 năm 1815 22 tháng 6 năm 1815 94 ngày

(3 tháng, 2 ngày)

Quay trở lại Paris.[12] Thoái vị để nhường ngôi cho Napoleon II.[13]
Mustafa I (Lần trị vì thứ nhất) Sultan của Đế chế Ottomancaliph của Hồi giáo Ottoman 22 tháng 11 năm 1617 26 tháng 2 năm 1618 96 ngày

(3 tháng, 4 ngày)

Lên ngôi sau khi anh trai là vua Ahmed I qua đời.[14] Thoái vị để nhường ngôi cho cháu trai là Osman II. Ông lại trị vì trong mười lăm tháng sau khi Osman II bị ám sát vào năm 1622, trước khi ông bị phế truất một lần nữa.[15][16][17]
Louis VII Lãnh chúa của Hesse-Darmstadt Hesse-Darmstadt 25 tháng 4 năm 1678 31 tháng 8 năm 1678 96 ngày

(3 tháng, 6 ngày)

Kế vị sau khi thân phụ là Louis VI qua đời. Qua đời vì nhiễm trùng.[18]
Jeconiah Vua của Judah Davidic 9 tháng 12 năm 598 TCN 15–16 tháng 3 năm 597 TCN 97 ngày

(3 tháng, 7 ngày)

Lên ngôi sau khi vua cha là Jehoiakim qua đời tại Cuộc vây hãm thành Jerusalem.[19][20][21] Bị truất phế và lưu đày đến Babylon.[19][20][21]
Pupienus Hoàng đế La Mã Pupienan 22 tháng 4 năm 238 29 tháng 7 năm 238 98 ngày

(3 tháng, 7 ngày)

Đồng trị vì hoàng đế khi được Thượng viện La Mã tuyên bố trong cuộc nổi dậy chống lại Maximinus Thrax sau khi Gordian IGordian II qua đời, vào Năm Lục đế.[22] Bị ám sát bởi Cận vệ của Hoàng đế La Mã. Họ được kế vị bởi Gordian III, cháu trai của Gordian I.[23]
Balbinus Balbinan
Friedrich III Hoàng đế ĐứcQuốc vương Phổ. Hohenzollern 9 tháng 3 năm 1888 15 tháng 6 năm 1888 98 ngày

(3 tháng, 6 ngày)

Lên ngôi sau khi vua cha là Wilhelm I qua đời.[24] Qua đời vì ung thư thanh quản.[24]
Carlo II (lần trị vì thứ nhất) Công tước xứ Parma Bourbon-Parma 31 tháng 12 năm 1847 19 tháng 4 năm 1848 110 ngày

(3 tháng, 19 ngày)

Tuyên bố kế vị sau khi Maria Luigia xứ Parma qua đời.[25] Bỏ lãnh địa và thoái vị để ủng hộ con trai mình, Charles III.[25][26]
Ibrahim Pasha Wali (tổng trấn) của Ai Cập Muhammad Ali 20 tháng 7 năm 1848 10 tháng 11 năm 1848 113 ngày

(3 tháng, 21 ngày)

Kế vị sau khi thân phụ của ông là Muhammad Ali được coi là không có khả năng trị vì do Suy giảm trí nhớ.[27] Qua đời vì kiệt sức sau khi đi đến Constantinople để được xác nhận tại chức.[28]
Mindaugas II Vua của Lithuania Württemberg 11 tháng 7 năm 1918 2 tháng 11 năm 1918 114 ngày

(3 tháng, 22 ngày)

Được thừa nhận ngai vàng sau cuộc bầu cử của Hội nghị Lithuania.[29][30][31] Chế độ quân chủ bị hội đồng "đình chỉ". Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva đã được tuyên bố một tháng sau đó.[32]
Hiệp Hòa Hoàng đế Đại Nam Nguyễn 30 tháng 7 năm 1883 29 tháng 11 năm 1883 122 ngày

(3 tháng, 30 ngày)

Lên ngôi sau khi cháu trai là Dục Đức bị phế truất.[33][34] Bị hạ bệ và buộc phải bức tử.[35][36][37]
Aemilianus Hoàng đế La Mã Tháng 6 năm 253 Tháng 9 năm 253 3–4 tháng Tuyên bố lên ngôi nổi dậy chống lại Trebonianus GallusVolusianus.[38] Bị ám sát bởi chính quân đội của mình.[39][40]
Ansprand Vua của người Lombard Tháng 3 năm 712 Tháng 6 năm 712 3–4 tháng Phế truất Aripert II.[41] Qua đời.[41]
Min Hla Vua của Ava Pinya Tháng 8 năm 1425 Tháng 11 năm 1425 3 tháng Lên ngôi sau khi vua là Thihathu của Ava bị ám sát.[42] Bị hạ độc bởi mẫu kế là Shin Bo-Me.[42][43]
Renseneb Pharaoh của Ai Cập Vương triều thứ 13 của Ai Cập 1777 TCN 4 tháng Kế vị Khaankhre Sobekhotep.[44][45][46][47] Chưa xác định. Có thể đã bị hạ bệ bởi Hor.[44]
Christopher Giáo hoàng đối lập Tháng 10 năm 903 Tháng 1 năm 904 4 tháng

(tranh cãi)

Hạ bệ và bỏ tù Leo V.[48] Bị hạ bệ bởi Sergius III. Mặc dù được coi là một vị Giáo hoàng hợp pháp trong hầu hết tài liệu lịch sử, nhưng ông đã bị loại khỏi danh sách các giáo hoàng của Annuario Pontificio vào giữa thế kỷ 20 và được Giáo hội Công giáo hiện đại coi là kẻ phản bội.[49][50][51][52]
Stephen VIII Thân vương xứ Moldavia 24 tháng 4 năm 1595 Tháng 8 năm 1595 4–5 tháng Phế truất Aaron I.[53] Bị phế truất bởi Jeremy I với sự hỗ trợ của Ba Lan. Stephen đã cố gắng khôi phục chức vị vào tháng 12, nhưng ông đã bị đánh bại trong trận Suceava, sau đó bị bắt và bị đóng cọc đến chết.[53]
Michael I Drăculești Tháng 5 năm 1600 Tháng 9 năm 1600 4–5 tháng Xâm lược Moldavia và phế truất Jeremy I khi ông ta đang chạy sang Ba Lan.[54] Trở về Wallachia sau thất bại trong trận Mirăslău. Jeremy I khôi phục được chức vị.[55][56][57]
Faisal I Vua của Syria Hashemite 8 tháng 3 năm 1920 14 tháng 7 năm 1920 128 ngày

(4 tháng, 6 ngày)

Được đăng quang bởi Quốc hội Syria.[58] Đầu hàng tối hậu thư của Pháp và bắt buộc bị trục xuất đến Iraq, nơi ông được phong làm Vua vào năm 1921 và trị vì cho đến khi ông qua đời vào năm 1933. Vương quốc Ả Rập Syria bị bãi bỏ chế độ quân chủ vào ngày 25 tháng 7 năm 1920, và được thay thế bằng Ủy ban của Pháp đối với Syria và Liban.[59]
Mikhael V Hoàng đế Đông La Mã Macedonian 10 tháng 12 năm 1041 20 tháng 4 năm 1042 131 ngày

(4 tháng, 10 ngày)

Kế vị sau khi thân phụ nuôi là Michael IV qua đời.[60][61] Bị phế truất bởi ZoëTheodora III.[62][63][64]
Carlo IV Vua của Napoli Valois 22 tháng 2 năm 1495 7 tháng 7 năm 1495 135 ngày

(4 tháng, 14 ngày)

Đăng quang sau khi chinh phục thành công thành phố Naples.[65] Rời Ý sau thất bại trong Chiến tranh Ý thứ nhất.[66]
Lưu Biện Hoàng đế Nhà Hán Đông Hán 15 tháng 5 năm 189 28 tháng 9 năm 189 136 ngày

(4 tháng, 13 ngày)

Kế vị sau khi vua cha là Hán Linh Đế qua đời.[67] Bị phế truất và thay thế bởi người em cùng cha khác mẹ của mình, Hán Hiến Đế.[68][69]
Alexander Hangerli Thân vương xứ Moldavia Phanariot 7 tháng 3 năm 1807 24 tháng 7 năm 1807 139 ngày

(4 tháng, 17 ngày)

Bị chỉ định lên ngôi bởi Selim III.[70] Bị phế truất và ngôi vị được Scarlat Callimachi kế vị.[70][71]
Hisamuddin xứ Selangor Vua tối cao của Malaysia Daeng Chelak 14 tháng 4 năm 1960 1 tháng 9 năm 1960 140 ngày

(4 tháng, 16 ngày)

Được bầu làm vua sau khi Abdul Rahman xứ Negeri Sembilan qua đời.[72][73][73] Qua đời vì bệnh.[73]
Ntare V Vua của Burundi Ntwero 8 tháng 7 năm 1966 28 tháng 11 năm 1966 143 ngày

(4 tháng, 20 ngày)

Lên ngôi sau khi phế truất thân phụ là Mwambutsa IV.[74] Bị phế truất bởi Thủ tướng Michel Micombero, người đã trở thành Tổng thống độc tài đầu tiên của Cộng hòa Burundi.[75][76]
Edward Công tước xứ Anhalt Ascania 21 tháng 4 năm 1918 13 tháng 9 năm 1918 145 ngày

(4 tháng, 21 ngày)

Kế vị sau khi anh trai là Frederick II qua đời.[77] Qua đời.[77]
John V Hoàng đế Đông La Mã (lần trị vì thứ ba) Palaiologos 17 tháng 9 năm 1390 16 tháng 2 năm 1391 152 ngày

(4 tháng, 28 days)

Giành lại ngai vàng từ cháu trai của ông, John VII, người đã phế truất ông vài tháng trước đó.[78][79] Qua đời.
Innocent V Giáo hoàng 21 tháng 1 năm 1276 22 tháng 6 năm 1276 153 ngày

(4 tháng, 29 ngày)

Được bầu chọn sau khi Giáo hoàng Gregory X qua đời.[80] Qua đời.
Hostilian Hoàng đế La Mã Tháng 7 năm 251 Tháng 11 năm 251 Ngắn hơn 5 tháng Được Trebonianus Gallus phong làm đồng hoàng đế sau khi của thân phụ và anh trai Hostilian qua đời trong trận Abritus.[81][81][82] Qua đời vì bệnh dịch hạch hoặc bị đầu độc.[83]
Peter Aaron(lần trị vì thứ nhất) Thân vương xứ Moldavia Bogdan-Mușat Tahsng 10 năm 1451 Tháng 2 năm 1452 Ngắn hơn 5 tháng Kế vị sau khi ám sát Bogdan II.[84] Bị hạ bệ bởi Alexander II.[84]
Ælfwynn Nữ chúa xứ Mercia Wessex 12 tháng 6 năm 918 Tháng 12 năm 918 5 tháng Kế vị sau khi mẫu thân là Æthelflæd qua đời. [85] Thoái vị để nhường ngôi cho người cậu ruột là Edward I.[86][87]
Eraric Vua của người Ostrogoth Rugian 541 5 tháng Được bầu lên làm vua sau khi Ildibad bị giết.[88] Bị ám sát bởi cận vệ của Totila.[89]
Abd al-Rahman IV Caliph (Vua) của Cordoba Umayyad 29 tháng 4 năm 1018 Tháng 9 năm 1018 Khoảng 5 tháng Tuyên bố làm vua sau vụ ám sát Ali ibn Hammud al-Nasir.[90] Bị ám sát. Chức vị này sau đó bị tranh chấp với Al-Qasim al-Ma'mun.[91]
John VII Hoàng đế Đông La Mã Palaiologos 14 tháng 4 năm 1390 17 tháng 9 năm 1390 156 ngày

