Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 147: Dòng 147:
| usebelowbox = yes
| usebelowbox = yes
}}
}}
<!--Paragraph 1/4: Introduction - key international comparators:-->
[[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] có nền [[tổng sản phẩm nội địa|kinh tế]] [[Danh sách các nước theo GDP (danh nghĩa)|đứng thứ 5]] trên thế giới theo [[tỷ giá hối đoái|tỷ giá trao đổi]] trên thị trường và đứng thứ 6 trên [[thế giới]] theo [[sức mua tương đương]]. Nó là nền kinh tế lớn thứ hai trong [[châu Âu]] sau [[Kinh tế Đức|Đức]]. Vương quốc Anh là một trong những nước trên thế giới có chỉ số toàn cầu hóa cao, xếp thứ 4 trong một cuộc khảo sát gần đây. Thủ đô [[Luân Đôn|London]] là một trong ba trung tâm [[tài chính]] quan trọng nhất trên thế giới, cùng với [[Thành phố New York]] và [[Tōkyō|Tokyo]].
'''Kinh tế Vương quốc /Liên hiệp Anh và Bắc Ireland''' là một nền [[kinh tế thị trường xã hội]] và [[kinh tế thị trường|định hướng thị trường]] [[Nước công nghiệp|phát triển cao]].<ref>{{Cite journal|doi = 10.1162/jinh_a_01448|title = The Origins of the British Welfare State|year = 2019|last1 = Thane|first1 = Pat|journal = The Journal of Interdisciplinary History|volume = 50|issue = 3|pages = 427–433|s2cid = 208223636|doi-access = free}}</ref><ref>{{Cite book|doi = 10.1007/978-1-349-20315-4_12|chapter = The British Welfare State: Its Origins and Character|title = New Directions in Economic and Social History|year = 1989|last1 = Thane|first1 = P.|pages = 143–154|isbn = 978-0-333-49569-8}}</ref>.<ref name="adamsmith"/><ref name="ftms"/> Vương quốc Anh là [[Danh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)|nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới]] tính theo tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa (GDP) và lớn [[Danh sách quốc gia theo GDP (PPP)|thứ chín]] tính theo sức mua tương đương (PPP) và xếp thứ 21 về GDP bình quân đầu người, GDP của Vương quốc Anh chiếm 3,3% tổng GDP thế giới.


Kinh tế của Anh thường được tả là nền "[[kinh tế Anglo-Saxon]]". được cấu thành từ các nền kinh tế của các xứ thành viên: [[Anh]] (''England''), [[Scotland]], [[Wales]] và [[Bắc Ireland]]. Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là một quốc gia thành viên của [[Liên minh châu Âu]] (EU) từ năm 1973.
Vương quốc Anh một trong những nền kinh tế có tính toàn cầu hóa cao nhất<ref>{{cite web|title=KOF Globalization Index|url=http://globalization.kof.ethz.ch/|access-date=5 September 2012|publisher=Globalization.kof.ethz.ch}}</ref> được cấu thành bở 4 nền kinh tế của [[Anh]], [[Scotland]], [[Xứ Wales]] và [[Bắc Ireland]]. ]].{{efn|In descending order of size.}}
Năm 2019, Vương quốc Anh là nước [[Danh sách các nước theo giá trị xuất khẩu|xuất khẩu]] và [[Danh sách quốc gia theo giá trị nhập khẩu|nhập khẩu lớn thứ năm]] trên thế giới. Đồng thời quốc gia này cũng là nước thu hút [[đầu tư trực tiếp nước ngoài]] [[Danh sách quốc gia theo lượng FDI thu hút|lớn thứ ba]]<ref>{{cite web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2198rank.html|title=Country Comparison: Stock of direct foreign investment&nbsp;– at home|publisher=CIA|access-date=14 August 2013}}</ref> và đầu tư FDI ra nước ngoài lớn thứ năm. ]].<ref>{{cite web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2199rank.html|title=Country Comparison: Stock of direct foreign investment&nbsp;– abroad|publisher=CIA|access-date=9 May 2011}}</ref> Năm 2020, hoạt động thương mại giữa Vương quốc Anh với 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu chiếm 49% tổng kim ngạch xuất khẩu và 52% tổng kim ngạch nhập khẩu của nước này. .<ref>{{Cite journal|last=Ward|first=Matthew|date=2020-12-28|title=Statistics on UK-EU trade|url=https://commonslibrary.parliament.uk/research-briefings/cbp-7851/|language=en-GB}}</ref>