(5 tháng, 3 ngày)

Phế truất hoàng tổ phụ là John V để lên ngôi.[79] John V khôi phục chức danh. [79][92][93]
Celestine V Giáo hoàng Angelerio 5 tháng 7 năm 1294 13 tháng 12 năm 1294 161 ngày

(5 tháng, 8 ngày)

Được bầu làm Giáo hoàng sau một khoảng thời gian chức vị trống.[94][95] Từ chức.[96][97][98]
Roman II Thân vương xứ Moldavia Bogdan-Mușat 15 tháng 9 năm 1447 23 tháng 2 năm 1448 161 ngày

(5 tháng, 8 ngày)

Ám sát người chú là Stephen II để lên ngôi, người trước đó đã phế truất và làm mù mắt cha của Roman, Iliaş. Ông là đồng hoàng tử với người chú khác của mình là Peter III.[99] Bỏ trốn đến Ba Lan và qua đời vào tháng 7 năm 1448. Sau đó Peter III nắm quyền trong đơn độc.[100]
Lê Túc Tông Hoàng đế Đại Việt Hậu Lê 17 tháng 7 năm 1504 30 tháng 12 năm 1504 166 ngày

(5 tháng, 13 ngày)

Kế vị sau khi vua cha là Lê Hiến Tông qua đời.[101] Qua đời vì đau ốm và bệnh tật.[101]
Al-Mustansir Caliph của Cairo Mamluk Abbasids 13 tháng 6 năm 1261 28 tháng 11 năm 1261 168 ngày

(5 tháng, 15 ngày)

Tuyên bố làm Caliph ở Ai Cập sau khi quân Mông Cổ cướp phá Baghdad và giết cháu trai Caliph Al-Musta'sim, vào năm 1258.[102] Bị giết trong một cuộc phục kích gần Hit khi cố gắng tái chiếm Iraq.[102]
Yazid III Caliph của Islam Umayyad 17 tháng 4 năm 744 3–4 tháng 10 năm 744 171–172 ngày

(5 tháng, 17–18 ngày)

Có khả năng đã ám sát người anh em họ của mình là Al-Walid II để lên ngôi.[103][104][105] Qua đời vì u não.[106]
Karl I và VIII Vua Na Uy Bonde 20 tháng 11 năm 1449 13 tháng 5 năm 1450 174 ngày

(5 tháng, 22 ngày)

Được bầu ở Trondheim bởi một phần của Quốc hội Na Uy, bất chấp Christian I của Đan Mạch, người đã được bầu làm vua bởi phần còn lại.[107] Bác bỏ yêu sách của mình đối với Na Uy và công nhận Christian I là vua Ông tiếp tục cai trị với tư cách là Vua của Thụy Điển cho đến khi bị Christian I thay thế vào năm 1457, sau đó sống lưu vong ở Ba Lan.[107]
Vua của Thuỵ Điển (lần trị vì thứ hai) 9 tháng 8 năm 1464 30 tháng 1 năm 1465 Trở về từ nơi lưu đày trong một cuộc nổi loạn chống lại Christian I.[108] Bị lưu đày một lần nữa sau thất bại bởi nhiếp chính của Christian I ở Thụy Điển, Tổng giám mục Jöns Bengtsson Oxenstierna. Ông phục vị ngai vàng lần thứ ba vào năm 1467 và trị vì cho đến khi qua đời vào năm 1470.[108]
Al-Muntasir Caliph của Islam Abbasid 11 tháng 12 năm 861 7 tháng 6 năm 862 178 ngày

(5 tháng, 24 ngày)

Lên ngôi sau bụ ám sát của vua cha là Al-Mutawakkil.[109] Qua đời vì bệnh tật hoặc nguyên nhân không rõ ràng.[110]
Isaac II (lần trị vì thứ hai) Hoàng đế Đông La Mã Angelos 1 tháng 8 năm 1203 27–28 tháng 1 năm 1204 179 ngày

(5 tháng, 26–27 ngày)

Được phục vị để lên ngôi sau chuyến đi của anh trai Alexios III, người đã giam cầm và làm mù mắt ông vào năm 1195.[111] Bị phế truất bởi Alexios V. Isaac II đã qua đời ngay sau đó trong những hoàn cảnh không rõ ràng, nhưng có thể là vì nguyên nhân tự nhiên. Alexios IV bị siết cổ vào ngày 8 tháng 2 năm 1204.[112][113]
Alexios IV Tuyên bố làm đồng hoàng đế với vua cha vì tình trạng tinh thần và thể chất sa sút. Trên trực tế, ông đã cai trị một mình.[111]
Heraclius II Heraclian Tháng 5 năm 641 Tháng 9 – tháng 10 năm 641 ngắn hơn 6 tháng Lên ngôi sau khi vua cha là Heraclius I qua đời.[114][115] Bị Constans II hạ bệ, tra tấn và lưu đày đến Rhodes.[116]

Quân chủ có thời gian trị vì ngắn hơn 1 năm[sửa | sửa mã nguồn]

Các quân chủ sau đây có thể đã trị vì chưa đầy một năm, nhưng hầu hết chỉ có khoảng thời gian trị vì của họ được biết đến.

Quân chủ Chức danh Triều đại, hoàng tộc Bắt đầu trị vì Kết thúc trị vì Tổng thời gian cai trị Lý do được lên ngôi Lý do bị kết thúc
Zechariah Vua Israel Jehu 753 hoặc 746 TCN 752 hoặc 745 TCN 6 tháng Sau khi vua cha Jeroboam II qua đời Bị ám sát bởi thuyền trưởng của chính mình Shallum, sau đó người này lên kế vị ông.
Stephen VII Thân vương xứ Moldavia Bogdan-Mușat 8 tháng 8 năm 1563 tháng 1 năm 1564 6 tháng Lật đổ và bị ám sát John II. Bỏ trốn sang Ba Lan sau khi người Ottoman từ chối công nhận ông và khôi phục Alexander IV làm thân vương trước John II.
Ngô Tam Quế Hoàng đế Đại Chu Võ Chu Tháng 3 năm 1678 Tháng 8 năm 1678 6 tháng Nổi dậy chống lại nhà Thanh và tự xưng là Hoàng đế ở Hành Dương. Qua đời.
Amha Selassie Hoàng đế Ethiopia Solomonic 12 tháng 9 năm 1974 12 tháng 3 năm 1975 181 ngày

(6 tháng)

Tuyên bố bởi Derg trong khi đang được điều trị y tế ở Switzerland, sau sự hạ bệ của cha ông, Haile Selassie. Ông không chấp nhận tuyên bố này là hợp pháp và không quay trở lại Ethiopia. Chế độ quân chủ bị bãi bỏ.
Hasan ibn Ali Khalip của Islam Ali 661 6–7 tháng Được bầu chọn sau khi vua cha Ali qua đời. Thoái vị để nhường ngôi cho Muawiyah I.
Pyotr III Hoàng đế Nga Holstein-Gottorp-Romanov 5 tháng 1 năm 1762 9 tháng 6 năm 1762 185 ngày

(6 tháng, 4 ngà)

Sau khi dì là nữ hoàng Elizabeth I qua đời Bị phu nhân là Ekaterina II của Nga hạ bệ và cướp ngôi.
Kale Kye-Taung Nyo Vua của Ava Pinya 9 tháng 11 năm 1425 16 tháng 5 năm 1426 188 days

(6 tháng, 7 ngày)

Phế truất cháu trai của mình, Min Hla. Bị phế truất bởi Mohnyin Thado.
Henry VI(lần trị vì thứ hai) Vua của Anh Lancaster 3 tháng 10 năm 1470 11 tháng 4 năm 1471 191 ngày

(6 tháng, 9 ngày)

Đã khôi phục chức danh sau khi Edward IV chạy trốn Cuộc nổi dậy ở Lincolnshire năm 1470. Bị Edward IV phế truất sau khi tái chiếm London và có thể bị ám sát.
Dafydd ap Gruffudd Thân vương xứ GwyneddWales Aberffraw 11 tháng 12 năm 1282 22 tháng 6 năm 1283 193 ngày

(6 tháng, 11 ngày)

Lên ngôi sau khi anh trai mình, Llywelyn ap Gruffudd, bị giết trong Trận Orewin Bridge. Bị bắt trong trận chiến bởi Edward I của Anh và bị hành quyết vào ngày 3 tháng 10 năm 1283.
William I Thân vương xứ Albania Wied-Neuwied 21 tháng 2 năm 1914 3 tháng 9 năm 1914 194 ngày

(6 tháng, 11 ngày)

Chính thức cấp ngai vàng bởi những người quyền lực của Albania sau khi được người châu Âu chọn cho vị trí Đại cường quốc. Trốn sang Ý trong bối cảnh bất ổn liên quan đến sự bùng nổ của Chiến tranh Thế giới thứ Nhất.
Jamshid bin Abdullah Sultan của Zanzibar Al Said 1 tháng 6 năm 1963 12 tháng 1 năm 1964 195 ngày

(6 tháng, 11 ngày)

Lên ngôi sau khi vua cha, Abdullah bin Khalifa qua đời. Chế độ quân chủ bị bãi bỏ.
Sogdianus Danh sách vua Ba TưPharaon của Ai Cập Achaemenid 424 TCN 423 TCN 6 tháng, 15 ngày Tự xưng sau khi vua cha Artaxerxes I qua đời, bất chấp người thừa kế hợp pháp là anh trai cùng cha khác mẹ của mình Xerxes II đang cai trị, sau đó ông đã ám sát Xerxes II. Bị anh trai cùng cha khác mẹ, Darius II ám sát.
Constantius III Hoàng đế Tây La Mã 8 tháng 2 năm 421 2 tháng 9 năm 421 206 ngày

(6 tháng, 23 ngày)

Được làm đồng trị vì hoàng đế bởi Honorius. Qua đời.
Al-Qasim al-Ma'mun (lần trị vì thứ hai) Caliph của Cordoba Hammudid 12 tháng 2 năm 1023 9 tháng 9 năm 1023 209 ngày

(6 tháng, 26 ngày)

Lên ngôi sau cuộc chạy trốn của Yahya al-Mu'tali từ Cordoba. Bị hạ bệ và bỏ tù.
Duncan II Vua Scotland Dunkeld Tháng 5? năm 1094 12 tháng 11 năm 1094 Ngắn hơn 7 tháng Đăng quang tại Scone như một vị vua bù nhìn của William I của Anh, trong cuộc nổi dậy chống lại Donald III, người giữ quyền kiểm soát Cao nguyên Scot. Bị giết trong trận chiến hoặc bị ám sát sau khi thất bại.
Alexander II(lần trị vì thứ nhất) Thân vương xứ Moldavia Bogdan-Mușat tháng 2 năm 1449 12 tháng 10 năm 1449 Ngắn hơn 7 tháng Phế truất Peter III. Bị phế truất bởi Bogdan II. Khôi phục ngai vàng vào năm 1452.
Peter Aaron(lần trị vì thứ hai) Thân vương Moldavia Bogdan-Mușat Tháng 8 năm 1454 Tháng 2 năm 1455 Ngắn hơn 7 tháng Phế truất Alexander II. Bị phế truất bởi Alexander II.
Bardiya Vua của Ba TưPharaon của Ai Cập Achaemenid Đầu năm 522 TCN Tháng 9 năm 522 TCN 7 tháng Nổi dậy tại Dãy núi Zagros chống lại Cambyses II, sau đó là tại Ai Cập cổ đại, một thời gian ngắn trước khi Cambyses qua đời. Bị ám sát bởi các quý tộc do Darius I, người đã tuyên bố ông không phải là Bardiya thật (em của Cambyses) mà là Kẻ mạo danh hoàng gia.
Lilavati(lần trị vì thứ ba) Nữ vương Polonnaruwa Vijayabahu 1211 1212 7 tháng Khôi phục chức vị sau khi bị truất quyền bởi Lokissara. Bị truất quyền bởi Parakrama Pandyan II.
Tarabya Vua của Ava Pinya Tháng 4 năm 1400 trước 25 tháng 11 năm 1400 7 tháng Lên ngôi sau khi vua cha Swa Saw Ke qua đời. Bị ám sát bởi người giám hộ Thihapate xứ Tagaung sau khi bị mất trí.
Nedjemibre Pharaon của Ai Cập Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập Khoảng 1780 hoặc 1736 TCN ngắn hơn 7 tháng Kế vị Sewadjkare I. Có thể bị hạ bệ bởi Khaankhre Sobekhotep.
Lulach của Scotland Vua của ScotlandMormaer của xứ Moray Moray 15 tháng 8 năm 1057 17 tháng 3 năm 1058 214 days

(7 tháng, 2 ngày)

Kế vị sau khi vua là cha dượng Macbeth qau đời tại Trận Lumphanan. Bị ám sát bởi Malcolm III.
Galba Hoàng đế La Mã Sulpician 8 tháng 6 năm 68 15 tháng 1 năm 69 221 ngày

(7 tháng, 7 ngày)

Tuyên bố nổi dậy chống lại Nero, nhưng Nero sau đó đã tự tử. Bị ám sát bởi Otho để trả thù cho việc nhận Lucius Calpurnius Piso Licinianus là người thừa kế thay vì Otho.
Edmund II Vua của người Anh Wessex 23 tháng 4 năm 1016 30 tháng 11 năm 1016 221 ngày

(7 tháng, 7 ngày)

Được bầu lên làm vua ở London bởi một phần của tổ chức Witenagemot sau khi vua cha Æthelred Bất tài qua đời; mặt khác lại bầu vua Knud Đại đế của Đan Mạch ở Southampton. Qua đời có thể do bị ám sát sau khi đồng ý phân chia vương quốc với Knud. Nhưng sau đó Knud trị vì toàn bộ nước Anh.
Yahya al-Mu'tali(lần trị vì thứ hai) Caliph của Cordoba Hammudid 9 tháng 11 năm 1025 19 tháng 6 năm 1026 222 ngày

(7 tháng, 10 ngày)

Chiếm đoạt Cordoba từ Muhammad III. Bị phế truất trong một Phiên toà vắng mặt bởi Hisham III. Trở thành Vua của Malaga và ấy trị vì cho đến năm 1035.
Guttorm Vua Na Uy Sverre 2 tháng 1 năm 1204 11 tháng 8 năm 1204 222 ngày

(7 tháng, 9 ngày)

Kế vị sau khi người chú là vua Haakon III qua đời. Qua đời vì bệnh tật.
Kōbun Thiên hoàng Nhật Bản Yamato 7 tháng 1 năm 672 21 tháng 8 năm 672 227 ngày

(7 tháng, 14 ngày)

Kế vị sau khi vua cha là Thiên hoàng Tenji qua đời. Tự tử sau khi bị chú của mình hạ bệ, Thiên hoàng Tenmu. Chỉ được xác nhận tính chính thức thuỵ hiệu sau năm 1870.
Luis I Vua Tây Ban Nha Bourbon 15 tháng 1 năm 1724 31 tháng 8 năm 1724 229 ngày

(7 tháng, 16 ngày)

Kế vị sai sự thoái vị của cha mình, Philip V. Qua đời vì bệnh đậu mùa. Philip V giành lại ngai vàng và trị vì cho đến khi qua đời vào năm 1746.
Jovian Hoàng đế La Mã 27 tháng 6 năm 363 17 tháng 2 năm 364 232 ngày

(7 tháng, 19 ngày)

Được bầu lên làm vua sau khi Julian qua đời tại Trận Samarra. Qua đời trong lúc ngủ, có thể bị chết ngạt so một sơ suất trong lúc đốt than hồng.
Sulayman ibn al-Hakam(lần trị vì thứ nhất) Caliph của Cordoba Umayyad 8 tháng 9 năm 1009 2 tháng 6 năm 1010 236 ngày

(7 tháng, 24 ngày)

Được công nhận rõ ràng sau khi chiếm Cordoba từ Muhammad II và giải phóng, nhưng từ chối phục chức lại cho Caliph cũ Hisham II. Bị phế truất bởi Muhammad II. Khôi phục ngai vàng vào năm 1013 và trị vì trong ba năm.
Stephen IX Giáo hoàng Ardenne–Verdun 3 tháng 8 năm 1057 29 tháng 3 năm 1058 238 ngày

(7 tháng, 26 ngày)

Được bầu chọn sau khi Giáo hoàng Victor II qua đời. Qua đời.
Kiến Phúc Hoàng đế Đại Nam Nguyễn 1 tháng 12 năm 1883 31 tháng 6 năm 1884 243 ngày

(7 tháng, 30 ngày)

Sau khi người chú nuôi Hiệp Hòa bị phế truất Chết vì bệnh tật hoặc bị đầu độc.
Theodore I Vua Corsica Neuhoff 12 tháng 3 năm 1736 11 tháng 11 năm 1736 244 ngày

(7 tháng, 30 ngày)

Được bầu làm vua bởi những người Corse nổi dậy chống lại Cộng hoà Genova. Rời khỏi Corsica trong khi thất bại trong việc nhận được sự hỗ trợ từ nước ngoài.
Alfonso III Công tước xứ Modena và Reggio Este 11 tháng 12 năm 1628 Tháng 6 năm 1629 ngắn hơn 8 tháng Kế vị sau khi cha là Cesare qua đời Thoái vị để nhường ngôi cho con trai để trở thành một tu sĩ.
Phelles Vua Týros Triều đại Bốn huynh đệ 879 TCN 8 tháng Ám sát anh trai mình là Astarymus để lên ngôi. Bị em trai là Ithobaal I là ám sát
Ulpia Severina Hoàng hậu La Mã Ulpian 270 8 tháng Lên ngôi sau khi ám sát phu quân của mình là Aurelian. Người phụ nữ duy nhất được cai trị đế chế La Mã theo ý muốn của mình. Hoàng đế Tacitus được bầu lên trị vì.
Manava Vua của Gauda 625 626 8 tháng Lên ngôi sau khi vua cha là Shashanka qua đời. Vương quốc bị chiếm đoạt và phân chia giữa HarshaBhaskaravarman.
Abd al-Wahid I Caliph của Đế chế Almohad Almohad Tháng 2 năm 1224 Tháng 9 năm 1224 8 tháng Được bầu làm vua sau khi cháu trai là Yusuf II qua đời. Bị ám sát.
George I Thân vương xứ Moldavia Bogdan-Mușat Tháng 11 năm 1399 Tháng 6 năm 1400 8 tháng Kế vị trong lúc bị bệnh sau khi anh trai là Stephen I qua đời. Bị lật đổ và cầm tù sau khi bị xâm lược bởi Mircea I Basarab, người đã dàn xếp người em kế đi lưu vong của George, Alexander I.
Ferdinand IV Đại công tước xứ Toscana Habsburg-Lorraine 21 tháng 6 năm 1859 22 tháng 3 năm 1860 245 ngày

(8 tháng, 1 ngày)

Lên ngôi sau sự thoái vị của cha mình, Leopold II, sau cuộc chạy trốn của họ trong Chiến tranh giành độc lập lần thứ hai của Ý. Đại công quốc Toscana bị sát nhập vào Vương quốc Ý.
Lê Nghi Dân Hoàng Đế Đại Việt Đại Việt Hậu Lê 3 tháng 10 năm 1459 6 tháng 6 năm 1460 247 days

(8 tháng, 3 ngày)

Kế vị sau khi ám sát người em cùng cha khác mẹ là Lê Nhân Tông. Bị ép buộc phải nhường ngôi cho người em cùng khác mẹ là Lê Thánh Tông. Bị lưu đày đến Lạng Sơn và qua đời không lâu sau đó.
Vitellius Hoàng đế La Mã 16 tháng 4 năm 69 22 tháng 12 năm 69 250 ngày

(8 tháng, 6 ngày)

Tuyên bố nổi dậy chống lại Galba. Bị ám sát.
Triều Tiên Nhân Tông Vua Triều Tiên 29 tháng 11 năm 1544 8 tháng 8 năm 1545 252 ngày

(8 tháng, 9 ngày)

Lên ngôi sau khi vua cha là Triều Tiên Trung Tông qua đời. Có thể qua đời do bị đầu độc bởi kế mẫu là Văn Định vương hậu nên người em cùng cha khác mẹ là Triều Tiên Minh Tông đã lên ngôi vua.
Francis (III) Erdmann Công tước xứ Sachsen-Lauenburg Ascania 20 tháng 11 năm 1665 30 tháng 6 năm 1666 253 ngày (8 tháng, 10 ngày) Kế vị sau khi cha là Julius (I) Henry qua đời Qua đời.
John XXI Giáo hoàng Juliani[cần định hướng] 8 tháng 9 năm 1276 20 tháng 5 năm 1277 255 ngày (8 tháng, 12 ngày) Được bầu cử sau khi giáo hoàng Adrian V qua đời. Qua đời khi cung điện nơi ông cư trú bị sụp đổ.
Muhammad II (lần trị vì thứ nhất) Caliph (vua) của Corboda Umayyad 15 tháng 2 năm 1009 1 tháng 11 năm 1009 259 ngày

(8 tháng, 17 ngày)

Lật đổ Hisham IIthủ tướng Abd al-Rahman Sanchuelo, người đã cố gắng để Hisham đặt tên ông là người thừa kế. Bị phế truất bởi Sulayman ibn al-Hakam.
Benedict XI Giáo hoàng Boccasini 22 tháng 10 năm 1303 7 tháng 6 năm 1304 259 ngày

(8 tháng, 16 ngày)

Được bầu làm Giáo hoàng sau khi Giáo hoàng Boniface VIII qua đời. Qua đời.
Sancho II Vua của León Jimenez 12 tháng 1 năm 1072 6 tháng 10 năm 1072 268 ngày

(8 tháng, 24 ngày)

Hạ bệ và bỏ tù em trai của mình, Alfonso VI. Bị giết tại, Siege của Zamora.
Albert V Thân vương xứ Anhalt-Bernburg Ascania 29 tháng 12 năm 1468 24 tháng 9 năm 1469 271 ngày ( 8 tháng, 26 ngày) Được ban Anhalt-Bernburg để cai trị. Qua đời vì tuổi già.
Matilda Nữ chúa của người Anh Normandy 2 tháng 2 năm 1141 Khoảng 1 tháng 11 năm 1141 Khoảng 272 ngày

(8 tháng, 28 ngày) (tranh cãi)