<!--Paragraph 2/4: Macro and micro description of present-day economy including key sectors and regional variations:-->
Trong những năm 1980, dưới thời chính phủ của [[Margaret Thatcher]], hầu hết các [[doanh nghiệp nhà nước]] trong lĩnh vực [[công nghiệp]] và [[dịch vụ]] đã được [[tư nhân hóa]]. Hiện nay chỉ còn rất ít doanh nghiệp nhà nước mà [[Royal Mail]] là một ví dụ.
Ngành [[dịch vụ]] chiếm ưu thế khi đóng góp 80% GDP cả nước<ref>{{cite web|url=http://researchbriefings.parliament.uk/ResearchBriefing/Summary/SN02787|title=Components of GDP: Key Economic Indicators|date=9 June 2017|access-date=25 June 2017|publisher=House of Commons Library|website=UK Parliament|author=Lorna Booth}}</ref> trong đó ngành [[dịch vụ tài chính]] đóng một vai trò đặc biệt quan trọng khi mà [[Luân Đôn|London]] chính là [[trung tâm tài chính]] lớn thứ hai trên thế giới. .<ref>{{cite news|url=https://www.cnbc.com/2019/09/19/new-york-beats-london-again-as-the-worlds-top-financial-center.html|title=New York stretches lead over London as the world's top financial center, survey shows|date=19 September 2019|author=David Reid|website=CNBC}}</ref> Ngoài ra còn Edinburgh được xếp hạng thứ 21 trên thế giới và thứ 6 ở Châu Âu về ngành dịch vụ tài chính vào năm 2021. .<ref>{{Cite web|title=GFCI 27 Rank - Long Finance|url=https://www.longfinance.net/programmes/financial-centre-futures/global-financial-centres-index/gfci-27-explore-data/gfci-27-rank/|access-date=2020-08-29|website=www.longfinance.net}}</ref> [[:en:Aerospace industry in the United Kingdom |Công nghiệp hàng không vũ trụ của Anh]] xếp thứ hai trên thế giới,<ref>{{cite web|url=https://www.adsgroup.org.uk/facts/facts-figures-2017/|title=Facts and Figures 2017|access-date=25 June 2017|date=12 June 2017|author=Laura Wipfer|publisher=ADS Group}}</ref> ngành công nghiệp [[dược phẩm]] xếp thứ mười<ref>{{cite news|url=https://www.theguardian.com/business/2014/apr/22/pharmaceutical-uk-research-and-development-employment|title=Pharmaceutical industry drives British research and innovation|website=The Guardian|author=Angela Monaghan|date=22 April 2014|access-date=25 June 2017}}</ref> và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới thì có 26 công ty đặt trụ sở chính tại Vương quốc Anh. .<ref>{{cite web | url=http://beta.fortune.com/global500/list/filtered?hqcountry=Britain| title=The Fortune 2016 Global 500 | work=Fortune|access-date=18 October 2016}} Number of companies data taken from the "Country" box for Britain and Britain/Netherlands.</ref> Nền kinh tế được thúc đẩy nhờ sản xuất [[dầu thô Brent]] ở Biển Bắc; trữ lượng được ước tính là khoảng 2,8 tỷ thùng vào năm 2016,<!-- Value changes constantly. --><ref>{{cite web|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/rankorder/2244rank.html#uk|title=CRUDE OIL - PROVED RESERVES|website=The World Factbook|publisher=CIA|access-date=25 June 2017}}</ref> mặc dù Anh được coi là quốc gia nhập khẩu dầu từ năm 2005. .<ref>{{cite web|url=https://www.gov.uk/government/statistical-data-sets/crude-oil-and-petroleum-production-imports-and-exports-1890-to-2011|title=Crude oil and petroleum: production, imports and exports 1890 to 2015|author=Department for Business, Energy & Industrial Strategy|publisher=Gov.uk|date=25 August 2016|access-date=18 October 2016}}</ref> Có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực về sự thịnh vượng khi mà vùng [[South East England|Đông Nam nước Anh]] và [[:en:North East Scotland|Đông Bắc Scotland]] là những vùng giàu có nhất tính theo thu nhập trên đầu người. Luân Đôn là thành phố dẫn đầu Châu Âu về thu nhập bình quân đầu người.<ref>{{cite web|url=https://ec.europa.eu/growth/tools-databases/regional-innovation-monitor/base-profile/london|title=London - Internal Market, Industry, Entrepreneurship and SMEs|website=European Commission}}</ref>