Ép anh họ là Stephen I, phải nhường ngôi tại Trận Lincoln. Stephen đã thông đồng sau lưng và chống lại ý muốn của bà với người anh cùng cha khác mẹ của bà là Robert, Bá tước xứ Gloucester, người bị bắt tại Rout của Winchester. Bà chỉ được gọi là Nữ chúa người Anh chứ không phải Nữ hoàng vì bà chưa bao giờ đăng quang dù đã lên kế hoạch đến cùng.
William III Vua của Sicily Hauteville Tháng 2 năm 1194 Tháng 10 năm 1194 Ngắn hơn 9 tháng Lên ngôi sau khi vua là Tancred qua đời. Bị lật đổ bởi người chú, Henry I.
Claudine Danh sách người cai trị Monaco Grimaldi Tháng 6 năm 1457 16 tháng 3 năm 1458 Ngắn hơn 9 tháng Lên ngôi sau khi vua cha là Catalan Grimaldi qua đời. Khi chỉ mới sáu tuổi, bà nội của bà là Pomellina Fregoso đã được đặt là nhiếp chính trong di chúc của cha bà. Pomellina bị phế truất sau khi cố gắng giết người Lamberto Grimaldi, Em họ của Claudine, là em họ và cũng chính là người được hứa hôn với bà. Lamberto sau đó đảm nhận vị trí Lãnh chúa của Monaco vì bất lợi cho người vợ tương lai của mình.
Mamia I (lần trị vì thứ hai) Vua của Imereti Gurieli Tháng 10 năm 1711 Tháng 6 năm 1712 Ngắn hơn 9 tháng Phế truất George VII, người chạy trốn đến Kartli. Chạy trốn đến Kartli sau khi bị George VII đánh bại trong trận Chkhari.
Benedict IX(lần trị vì thứ ba) Giáo hoàng Theophylacti Tháng 11 năm 1047 Tháng 6 năm 1048 9 tháng Trở về Rome sau khi Giáo hoàng Clement II qua đời. Bị trục xuất bởi quân đội của Heinrich III của Đức, người đã chỉ định Giáo hoàng Damasus II lên ngôi.
Chodaganga Vua Polonnaruwa Kalinga 1196 1197 9 tháng Lên ngôi sau khi ám sát Vikramabahu II. Tướng Tavuru Senevirat đã trao quyền lực cho Nữ hoàng Lilavati, goá phụ của Parakramabahu I.
Lokissara Vua của Polonnaruwa 1210 1211 9 tháng Xâm lược Sri Lanka với quân đội Tamil từ thuộc địa, hạ bệ Lilavati. Bị phế truất bởi General Parakrama, người phục dựng lại chức danh cho Lilavati.
Az-Zahir Caliph (vua) của Islam Abbasid 5 tháng 10 năm 1225 10 tháng 6 năm 1226 278 days

(9 tháng, 5 ngày)

Kế vị sau khi vua cha là An-Nasir qua đời. Qua đời vì nguyên nhân tự nhiên.
Harold II Vua của người Anh Godwin 5 tháng 1 năm 1066 14 tháng 10 năm 1066 282 ngày

(9 tháng, 9 ngày)

Được bầu chọn bởi Witenagemot theo đề nghị vua Edward Người xưng tội đang hấp hối. Bị giết trong trận Hastings.
Clement II Giáo hoàng Morsleben 25 tháng 12 năm 1046 9 tháng 10 năm 1047 288 ngày

(9 tháng, 14 ngày)

Được bầu lên trị vì theo yêu cầu của Henry III của Đức gồm 4 giáo hoàng khác là Benedict IX, Sylvester IIIGregory VI. Lâm trọng bệnh và qua đời, khám xét hài cốt và cho thấy ông bị ngộ độc Chì(II) acetat, bất kể dù vô tình hay có chủ ý.[117]
Christian II Vua Đan Mạch Oldenburg 1 tháng 11 năm 1520 23 tháng 8 năm 1521 295 days

(9 tháng, 22 ngày)

Chinh phục được phục Thụy Điển, quốc gia đã nổi dậy chống lại Liên minh Kalmar trong bảy năm. Bị phế truất bởi phiến quân "Người bảo vệ vương quốc" Gustav Vasa, người được bầu làm vua Gustav I vào năm 1523.
Leo II Hoàng đế Đông La Mã Leonid 18 tháng 1 năm 474 10 tháng 11 năm 474 296 ngày

(9 tháng, 23 ngày)

Được đặt chức augustus (đồng hoàng đế) với hoàng tổ phụ là Leo I. Qua đời.
Vetranio Hoàng đế La Mã 1 tháng 3 năm năm 350 25 tháng 12 năm 350 299 ngày

(9 tháng, 24 ngày)

Được làm đồng hoàng đế trị vì với Constantius II sau vụ ám sát của Constans. Bị phế truất bởi Constantius II, người trở thành hoàng đế duy nhất.
Habibullah Kalakani Vua và Tổng thống Afghanistan Saqqawist 14 tháng 12 năm 1928 13 tháng 10 năm 1929 303 ngày

(9 tháng, 29 ngày)

Sau khi Inayatullah Khan thoái vị. Bị phế truất và hành quyết bởi Mohammed Nadir Shah.
Aaron I (lần trị vì thứ nhất) Thân vương xứ Moldavia Bogdan-Mușat (tranh cãi) Tháng 9 năm 1591 Trước 20 tháng 6 năm 1592 Ngắn hơn 10 tháng Được chỉ định bởi người Ottoman sau khi Peter VI thoái vị. Bị người Ottoman phế truất và thay thế bằng Alexander V.
Augustine I Hoàng đế México Iturbide 19 Tháng 5 năm 1822 19 tháng 3 năm 1823 304 ngày

(10 tháng)

Được bầu bởi Quốc hội Mexico sau khi Ferdinand VII của Tây Ban Nha từ chối vị trí của bản thân và bất kỳ người thân nào của ông. Thoái vị. Chế độ quân chủ bị bãi bỏ ngay sau đó.
Muhammad XII (lần trị vì thứ nhất) Vua của tiểu vương quốc Granada Nasrid Tháng 6 năm 1482 20 tháng 4 năm 1483 Khoảng 10 tháng Nổi dậy chống lại cha mình, Muley Hacén, chiếm giữ Granada và Almería. Cha ông đã bảo vệ thành công nhưng chỉ giữ lại được Málaga. Bị bắt trong trận Lucena trong một cuộc xâm lăng vào lãnh thổ Castilian. Được phóng thích bởi những người theo đạo Thiên chúa nhằm thúc đẩy xung đột giữa các người Hồi giáo, ông tự đặt danh xưng của mình là Emir một lần nữa vào năm 1487 và trị vì cho đến năm 1492.
Simon I (lần trị vì thứ nhất) Thân vương Wallachia Movilești Tháng 10 năm 1600 3 tháng 7 năm 1601 Khoảng 10 tháng Lên ngôi sau khi ám sát Michael II. Bị phế truất bởi Radu IX
Ismail II Vua của tiểu vương quốc Granada Nasrid 23 tháng 8 năm 1359 24 tháng 6 hoặc 13 tháng 7 năm 1360 306–325 ngày

(10 tháng, 1–19 ngày)

Phế truất và đày ải anh trai của mình là Muhammad V đến Bắc Phi. Bị phế truất và bị ám sát bởi anh em rể của mình, Muhammad VI.
Romulus Augustus Hoàng đế Đông La Mã 31 tháng 10 năm 475 4 tháng 9 năm 476 309 ngày

(10 tháng, 4 ngày)

Được xếp đặt lên ngôi tại Ravenna bởi thân phụ, Orestes, sau khi nổi dậy chống lại Julius Nepos. Sau đó, Julius chạy đến Dalmatia và tiếp tục cai trị ở đó với tư cách là hoàng đế Tây La Mã cho đến năm 480. Bị phế truất bởi Odoacer, người đã gửi phù hiệu của hoàng gia đến Constantinople và tự xưng là Vua của Ý.
Alexander V Giáo hoàng đối lập 26 tháng 6 năm 1409 3 tháng 5 năm 1410 311 ngày

(10 tháng, 7 ngày)

Được bầu đối lập với Giáo hoàng La Mã Gregory XII và Giáo hoàng người Avignon Benedict XIII. Qua đời đột ngột.
Louise Hippolyte Nữ thân vương Monaco Grimaldi 20 tháng 2 năm 1731 29 tháng 12 năm 1731 312 ngày

(10 tháng, 9 ngày)

Kế vị sau khi cha là Anthony I qua đời. Qua đời vi đậu mùa
Narawara Vua Burma Toungoo 14 tháng 4 năm 1672 27 tháng 2 năm 1673 319 ngày

(10 tháng, 13 ngày)

Kế vị sau khi cha là Pye Min qua đời Qua đời
Edward VIII Vua của Vương quốc Anh, Thịnh vượng chung AnhHoàng đế của Ấn Độ Windsor 20 tháng 1 năm 1936 11 tháng 12 năm 1936 326 ngày

(10 tháng, 21 ngày)

Kế vị sau khi cha là vua George V qua đời Thoái vị để ủng hộ em trai George VI để kết hôn với Wallis Simpson, một người Mỹ bình dân đã hai lần ly hôn.
Fuad II Vua của Ai Cập và Sudan Muhammad Ali 26 tháng 6 năm 1952 18 tháng 6 năm 1953 327 ngày

(10 tháng, 23 ngày)

Lên ngôi sau khi cha là Farouk I thoái vị. Chế độ quân chủ bị bãi bỏ.
Jovan Nenad Tsar (vua) của Bačka 29 tháng 8 năm 1526 26 tháng 7 năm 1527 331 ngày

(10 tháng, 28 ngày)

Tách và cai trị vương quốc Serbia ở miền nam Hungary sau khi vua Louis II qua đời trong trận Mohacs, từ chối công nhận John Zapolya là Vua của Hungary và hợp tác với Vương tộc Habsburg. Bị ám sát sau khi không liên kết được với Vương tộc Habsburg.
Baldwin I Hoàng đế Latinh Flanders 16 tháng 5 năm 1204 14 tháng 4 năm 1205 333 ngày

(10 tháng, 29 ngày)

Được bầu chọn bởi Thập tự quân sau khi thành Constantinople bị cướp phá. Bị bắt bởi Kaloyan của Bulgaria trong trận Adrianople. Sau đó chết trong tù.[118]
Al-Muhtadi Caliph (vua) của Islam Abbasid 21–22 tháng 7 năm 869 21 tháng 6 năm 870 334–335 ngày

(11 tháng)

Lên ngôi sau ám sát người anh em họ, Al-Mu'tazz. Bị ám sát.
Marwan I Umayyad Tháng 6 năm 684 Tháng 4-5 685 11–12 tháng Được bầu làm vua sau khi Muawiya II qua đời. Qua đời
Alexander III Thân vương Wallachia Bogdan-Mușat tháng 8 hoặc tháng 11 năm 1592 2–12 tháng 9 năm 1593 11–14 tháng Kế vị vua Stephen I. Bị phế truất bởi vua Michael II và bị lưu đày đến Constantinople, nơi ông bị buộc tội âm mưu thông đồng và bị hành quyết vào năm 1597.[119]
Dmitry I Sa hoànghoàng đế của Nga Pseudo-Rurik 10 tháng 6 năm 1605 17 tháng 4 năm 1606 341 ngày

(11 tháng, 7 ngày)

Lên ngôi sau khi phế truất Feodor II. Bị ám sát.[120][121]
Richard III Công tước xứ Normandy Normandy 28 tháng 8 năm 1026 6 tháng 8 năm 1027 343 ngày

(11 tháng, 9 ngày)

Lên ngôi sau khi cha là Richard II qua đời [122] Qua đời vì bệnh tật.[123]
Napoleon I Hoàng đế Elba Bonaparte 11 tháng 4 năm 1814 20 tháng 3 năm 1815 343 ngày

(11 tháng, 9 ngày)

Chức vị do Hiệp ước Fontainebleau tạo ra. [124] Sáp nhập với Pháp. [125]
Alfonso II Vua của Napoli Trastámara 25 tháng 1 năm 1494 23 tháng 1 năm 1495 363 ngày

(11 tháng, 29 ngày)

Kế vị sau khi vua cha là Ferdinand I qua đời. Thoái vị để nhường ngôi cho con trai là, Ferdinand II.[126]
Christian (I) Công tước của Sachsen-Lauenburg Glücksburg 16 tháng 11 năm 1863 15 tháng 11 năm 1864 364 ngày

(11 tháng, 30 ngày)

Trở thành Vua của Đan Mạch với tư cách Christian IX và Công tước của Schleswig-HolsteinCông tước của Sachsen-Lauenburg sau khi Frederick VII qua đời. Sachsen-Lauenburg bị đặt dưới quyền kiểm soát của ÁoPhổ vào năm 1864.[127]
Tacitus Hoàng đế La Mã 25 tháng 9 năm 275 Tháng 6 năm 276 ngắn hơn 12 tháng Được bầu lên trị vì bởi Thượng viện La Mã sau vụ ám sát Aurelian.[128] Qua đời vì cảm khi trở về sau một chiến dịch quân sự ở Gaul.[129][130][131]
Charles III (lần trị vì thứ nhất) Công tước Parma Bourbon-Parma 19 tháng 4 năm 1848 Tháng 4 năm 1849 Khoảng 12 tháng Lên ngôi sau sự thoái vị của cha mình, Charles II, sau khi cả hai bỏ trốn trong cuộc Cách mạng năm 1848.[132] Thân phụ được phục hồi chức danh bởi Đế quốc Áo.[133]
Simon I(lần trị vì thứ hai) Thân vương xứ Wallachia Movilești Tháng 8 năm 1601 Tháng 8 năm 1602 Khoảng 12 tháng Lên ngôi sau khi phế truất Radu IX. Bị phế truất bởi Radu X.
Michael VI Hoàng đế Đông La Mã Bringas 31 tháng 8 năm 1056 31 tháng 8 năm 1057 365 ngày

(12 ngày)

Kế vị Theodora III sau khi được bà chọn làm người kế vị, không lâu trước khi bà qua đời.[134] Thoái vị để ủng hộ Isaakios I Komnenos và trở thành một tu sĩ.[135][136]
Elizabeth II Nữ vương Tanganyika Windsor 9 tháng 12 năm 1961 9 December 1962 365 ngày

(12 tháng)

Giành độc lập trong Khối thịnh vượng chung các quốc gia và có chung một quốc vương với Úc, Canada, New Zealand, Vương quốc Anh và một số quốc gia có chủ quyền khác.[137] Các nước trở thành Nền Cộng hoà.[138][139][140][141][142]
Nữ vương Uganda 9 tháng 10 năm 1962 9 tháng 10 năm 1963 365 ngày

(12 tháng)

Nữ vương Kenya 12 tháng 12 năm 1963 12 tháng 12 năm 1964 366 ngày

(12 tháng)

Quân chủ có thời gian trị vì trong khoảng 1 năm[sửa | sửa mã nguồn]

Tên Chức danh Triều đại,

hoàng tộc

Thời gian trị vì bắt đầu Thời gian trị vì kết thúc Lý do được lên ngôi Lý do bị kết thúc
5–70 người trị vì vô danh Pharaoh của Ai Cập Vương triều thứ 7 của Ai Cập Khoảng năm 2181 trước Công Nguyên (TCN)

(tổng cộng khoảng 70–75 ngày)

Vương triều thứ 6 của Ai Cập kết thúc. Do sự bắt đầu của Vương triều thứ tám. Sự tồn tại của Vương triều thứ Bảy bị nghi ngờ do các ghi chép thiếu sót và không chính xác. Một số người tin rằng vương triều này là hư cấu khi cho rằng chỉ là phép ẩn dụ cho một thời kỳ hỗn loạn giữa các Vương triều Sáu và Tám, nhưng những người khác thì cho rằng vương triều thứ Bảy thực sự tồn tại nhưng các pharaoh đã bị đưa vào Vương triều thứ Tám do nhầm lẫn.[143]:395
Neferkare Pepiseneb Vương triều thứ 8 của Ai Cập 2181–2170 TCN Kế vị Neferkahor. Kế vị bởi Neferkamin Anu với thời gian trị vì từ một năm trở lên. Chỉ được chứng thực trong Danh sách Vua Abydos và có thể là Danh sách Vua Turin (với danh xưng Neferkare Khered Seneb).[144][145]
Sewadjkare I Vương triều thứ 13 của Ai Cập Khoảng 1780 hoặc 1736 TCN[146] Kế vị Sehetepibre. Được kế vị bởi Nedjemibre. Chỉ được biết đến từ Danh sách Vua Turin, ban đầu ghi chép có bao gồm thời gian trị vì của ông, nhưng đã không thể đọc được do bị hư hại.[46][147][148][149][150]
Cleopatra IV Ptolemaic 28 tháng 6 năm 116 TCN 115 TCN Kế vị sau khi cha bà qua đời, vua Ptolemy VIII. Được trị vì cùng với anh trai và cũng là phu quân Ptolemy IX.[151] Bị mẫu thân là Cleopatra III đẩy ra khỏi sự cai trị chung.[152]
Triệu Dương Vương Quốc vương Nam Việt Nhà Triệu 112 TCN 111 TCN Ám sát Triệu Ai Vương.[153] Bị ám sát, nhà Triệu bị nhà Hán thôn tính.[154][155]
Lưu Ý Hoàng đế nhà Đông Hán Nhà Đông Hán 125 Được bầu lên kế vị Hán An Đế. Qua đời vì bệnh.[156][157]
Adur Narseh Vua Ba Tư Sasanid 309 Kế vị sau khi vua cha Hormizd II qua đời.[158] Bị ám sát, kế vị bởi Shapur II. Triều đại của ông bị nghi ngờ bởi một số nhà sử học vì ông được đề cập trong các nguồn tài liệu của Hy Lạp nhưng không được đề cập trong các nguồn tài liệu của Ba Tư.[159]
Carus Hoàng Đế La Mã thần thánh Numerian 282 283 Có thể do lên ngôi sau khi ám sát Probus, hoặc được tuyên bố lên ngôi sau vụ ám sát đó.[160] Được cho là bị sét đánh khi đang vận động chống lại người Sassan.[161]
Vithimiris hoặc Vinitharius Vua xứ Goths khoảng 376 Sau khi Ermanaric tự sát vì đối mặt với các cuộc xâm lược của người AlanHunnic.[162][163] Bị giết trong trận chiến với người Hunnic.[164]
Ellac Vua của người Huns 453 454 Kế vị sau khi vua cha Attila qua đời.[165] Bị giết trong trận Nedao.[166]
Olybrius Hoàng đế Tây La Mã Thị tộc Anician Tháng 3 - tháng 6 năm 472 22 tháng 10 hoặc 2 tháng 11 năm 472 Được dàn xếp bởi Ricimer sau vụ ám sát Anthemius.[167] Chết vì phù nề.[168][169][170]
Ildibad Vua của người Ostrogoths 540 541 Được bầu chọn sau khi Witiges bị người Byzantine bắt làm tù binh đến Constantinople.[171] Bị sát hại bởi vệ sĩ.[172]
John Vua của người Moor và La Mã 545 546 Được bầu chọn sau cái chết của Stotzas trong Trận Thacia.[173] Bị người Byzantine bắt và đóng đinh ở Constantinople.[174]
Teia Vua của người Ostrogoths Tháng 6 năm 552 Tháng 10 năm 552 – đầu năm 553 Được bầu chọn sau cái chết của Totila trong trận Taginae.[175] Bị giết trong trận Mons Lactarius.[176]
Seaxburh Nữ vương vương quốc Wessex Gewisse 672 673 Kế vị sau khi Phu quân của bà là Cenwalh xứ Wessex qua đời. Người phụ nữ duy nhất được đưa vào danh sách các hoàng đế của Wessex.[177][178][179] Qua đời. Ngai vàng được thừa kế bởi Cenfus hoặc con trai của ông ta là Æscwine, họ hàng xa của chồng bà.[180]
Roderic Vua của ngời Visigoth 710–711 711–712 Giành lấy ngai vàng bằng vũ lực, được cho là ám sát Wittiza hoặc lên ngôi sau cái chết của Wittiza bởi những nguyên nhân khác.[181][182] Bị giết trong trận Guadalete.[181][182]
Sigeberht Vua của Wessex Wessex 756 757 Kế vị Cuthred, một người họ hàng xa.[183] Bị Cynewulf hạ bệ và sau đó bị ám sát.[184]
Sabin Hãn (vua) của Bulgaria Vokil 765 766 Lên ngôi sau khi Telets bị ám sát.[185][186][187] Bị phế truất và chạy trốn đến Constantinople.[185][186][187]
Toktu Ugain 766 767 Kế vị Umor, có thể là sau khi hạ bệ ông ta. Bị ám sát khi cố gắng chạy trốn khỏi một cuộc nổi dậy.
Pagan 767 768 Được bầu chọn sau khi Toktu bị phế truất hoặc bị ám sát.[188] Bị phế truất và bị ám sát.[189][190]
Đại Nguyên Nghĩa Vua của Vương quốc Bột Hải Bột Hải 793 Tháng 11 năm 793 Lên ngôi sau khi vua cha Văn Vương qua đời.[191][192] Bị các quan lại ám sát theo lệnh của cháu trai mình là Thành Vương.[191][192]
Thành Vương Tháng 11 năm 793 Giữa năm 794 Lên ngôi sau khi ám sát chú của mình là Đại Nguyên Nghĩa.[191][192] Bị phế truất và bị ám sát bởi người chú của mình là Khang Vương.[191][192]
Anulo Vua của Đan Mạch (đối lập nhau) "Vương tộc Harald" (?) 812 812 Lên ngôi sau khi vua Hemming qua đời. Anulo và những người theo ông đã tuyên bố ông là vị vua mới hợp pháp của Đan Mạch.[193][194] Bị giết trong trận chiến đấu chống lại một vị vua khác cho vương quyền của Đan Mạch (phe của Anulo thắng trận, và anh em của Anulo trở thành vị vua chung mới của Đan Mạch).[195][195]
Sigfred Người Sigfred

hoặc"Vương tộc Gudfred"