<!--Paragraph 3/4: History:-->
Kinh tế Anh trong những năm gần đây được xem là nền kinh tế có sự [[tăng trưởng kinh tế|tăng trưởng]] vững chắc và liên tục nhất, khoảng trên 150 năm. Đây là một trong những nền kinh tế mạnh nhất trong EU theo nghĩa [[lạm phát]], [[thất nghiệp]] và [[lãi suất]] đều tương đối thấp. Do vậy, theo [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế|Quỹ tiền tệ quốc tế]], Anh có GDP bình quân đầu người xếp thứ 7 trong Liên minh châu Âu theo sức mua tương đương, sau [[Luxembourg]], [[Cộng hòa Ireland|Ireland]], [[Hà Lan]], [[Đan Mạch]], [[Áo]] và [[Phần Lan]]. Tuy nhiên, cũng như nhiều nền kinh tế của các nước nói [[tiếng Anh]], nó có mức bất bình đẳng về thu nhập cao hơn so với nhiều nước châu Âu. Anh cũng là nước có thâm hụt [[tài khoản vãng lai]] lớn, mặc dù có nguồn thu đáng kể từ [[dầu mỏ]].
Vào thế kỷ 18 Anh là quốc gia đầu tiên thực hiện cuộc [[Cách mạng công nghiệp]], <ref> {{cite book | url = https: //books.google.com.vn/books? Id = kKGgoNo4un0C & pg = PA503 | title = Western Văn minh: Ý tưởng, Chính trị và Xã hội | first1 = Marvin | last1 = Perry | first2 = Margaret C. | last2 = Jacob | first3 = Myrna | last3 = Chase | first4 = James R. | last4 = Jacob | location = Boston | publisher = Houghton Mifflin Harcourt | year = 2009 | edition = 9 | page = 503 | isbn = 978-0-547-14701-7}} </ref> <ref> {{cite web | url = http: // www. frbsf.org/economics/conferences/0211/crafts.pdf | title = Tăng trưởng năng suất trong cuộc cách mạng công nghiệp | access-date = 8 tháng 2 năm 2014}} </ref> <ref> {{cite web | url = http: // econ.tau.ac.il/minicourses/Mokyr/floud-johnson.pdf | title = Bản sao đã lưu trữ | access-date = 26 tháng 12 năm 2012 | url-status = dead | archive-url = https://web.archive.org /web/20130514065058/http://econ.tau.ac.il/minicourses/Mokyr/floud-johnson.pdf | archive-date = 14 May 2013}} </ref> và trong suốt thế kỷ 19, thông qua tiến trình mở rộng lãnh thổ Đế quốc Anh đã lập lên các đế chế thuộc địa bằng sự phát triển vượt trội về công nghệ của mình so với thời đó đã đóng một vai trò quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế toàn cầu <ref> {{cite book | last = Ferguson | first = Niall | year = 2004 | title = Empire, Sự trỗi dậy và sụp đổ của trật tự thế giới ở Anh và bài học cho toàn cầu power | url = https: //archive.org/details/empire00nial | url-access = register | publisher = Basic Books | isbn = 0-465-02328-2}} </ref> khi mà GDP của Đế quốc Anh chiếm 9,1% GDP thế giới vào năm 1870. <ref name = "Maddison2006"> {{cite book | author = Angus Maddison | title = Kinh tế thế giới | url = https: //books.google.com.vn/books? id = 3NKSC0cgNroC | year = 2006 | nhà xuất bản = Trung tâm Phát triển của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế | isbn = 978-92-64-02261-4 | page = 263}} </ref> [[Cách mạng công nghiệp lần thứ hai|Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai]] cũng đã diễn ra ngay sau đó ở Hoa Kỳ và [[Đế quốc Đức|Đức]] cho thấy thách thức cho nền kinh tế Vương quốc Anh sẽ ngày một tăng khi bước vào thế kỷ 20. Sự tàn phá của hai cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai càng làm suy yếu vị thế của Vương quốc Anh. Mặc dù vị thế thống trị toàn cầu đã suy giảm đáng kể nhưng khi bước vào thế kỷ 21, Vương quốc Anh vẫn duy trì được sức mạnh và tầm ảnh hưởng đáng kể của mình lên toàn cầu. <ref>https://ukdefencejournal.org.uk/uk-ranked-second-most-powerful-country-in-the-world-in-audit-of-major-powers/</ref><ref>CIA World Factbook (est. 2011): https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2012.html#uk, which also roughly correspond to figures given by Eurostat (est. 2010): {{cite web|url=http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page/portal/national_accounts/data/main_tables |title=Archived copy |access-date=22 February 2012 |url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20120814000208/http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page/portal/national_accounts/data/main_tables |archive-date=14 August 2012 }} (i.e. combination of "Industry, including energy" and "construction")</ref><ref name="theworkfoundation">{{cite web|url=http://www.theworkfoundation.com/assets/docs/publications/290_plan%20for%20growth%20in%20the%20knowledge%20economy.pdf|date=28 June 2011|title=A plan for growth in the knowledge economy|author=Charles Levy, Andrew Sissons and Charlotte Holloway|publisher=The Work Foundation|access-date=25 September 2014|url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20130602062616/http://www.theworkfoundation.com/assets/docs/publications/290_plan%20for%20growth%20in%20the%20knowledge%20economy.pdf|archive-date=2 June 2013}}</ref><ref>{{cite web |url=http://www.bis.gov.uk/files/file11034.pdf |title=A Regional Perspective on the Knowledge Economy in Great Britain |access-date=8 February 2014 |url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20130921054412/http://www.bis.gov.uk/files/file11034.pdf |archive-date=21 September 2013 }}</ref><ref>{{cite web|last=Bolshaw |first=Liz |url=http://www.ft.com/intl/cms/s/0/161c9dac-622a-11e1-872e-00144feabdc0.html#axzz2DidWhMJB |title=The future of work is the knowledge economy |publisher=FT.com |date=29 February 2012 |access-date=1 February 2013}}</ref>