Lên ngôi sau khi vua Hemming qua đời. Sigfred và những người theo ông đã tuyên bố ông là vị vua mới hợp pháp của Đan Mạch.[194][195] Bị giết trong trận chiến đấu chống lại một thế lực cho vương quyền của Đan Mạch.[195][195]
Giản Vương Vua của Vương quốc Bột Hải Bột Hải 817 818 Sau khi vua cha Hi Vương qua đời. Bị ám sát bởi chú của mình là Tuyên Vương.
Nepotian Vua của Áo Astur-Leonese? 842 Kế vị "họ hàng" không có con của mình, Alfonso II, người đã từng là bá tước của cung điện. Bị phế truất bởi người anh họ đời thứ hai của Alfonso, Ramiro I.
Fruela 866 Bị cưỡng đoạt ngai vàng sau cái chết của Ordoño I. Bị ám sát sau vài tháng và bị thay thế bằng con trai của Ordoño, Alfonso III. Được gọi là "Người cướp ngôi" để phân biệt với Fruela I và Fruela II.
Định Khang vương Vua của Tân La Kim 886 887 kế vị sau khi anh trai Hiến Khang qua đời Qua đời.
Alfonso Fróilaz Vua của Leon Astur-Leonese tháng 6 năm 925 925 Sau khi vua cha Fruela II qua đời. Bị hạ bệ bởi những người anh em họ của mình, trong đó có Sancho Ordóñez, Alfonso IV và Ramiro II, những người sau đó đã chiến đấu với nhau. Fróilaz liên minh với Alfonso IV và có thể đã được ban thưởng một tiểu vương quốc ở phía đông bắc cho đến khi cả hai bị Ramiro II loại trừ vào năm 932.
Bezprym Quân vương Ba Lan Piast 1031 Mùa xuân 1032 Sự chạy trốn của anh trai Mieszko II đến Bohemia trong thời kỳ quân Đức và Kievan xâm lược. Bị ám sát. Công quốc Ba Lan bị chia rẽ giữa hai anh em Mieszko và Otto, và anh em họ Dytryk.
Eric và Eric Vua của Thuỵ Điển 1066 1067 Lên ngôi sau khi vua Stenkil qua đời. Mỗi người tuyên bố ngai vàng cho chính mình và chiến đấu với nhau. Bị giết liên tiếp trong trận chiến. Ngai vàng thuộc về con trai của Stenkil, Halsten.
Cao Ly Thuận Tông Vua Cao Ly Wang 1082–1083 5 tháng 12 năm 1083 Sau khi vua cha Cao Ly Văn Tông qua đời. Qua đời
Ragnvald Knaphövde Vua của Thuỵ Điển cuối những năm 1120 Được bầu ở Östergötland sau cái chết của Inge. Bị ám sát bởi người Geats, nhóm người đã bầu Magnus I.
David V Vua của Gruzia Bagrationi Khoảng 1154–1155 Phế truất cha là Demetrius I. Không rõ ràng, nhưng có khả năng bị ám sát. Triều đại của ông có độ dài khác nhau trong các biên niên sử khác nhau: từ khoảng 1 đến 6 tháng, hoặc thậm chí 2 năm.
Magnus II Vua của Thuỵ Điển Estridsen 1160 1161 Eric IX bị ám sát. Killed in battle with Eric IX's son, Charles VII.
Jaya Harivarman II Vua Chăm Pa Vijaya 1166 1167 Kế vị vua Jaya Harivarman I. Được vua Jaya Indravarman IV kế vị
Vijayabahu II Vua của Polonnaruwa Vijayabahu 1186 1187 Sau khi vua chú Parakramabahu I qua đời . Bị ám sát bởi Mahinda VI.
Suryajayavarman Vua Chăm Pa Vijaya 1190 1191 Được người Khmer dàn xếp sau khi họ xâm lược và phế truất Jaya Indravarman IV. Chạy sang Campuchia trong cuộc nổi dậy của Vidyanandana, rời thủ đô Vijaya cho Jaya Indravarman V.
Jaya Indravarman V Vijaya 1191 1192 Sau cuộc chạy trốn của Suryajayavarman. Bị ám sát bởi Vidyanandana.
Dharmasoka Vua của Polonnaruwa Kalinga 1208 1209 Kế vị Kalyanavati. Bị ám sát bởi Anikanga.
Lilavati(lần cai trị thứ hai) Nữ vương của Polonnaruwa Vijayabahu 1209 1210 Sau vụ ám sát Anikanga bởi Tướng Vikkantacamunakka, người đã giao quyền kiểm soát cho Lilavati. Bị phế truất bởi Lokissara.
Peter I Hoàng đế Latinh Courtenay 1216 1217 Được bầu chọn sau cái chết của anh rể, Henry I. Bị bắt trong một chiến dịch chống lại Despotate xứ Epirus nhưng thất bại và chết trong tù năm 1219.
Lý Chiêu Hoàng Nữ hoàng Đại Việt Tháng 10 năm 1224 Tháng 10–tháng 11 năm 1225 Vua cha của bà là Lý Huệ Tông thoái vị, lui về đi tu. Buộc phải thoái vị để nhường ngôi cho chồng là Trần Thái Tông. Bà là vị nữ hoàng duy nhất trong lịch sử Việt Nam.
Ermengol IX Bá tước xứ Urgell House of Cabrera 1243 Sau khi thân phụ, Ponce I xứ Urgell qua đời Qua đời không rõ nguyên nhân.
Haraldr Guðrøðarson Vua của người Mann và Isles Crovan 1249 1250 Ám sát anh họ của mình Rǫgnvaldr Óláfsson. Bị hạ bệ và lưu đày đến Na Uy bởi Haakon IV, người có lẽ cũng đã phong anh trai của Rǫgnvaldr là Magnús Óláfsson làm Vua.
Simon II Lãnh chúa Lippe Lippe 10 tháng 8 năm 1344 1344 Sau khi thân phụ Simon I qua đời. Có thể qua đời vì các nguyên nhân liên quan đến tuổi tác.
Albert III Hoàng tử Anhalt-Zerbst Ascania 1359 Khoảng 1 tháng 8 năm 1359 Được phong làm Quốc vương cùng với chú của mình là Waldemar I. Qua đời.
Balc Thân vương xứ Moldavia Drăgoșești 1359 hoặc 1364 Sau khi thân phụ Sas qua đời. Bị phế truất bởi Bogdan I.
Peter I Bogdan-Mușat 1367 tháng 6 năm 1368 Sau khi hoàng tổ phụ Bogdan I qua đời Bị phế truất bởi người chú Lațcu.
Dương Nhật Lễ Hoàng đế Đại Việt Trần (tư cách con nuôi) 1369 1370 Sau khi người chú Trần Dụ Tông qua đời Bị bố vợ là Trần Nghệ Tông phế truất.
Al-Musta'sim (lần trị vì thứ nhất) Caliph của Cairo Mamluk Abbasids 1377 Sau khi Al-Mutawakkil I bị truất quyền Bị phế truất bởi Al-Mutawakkil I. Ông trở thành Caliph lần thứ hai vào năm 1386–1389.
Yusuf II Vua của tiểu vương quốc Granada Nasrid 1391 1392 Sau khi vua cha Muhammad V qua đời Có thể bị ám sát bởi con trai, Muhammad VII.
Hồ Quý Ly Hoàng đế Đại Ngu Hồ 28 tháng 2 năm 1400 1401 Phế truất cháu trai Trần Thiếu Đế. Thoái vị để nhường ngôi cho con trai, Hồ Hán Thương.
Muhammad IX (lần trị vì thứ thứ hai) Vua của tiểu vương quốc Granada Nasrid 1430 1431 Hạ bệ và ám sát Muhammad VIII, người đã hạ bệ ông trước đó. Bị phế truất bởi Yusuf IV.
Yusuf IV 1 tháng 1 năm 1432 1432 Phế truất Muhammad IX. Bị phế truất bởi Muhammad IX.
Peter III (lần trị vì thứ nhất) Thân vương xứ Moldavia Bogdan-Mușat Tháng 5 năm 1444 1445 Được anh trai cùng cha khác mẹ Stephen II phong làm hoàng tử sau khi phế truất người anh em khác và đồng hoàng tử trước đó, Iliaș, người đã bị áp đặt bởi người Ba Lan. Không xác định. Ông trở thành đồng hoàng tử một lần nữa vào năm 1447, lần này với cháu trai là Roman II, con trai của Iliaș.
Yusuf V Vua của tiểu vương quốc Granada Nasrid 1445 1446 Phế truất cháu trai là Muhammad X. Bị phế truất bởi Muhammad X.
1462 Phế truất anh trai là Abu Nasr Sa'd. Bị phế truất bởi Abu Nasr Sa'd.
Muhammad XI 1453 1454 Sau khi Muhammad IX qua đời Bị Abu Nasr Sa'd phế truất và bị con trai của Sa'd, Muley Hacén, ám sát.
Al-Mustamsik (lần trị vì thứ thứ hai) Caliph của Cairo Mamluk Abbasids 1516 1517 Phế truất con trai là Al-Mutawakkil III, người trước đó đã phế truất ông vào năm 1508. Thoái vị để nhường ngôi Al-Mutawakkil III.
Al-Mutawakkil III(lần trị vì thứ thứ hai) 1517 Kế vị sau khi cha thoái vị. Bị Selim I bắt và trục xuất đến Constantinople, nơi ông giao lại tước vị cho Selim (theo truyền thống sau này).
Mạc Toàn Hoàng đế Đại Việt Mạc 1592–1593 Nhà Lê bắt và ám sát cha ông là Mạc Mậu Hợp. Thoái vị để nhường ngôi Mạc Kính Chỉ.
Mạc Kính Chỉ 1592–1593 Sự thoái vị của Mạc Toàn. Bị các chúa Trịnh ám sát.
Karposh Vua của Kumanovo Tháng 10 ?năm 1689 Tháng 11? năm 1689 Được người Habsburg công nhận là Vua khi đang nổi dậy chống lại Đế chế Ottoman. Bị quân của đế chế Ottoman bắt và hành quyết.
Mamia I (lần trị vì thứ nhất) Vua của Imereti Gurieli 1701 Được bố vợ Giorgi Abashidze dàn xếp làm vua bù nhìn, sau vụ ám sát Simon I. Thoái vị để nhường ngôi Abashidze, người trở thành Vua George VI của Imereti, và trở về Guria, nơi ông tiếp tục cai trị với tư cách là Thân vương.
Abdullah I Vua Iraq Hashemite 8 tháng 3 năm 1920 1920 Được tuyên bố bởi Quốc hội Iraq. Từ chối vị trí. Trở thành Tiểu vương của Transjordan vào năm 1921, và là Vua đầu tiên của Jordan vào năm 1946–1951.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Kautzsch, E. "Jehoahaz", The New Scaff-Herzog Encyclopedia of Religious Knowledge, Vol.IV, Samuel Macauley Jackson (ed.), Baker Book House, Grand Rapids, Michigan (1953)
  2. ^ Thiele, 182, 184-185.
  3. ^ Philip J. King, Jeremiah: An Archaeological Companion (Westminster John Knox Press, 1993), trang 20.
  4. ^ a b Obeyesekere, Donald (1999). Outlines of Ceylon history. ISBN 9788120613638. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2011.
  5. ^ a b “Sri Lanka Sinhala Royal Family Genealogy”. Rootsweb. Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2011.
  6. ^ a b Bagrationi, Vakhushti (1976). Nakashidze, N.T. (biên tập). История Царства Грузинского [History of the Kingdom of Georgia] (PDF) (bằng tiếng Nga). Tbilisi: Metsniereba. tr. 160–161.
  7. ^ a b Greenhalgh 1975, tr. 30, 37, 45, 47–54.
  8. ^ “Cassius Dio — Epitome of Book 63”. penelope.uchicago.edu. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  9. ^ Chambers Biographical Dictionary, ISBN 0-550-18022-2, page 2
  10. ^ Brookes 2010, tr. 17.
  11. ^ Brookes 2010, tr. 98-9.
  12. ^ Rose 1911, tr. 209.
  13. ^ “(N.275.) Arrete par lequel la Commission du Gouvernement se constitue sous la présidence M. le Duc d'Otrante”. Bulletin des lois de la République française (bằng tiếng Pháp). 23 tháng 6 năm 1815. tr. 279.
  14. ^ Piterberg, Gabriel. "Ahmed I" Encyclopaedia of Islam, Third Edition. Edited by: Gudrun Krämer, Denis Matringe, John Nawas, Everett Rowson. Brill Online, 2012. Accessed 10 July 2012
  15. ^ Baki Tezcan (2010). The Second Ottoman Empire: Political and Social Transformation in the Early Modern World. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 109. ISBN 978-0-521-51949-6.
  16. ^ Baki Tezcan (2010). The Second Ottoman Empire: Political and Social Transformation in the Early Modern World. Cambridge: Cambridge University Press. tr. 110–2. ISBN 978-0-521-51949-6.
  17. ^ Evliya Çelebi, Joseph Freiherr von Hammer-Purgstall (1834). Narrative of Travels in Europe, Asia, and Africa in the Seventeenth Century, Volume 1. Oriental Translation Fund. tr. 115.
  18. ^ “Tiểu sử về Ludwig VII, Lãnh chúa của Hesse-Darmstadt”.
  19. ^ a b Anchor Bible Dictionary New York: Doubleday 1997, 1992. "It is now known that the end of Jehoiachin's reign occurred on the 2d day of the month of Adar in the 7th year of Nebuchadrezzar (BM 21946 verso, line 12; see Wiseman 1956: 73; TCS 5, 102). This date corresponds to either March 15 or March 16 (the Babylonian day extended from sunset to sunset, and thus overlaps 2 days of our calendar) 597 b.c.e.
  20. ^ a b "Jehoiachin". Eerdmans Dictionary of the Bible, 2000. (ISBN 9053565035, ISBN 978-90-5356-503-2), pg. 678
  21. ^ a b Edwin Thiele, The Mysterious Numbers of the Hebrew Kings, (1st ed.; New York: Macmillan, 1951; 2d ed.; Grand Rapids: Eerdmans, 1965; 3rd ed.; Grand Rapids: Zondervan/Kregel, 1983). (ISBN 082543825X, 9780825438257).
  22. ^ McMahon, Pupienus (238 A.D.) and Balbinus (238 A.D.)
  23. ^ McMahon, Pupienus (238 A.D.) and Balbinus (238 A.D.); Canduci, pgs. 64-65
  24. ^ a b Van der Kiste, tr. 193.
  25. ^ a b Sainz de Medrano, Changing Thrones: Duke Carlo of Parma, p. 100
  26. ^ , Balansó, La Familia Rival, p. 101
  27. ^ "...nitrat bạc mà các bác sĩ của ông đã đưa cho ông trước đó để chữa bệnh kiết lỵ đã gây ra hậu quả...", Afaf Lutfi as-Sayyid Marsot, Ai Cập dưới triều đại của Muhammad Ali, Chương 11, trang 255; Ấn bản Cambridge, 1983
  28. ^  Một hoặc nhiều câu trước bao gồm văn bản từ một ấn phẩm hiện thời trong phạm vi công cộngChisholm, Hugh biên tập (1911). “Ibrahim Pasha”. Encyclopædia Britannica. 14 (ấn bản 11). Cambridge University Press. tr. 223–224.
  29. ^ Xem bài luận của Cube, op.cit.
  30. ^ Page, Stanley W. (1959). The Formation of the Baltic States. Harvard University Press. tr. 94.
  31. ^ Mindaugas Peleckis and Tomas Baranauskas.Karališkojo kraujo paieškos: Lietuva ir šimto dienų karalius. Retrieved 20 June 2007
  32. ^ Holborn, Hajo (1982). A history of Modern Germany. Princeton University Press. tr. 429. ISBN 0-691-00797-7.
  33. ^ Chapuis, Oscar (2000). The last emperors of Vietnam : from Tu Duc to Bao Dai. Westport, Conn., USA: Greenwood Press. tr. 16–17. ISBN 978-0-313-31170-3. OCLC 231866735.
  34. ^ Corfield, Justin J. (2008). The history of Vietnam. Westport, Conn., USA: Greenwood Press. tr. xvii, 22–23. ISBN 978-0-313-34193-9. OCLC 182857138.
  35. ^ Sách Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn của Phạm Khắc Hòe chép khác, trích: "Khoảng 4 tháng sau [kể từ ngày lên ngôi], một hôm vua Hiệp Hòa bỗng nhận được một tờ mật sớ của hai người tay chân là Hồng Phì và Hồng Sâm... xin giết hai quyền thần là ông Tường và ông Thuyết. Đọc xong mật sớ, nhà vua phê: "Giao Trần khanh phụng duyệt" rồi bỏ vào một cái tráp giao cho viên Thám giám Trần Đạt mang ra nhà Phụ chính Trần Tiễn Thành ở chợ Dinh Ông. Lúc ấy đã chiều, Trần Đạt ra đến cửa Nhật Tinh thì gặp Nguyễn Văn Tường đi vào... Vụ việc bị bại lộ... (tr. 88).
  36. ^ Lược kể theo Việt sử tân biên, Quyển 5, Tập thượng, tr. 402-403.
  37. ^ Đại Nam thực lục (Quyển 8), tr. 611.
  38. ^ Eutropius, 9.5; Paeanius 9.5, p. 153; Aurelius Victor 31.1
  39. ^ Estiot, Sylviane, "L'empereur Silbannacus. Un second antoninien", in Revue numismatique, 151, 1996, pp. 105–117.
  40. ^ Eutropius, Brevarium ab Urbe condita, 9.6
  41. ^ a b “German Tribes org Lombard Kings”. GermanTribes.org. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 7 năm 2010.
  42. ^ a b Hmannan Vol. 2 2003: 58
  43. ^ Yazawin Thit Vol. 1 2012: 270
  44. ^ a b K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800-1550 BC, (Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997), 339, File 13/14.
  45. ^ Detlef Franke: Zur Chronologie des Mittleren Reiches. Teil II: Die sogenannte Zweite Zwischenzeit Altägyptens, in Orientalia 57 (1988)
  46. ^ a b Jürgen von Beckerath: Untersuchungen zur politischen Geschichte der Zweiten Zwischenzeit in Ägypten, Glückstadt, 1964
  47. ^ Jürgen von Beckerath: Chronologie des pharaonischen Ägyptens, Münchner Ägyptologische Studien 46, Mainz am Rhein, 1997
  48. ^ Mann, pg. 112
  49. ^ Ernst Dümmler, Auxilius und Vulgarius (Leipzig, 1866), 160, 135.
  50. ^ Chronicle of Hermannus Contractus, ad an. 904.
  51. ^ Philipp Jaffé, Regesta RR. Pont., I, n. 4212.
  52. ^ Philipp Jaffé, Regesta RR. Pont., 3532, 2d ed.
  53. ^ a b Istoria și tradițiile minorității rromani, p. 28, 2005, Sigma, Bucharest, Delia Grigore, Petre Petcuț and Mariana Sandu
  54. ^ Constantin C. Giurescu, Istoria Românilor, Bucarest, 2007, p. 199
  55. ^ Alexandru Dimitrie Xenopol, Histoire des Roumains de la Dacie trajane : Depuis les origines jusqu'à l'union des principautés, Parigi, 1896.
  56. ^ Nicolas Iorga, Histoire des Roumains et de la romanité orientale, 1920.
  57. ^ Constantin C.Giurescu & Dinu C.Giurescu, Istoria Romanilor : Volume II (1352-1606), Bucarest, 1976, pp.324-377.
  58. ^ “britannica.com”. britannica.com. ngày 8 tháng 9 năm 1933. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2012.
  59. ^ "Letters from Baghdad" documentary (2016) Directors: Sabine Krayenbühl, Zeva Oelbaum.
  60. ^ Skylitzes 2010, tr. 390–391.
  61. ^ Gregory 2010, tr. 276.
  62. ^ Krallis 2006, tr. 7.
  63. ^ Hussey 1966, tr. 199.
  64. ^ Kahzdan 1991, tr. 1366.
  65. ^ R. Ritchie, Historical Atlas of the Renaissance, 64.
  66. ^ Michael Mallett and Christine Shaw, The Italian Wars: 1494–1559, pp. 32–33.
  67. ^ 《后汉书·何进传》:“六年,帝疾笃,属协于蹇硕。硕既受遗诏,且素轻忌于进兄弟,及帝崩,硕时在内,欲先诛进而立协。及进从外入,硕司马潘隐与进早旧,迎而目之。进惊,驰从儳道归营,引兵入屯百郡邸,因称疾不入。硕谋不行,皇子辩乃即位,……”
  68. ^ 《后汉书·孝灵帝纪》:“辛未,还宫。大赦天下,改光熹为昭宁。”
  69. ^ 《后汉书·董卓列传》:“卓兵士大盛。乃讽朝廷策免司空刘弘而自代之。因集议废立。百僚大会,卓乃奋首而言……公卿以下莫敢对。”
  70. ^ a b Mézière, Ernest. "Alexandre Handjeri", in Nouvelle biographie générale depuis les temps les plus reculés jusqu'à nos jours, Tome 23, Firmin Didot, Paris, 1858, p.290
  71. ^ Şipoş, Sorin (tháng 12 năm 2005). “Imaginea celuilalt: un document francez privind spaţiul românesc de la începutul secolului al XIX-lea ("The Image of the Other : A French Document about the Romanian Space in the beginning of the XIXth Century")”. Journal for the Study of Religions and Ideologies (bằng tiếng Romania). 12: 41–48. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2007.
  72. ^ Willan, HC (7 October 1945) Interview with the Malay Rulers CAB 101/69, CAB/HIST/B/4/7
  73. ^ a b c Buyong Adil, op cit
  74. ^ (tiếng Pháp) Le Monde (03 September 1966): "Le prince Charles Ndizeye est proclamé roi".
  75. ^ Russell 2015b, tr. 75.
  76. ^ Lemarchand 2013, tr. 39.
  77. ^ a b Ralf Regener: Das anhaltische Dreiherzogsjahr 1918, in: Sachsen-Anhalt. Journal für Natur- und Heimatfreunde 25 (2015), H. 1, S. 19–21.
  78. ^ Prosopographisches Lexikon der Palaiologenzeit, "Palaiologos Ioannes V. Komnenos"
  79. ^ a b c Leonte 2012, tr. 47.
  80. ^ Paul Durrieu, Les archives angevines de Naples II (Paris 1887), p. 180.
  81. ^ a b Adkins & Adkins 1998, tr. 28.
  82. ^ Salisbury & Mattingly 1924, tr. 16.
  83. ^ Manders 2012, tr. 18.
  84. ^ a b “Mushati family”.
  85. ^ Bailey 2001, tr. 112.
  86. ^ “Anglo-Saxons.net: S 535”. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2016.
  87. ^ Bailey, pp. 122–125
  88. ^ History of the Later Roman Empire: From the Death of Theodosius I to the Death of Justinian, by J. B. Bury. Charles River Editors, 2018.
  89. ^ The Age of Justinian: The Circumstances of Imperial Power, p. 151, by J. A. S. Evans. Routledge, 2002.
  90. ^ Flood, Timothy (2019). Rulers and Realms in Medieval Iberia, 711-1492. McFarland and Company. tr. 67. ISBN 9781476674711. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2021.
  91. ^ Bản mẫu:±. Хроника мусульманских государств I-VII вв. Хиджры. — 2-е, испр. и доп. — Bản mẫu:Указание места в библиоссылке: Умма, 2004. — С. 239-242. — 445 с. — 5.000 экз. — ISBN 5-94824-111-4., Мишин Д. Е. Сакалиба (славяне) в Исламском мире в раннее средневековье
  92. ^ Oikonomides 1977, tr. 331.
  93. ^ Encyclopaedia Britannica – Manuel II Palaeologus.
  94. ^ Jeffrey H. Denton (2002).Robert Winchelsey and the Crown 1294–1313, Vol. 14, Cambridge University Press, p. 66.
  95. ^ James Loughlin (1908). "Pope St. Celestine V", The Catholic Encyclopedia, Vol. 3. New York: Robert Appleton Company http://www.newadvent.org/cathen/03479b.htm
  96. ^ McBrien, Richard P. (2000). Lives of the Popes