<!--Paragraph 4/4: Government involvement, economic management, currency and primary memberships:-->
Mặc dù [[năng suất lao động]] trên đầu người của Anh đã tăng nhanh trong suốt hai thập kỉ gần đây và đã bắt kịp với năng suất lao động của Đức, nó vẫn ít hơn khoảng 20% so với Pháp, nơi mà các công nhân chỉ làm việc 35 giờ một tuần<ref>[http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page?_pageid=1996,39140985&_dad=portal&_schema=PORTAL&screen=detailref&language=en&product=STRIND_ECOBAC&root=STRIND_ECOBAC/ecobac/eb021 eurostat.ec.europa.eu] - Labour productivity per person employed</ref>.
Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế chủ yếu được thực hiện với đại diện [[Ngân khố Quốc chủ Bệ hạ]] hay còn gọi là Bộ Tài chính của Anh, đứng đầu là [[:en:Chancellor of the Exchequer|Bộ trưởng Bộ Tài chính]] và [[:en:Department for Business, Energy and Industrial Strategy|Bộ Kinh doanh, Năng lượng và Chiến lược Công nghiệp]]. Kể từ năm 1979, việc quản lý nền kinh tế được dựa trên lý thuyết [[laissez-faire|Tự do kinh tế]]. <ref name="adamsmith">{{cite web|url=https://www.adamsmith.org/s/privatization-revisited1.pdf|date=13 October 2010|title=Privatization Revisited|author=Nigel Hawkins|access-date=25 September 2014}}</ref><ref name="ftms">{{cite web|url=http://www.ftms.edu.my/pdf/Download/UndergraduateStudent/BusinessEconomics/BC215001S%20-%20BE%20Key%20Text%20-%20Applied%20Economics.pdf|date=16 July 2011|title=Applied Economics|author=Alan Griffiths & Stuart Wall|access-date=25 September 2014|url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20130620120524/http://www.ftms.edu.my/pdf/Download/UndergraduateStudent/BusinessEconomics/BC215001S%20-%20BE%20Key%20Text%20-%20Applied%20Economics.pdf|archive-date=20 June 2013}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.dspace.cam.ac.uk/bitstream/1810/413/1/wp9901.pdf |title=A survey of the liberalisation of public enterprises in the UK since 1979|access-date=8 February 2014}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.oecd.org/gov/regulatorypolicy/44955878.pdf |title=Acknowledgements |access-date=8 February 2014}}</ref><ref name="adamsmith2">{{cite web|url=http://www.adamsmith.org/sites/default/files/images/pdf/privatization_reviving_the_momentum.pdf|date=4 April 2008|title=Privatization – Reviving the Momentum|author=Nigel Hawkins|publisher=Adam Smith Institute, London|access-date=25 September 2014|url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20130601233926/http://www.adamsmith.org/sites/default/files/images/pdf/privatization_reviving_the_momentum.pdf|archive-date=1 June 2013}}</ref><ref name="auckland">{{cite web|url=http://docs.business.auckland.ac.nz/Doc/NZ-Auckland-paper-fnl-hodge.pdf|date=28 October 2011|title=Revisiting State and Market through Regulatory Governance: Observations of Privatisation, Partnerships, Politics and Performance|author=Graeme Hodge|access-date=25 September 2014}}</ref> [[Ngân hàng Anh]] là [[ngân hàng trung ương]] của Vương quốc Anh. Từ năm 1997, [[:en:Monetary Policy Committee (United Kingdom)|Ủy ban Chính sách Tiền tệ]] đã chịu trách nhiệm trong việc thiết lập [[:en:Official bank rate | tỷ giá ngân hàng]], [[nới lỏng định lượng]] và [[:en:Forward guidance|chuyển hướng dẫn]].