  97. ^ "Papal Resignations"', Olivier Guyotjeannin, The Papacy: An Encyclopedia, Vol. 3, ed. Philippe Levillain, (Taylor & Francis, 2002), 1305.
  98. ^ Walker, Jesse (11 February 2013) The Ones Who Walk Away From the Holy See, Reason
  99. ^ Ştefan Ştefănescu, Istoria medie a României, Bucharest, Vol. I, 1991
  100. ^ J. Demel, Historia Rumunii, Wrocław 1970.
  101. ^ a b Nhiều tác giả 1993, tr. 541-545.
  102. ^ a b “Biography of Al-Mustansir II” (bằng tiếng Ả Rập). Islampedia.com. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2008.
  103. ^ Patricia Crone, God's Caliph (Cambridge University Press, 1986), 127
  104. ^ Theophilus and Muslim sources apud Hoyland, 660-1
  105. ^ God's Caliph 124-5
  106. ^ Dionysius of Telmahre apud Hoyland, 661 n 193
  107. ^ a b “Karl 1 Knutsson Bonde”. Norsk biografisk leksikon. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2012.
  108. ^ a b “Karl Knutsson (Bonde)”. Svenskt biografiskt lexikon. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2013. Truy cập ngày 28 tháng 8 năm 2012.
  109. ^ Pinto, O. "Al-Fath b. Khakan." The Encyclopedia of Islam, Volume II. New Ed. Leiden: E. J. Brill, 1991. ISBN 90-04-07026-5. p. 837
  110. ^ Taʾrīkh al-rusul wa l-mulūk, pp. 222-23.
  111. ^ a b “1911 Encyclopædia Britannica/Isaac II. (Angelus)”.
  112. ^ Niketas Choniates (1984 tr.), p. 307-310. "Ông đã trị vì sáu tháng tám ngày."
  113. ^ Дашков С. Б. Алексей IV Ангелhttps://www.sedmitza.ru/lib/text/434565/ Императоры Византии. — М., 1997.
  114. ^ PmbZ, Heraklonas (#2565/corr.).
  115. ^ Treadgold 1997, tr. 306.
  116. ^ Moore, R. Scott (1996). “Heraklonas (April/May - September 641 A.D.)”. De Imperatoribus Romanis. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2019.
  117. ^ Specht W and Fischer K (1959). Vergiftungsnachweis an den Resten einer 900 Jahre alten Leiche. Arch. Kriminol., 124: 61–84. [Translation:Intoxication evidence in the remains of a 900-year-old corpse]
  118. ^ See Cohn (1970), pp. 89–93.
  119. ^ Giurescu, Constantin C. (2007). The History of Romanians. II. București: BIC ALL. ISBN 978-973-571-709-4.
  120. ^ "Massa's Account of Events Surrounding the Death of the False Dmitrii in 1606." Medieval Russia: A Source Book, 850-1700. Ed. Basil Dmytryshyn. 3rd ed. Harcourt College, 9. 550. Print. Page 361-362
  121. ^ Zenkovsky (1974), page 386.
  122. ^ François Neveux, A Brief History of the Normans, trans. Howard Curtis (Constable & Robbinson, Ltd, London, 2008), pp. 97-8
  123. ^ David Crouch, The Normans: The History of a Dynasty, (Hambledon Continuum, 2007), p. 46
  124. ^ Beck 1911, "Waterloo Campaign".
  125. ^ Hamilton-Williams 1996, tr. 59.
  126. ^ Atlas, Allan W., Music at the Aragonese Court of Naples, Cambridge University Press, 2008, p. 5 ISBN 9780521088305
  127. ^ "LAUENBURG", in: Encyclopædia Britannica: 29 vols., 111910–1911, vol. 16 'L to Lord Advocate', p. 280.
  128. ^ Gibbon, pp. 274-278
  129. ^ Aurelius Victor, 36:1
  130. ^ Historia Augusta, Vita Taciti, 13:5
  131. ^ Zosimus, I:63:2
  132. ^ “1911 Encyclopædia Britannica/Parma”.
  133. ^ Sainz de Medrano, Changing Thrones: Duke Carlo of Parma, p. 98
  134. ^ Norwich, pg. 326
  135. ^ Norwich, pg. 332
  136. ^ The Oxford Dictionary of Byzantium gives 30 August, based on the arguments of Jonathan Shepard (1977). «Isaac Comnenus' coronation day». Byzantinoslavica 38: 22-30.
  137. ^ “Celebrating thecommonwealth@60”. thecommonwealth.org. Commonwealth Secretariat. ngày 26 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2011.
  138. ^ John Iliffe: A Modern History of Tanganyika. Cambridge University Press, Cambridge 1979, ISBN 0-521-29611-0, S. 247 (google books)
  139. ^ “History of Parliament”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 2 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2010. (Website of the Parliament of Uganda)
  140. ^ “Buganda Kingdom: The Uganda Crisis, 1966”. Buganda.com. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2010.
  141. ^ “NORTHERN FRONTIER DISTRICT OF KENYA (Hansard, 3 April 1963)”. api.parliament.uk.
  142. ^ “Kenya, 1962: Enumeration Forms in English” (PDF). Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2020.
  143. ^ Hratch Papazian (2015). “Nhà nước Ai Cập trong Vương triều thứ tám”. Trong Peter Der Manuelian; Thomas Schneider (biên tập). Hướng tới một lịch sử mới cho Vương quốc Cổ Ai Cập: Các viễn cảnh về Thời đại Kim tự tháp. Harvard Egyptological Studies. BRILL.
  144. ^ Darrell D. Baker: The Encyclopedia of the Pharaohs: Volume I - Predynastic to the Twentieth Dynasty 3300–1069 BC, Stacey International, ISBN 978-1-905299-37-9, 2008, p. 268-269
  145. ^ Jürgen von Beckerath: Handbuch der ägyptischen Königsnamen,Münchner ägyptologische Studien, Heft 49, Mainz : P. von Zabern, 1999, ISBN 3-8053-2591-6, available online Lưu trữ 2015-12-22 tại Wayback Machine
  146. ^ K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997, excerpts available online here.
  147. ^ Thomas Schneider: Lexikon der Pharaonen, Albatros, Düsseldorf 2002, ISBN 3-491-96053-3
  148. ^ Thomas Schneider: Ancient Egyptian Chronology - Edited by Erik Hornung, Rolf Krauss, And David a. Warburton, available online, see p. 176
  149. ^ Detlef Franke: Zur Chronologie des Mittleren Reiches (12.-18. Dynastie) Teil 1 : Die 12. Dynastie, in Orientalia 57 (1988)
  150. ^ Jürgen von Beckerath: Chronologie des pharaonischen Ägyptens, Münchner Ägyptologische Studien 46. Mainz am Rhein, 1997
  151. ^ Aidan Dodson, Dyan Hilton, The Complete Royal Families of Ancient Egypt, 2004
  152. ^ Justin 39, 3, 2.
  153. ^ Watson 1993, tr. 213.
  154. ^ Viet Nam Social Sciences vol.1-6, tr.91, 2003 "Vào năm 111 trước Công nguyên, có một nhân vật lịch sử nổi tiếng là Tây Vu Vương, người đã lợi dụng hoàn cảnh khó khăn trong thời kỳ đầu đô hộ của Trung Quốc để nâng cao quyền lực của mình, và cuối cùng bị giết bởi phụ tá của mình, Hoàng Đông. Giáo sư Trần Quốc Vượng nhìn thấy ở ông là tù trưởng Tây Vu có trong tay hàng vạn hộ dân, cai quản hàng vạn dặm đất và lập trung tâm ở vùng Cổ Loa (59,239). Tây Vu và Tây Âu kỳ thực giống nhau.
  155. ^ Book of Han, Vol. 95, Story of Xi Nan Yi Liang Yue Zhao Xian, wrote: "故甌駱將左黃同斬西于王,封爲下鄜侯"
  156. ^ Book of Later Han. tr. vol. 5.
  157. ^ Zizhi Tongjian. tr. vol. 51.
  158. ^ Tafazzoli 1983, tr. 477.
  159. ^ Schindel 2013, tr. 815.
  160. ^ Jerome, Chron. s. a. 282
  161. ^ Potter 2013, tr. 26.
  162. ^ Ammianus Macellinus, Res gestae 31, 3, 3.
  163. ^ Peter Heather, The Goths, Wiley-Blackwell 1996, p. 98-101 (Heather calls Vithimiris "Vithimer", without explaining this form of name).
  164. ^ Jordanes, Getica 246-249.
  165. ^ Heather 2007, tr. 354.
  166. ^ Maenchen-Helfen 1973, tr. 144.
  167. ^ John Malalas, Chronicon, 373–375.
  168. ^ Prosper of Aquitaine, Epitoma Chronicon IV.2: "Quo mortuo IIII non. Novembres." (November 2)
  169. ^ Paschale campanum 472: "et Olybrius moritur IIII non. Novemb." (November 2)
  170. ^ Fasti vindobonenses priores, n.609: "et defunctus est imp. Olybrius Romae X kl. Novemb." (October 23)
  171. ^ Wolfram 1990, tr. 349–353
  172. ^ Bury 2013, tr. 227–228
  173. ^ Sarantis 2016, tr. 16.
  174. ^ Martindale 1992, tr. 643-644.
  175. ^ Norwich 2001, tr. 91–92.
  176. ^ Wolfram 1988, tr. 247.
  177. ^ “The Anglo-Saxon chronicle”. 1914.
  178. ^ Barbara Yorke, Seaxburh, Oxford Online Dictionary of National Biography, 2004
  179. ^ Ann Williams, Alfred P. Smyth and D. P. Kirby, A Biographical Dictionary of Dark Age Britain, 1991, p. 210
  180. ^ Rulers of Anglo-Saxon Kingdoms, Oxford Dictionary of National Biography
  181. ^ a b Thompson, 249.
  182. ^ a b Collins, Visigothic, 113.
  183. ^ The Anglo-Saxon Chronicle, trans. & ed. Michael James Swanton (New York: Routledge, 1998), p. 46
  184. ^ “Dictionary of National Biography, 1885-1900/Sigebert (d.756?)”.
  185. ^ a b Mosko Moskov, ''Imennik na bălgarskite hanove (novo tălkuvane)'', Sofia 1988.
  186. ^ a b Jordan Andreev, Ivan Lazarov, Plamen Pavlov, ''Koj koj e v srednovekovna Bălgarija'', Sofia 1999.
  187. ^ a b Bahši Iman, ''Džagfar Tarihy'', vol. III, Orenburg 1997
  188. ^ Plamen Tzvetkov (1993). A history of the Balkans: a regional overview from a Bulgarian perspective.
  189. ^ Mosko Moskov (1988). ''Imennik na bălgarskite hanove (novo tălkuvane)''. Sofia.
  190. ^ Jordan Andreev, Ivan Lazarov, Plamen Pavlov, ''Koj koj e v srednovekovna Bălgarija'', Sofia 1999.
  191. ^ a b c d 대원의 (bằng tiếng Hàn). Britannica Korea/Nate. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2013.
  192. ^ a b c d 대원의 (bằng tiếng Hàn). Doosan Encyclopedia. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2013.
  193. ^ P.A. Munch (1852), Det norske Folks Historie, Vol. I:1. Christiania: Tønsberg, p. 391.
  194. ^ a b Peter Sawyer, "Kongefamilierne"
  195. ^ a b c d e Einhards Jahrbücher, Anno 812, p. 125-6