Đơn vị tiền tệ của Vương quốc Anh là [[Bảng Anh]], đây là nguồn [[tiền tệ dự trữ]] lớn thứ tư thế giới sau [[Đô la Mỹ]], [[Euro]] và [[Yên Nhật] ], và cũng là một trong 10 loại tiền tệ có giá trị cao nhất trên thế giới.<!-- It changes position all the time. -->
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hiện xếp thứ 16 về [[Chỉ số phát triển con người]].

Vương quốc Anh là thành viên sáng lập của [[Khối thịnh vượng chung Anh | Khối thịnh vượng chung]], [[G7]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) | G20]], [[Quỹ tiền tệ quốc tế]], [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu]], [[NATO]], [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]], [[Ngân hàng Thế giới]], [[Tổ chức Thương mại Thế giới]], [[Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á]] và [[Liên Hiệp quốc]].


== Tăng trưởng kinh tế hiện nay ==
== Tăng trưởng kinh tế hiện nay ==

Phiên bản lúc 07:16, ngày 17 tháng 5 năm 2021

Kinh tế Vương quốc Anh
London, trung tâm tài chính của Vương quốc Anh
Tiền tệBảng Anh (GBP, £)
Năm tài chính6 tháng 4 – 5 tháng 4
Tổ chức kinh tếWTO, AIIB, OECD
Nhóm quốc gia
Số liệu thống kê
Dân sốTăng 68.025.542 (tạm tính đến 1.1.2020)[3]
GDP
  • Tăng $3,12 nghìn tỷ (danh nghĩa; dự báo 2021)[4]
  • Tăng $3,17 nghìn tỷ (PPP; 2020)[5]
Xếp hạng GDP
Tăng trưởng GDP
  • 1,3% (2018) 1,4% (2019)
  • −9,9% (2020) 6,5% (dự báo 2021) 7,3% (dự báo 2022) [6]
GDP đầu người
  • Tăng $46.344 (danh nghĩa; dự báo 2021)[4]
  • Tăng $47.089 (PPP; dự báo 2021)[4]
GDP theo lĩnh vực
Lạm phát (CPI)
  • 2,2% (ước tính 2020)[5]
  • Giảm theo hướng tích cực 2,0% (Tháng 6.2020)[7]
  • RPI: Giảm theo hướng tích cực 3,6% (Tháng 7.2020)
  • Giảm theo hướng tích cực 3,6% (ước tính 2020)[7]
Lãi suất cho vay0,25%
Tỷ lệ nghèo
  • Tăng theo hướng tiêu cực 24% dân số trong cảnh nghèo khó (2018)[8]
  • Tăng theo hướng tiêu cực 23,1% dân số đứng trước nguy cơ rơi vào cảnh nghèo khó hay loại trừ xã hội (AROPE, 2018)[9]
Hệ số GiniTăng theo hướng tiêu cực 33,5 trung bình (2018, theo en:Eurostat)[10]
Chỉ số phát triển con người
Lực lượng lao động
  • Tăng 34.699.630 (2020, theo ILO)[13]
  • Tăng 75,0% dân số có việc làm (Tháng 1.2021)[14]
Cơ cấu lao động theo nghề
Thất nghiệp
  • Giảm theo hướng tích cực 5,0% (THáng 3.2021)[16]
  • Tăng theo hướng tiêu cực 14,7% người trẻ lâm vào tình trạng thất nghiệp (trong độ tuổi từ 15-24; Tháng 5.2020)[17]
Các ngành chính
Danh sách
Xếp hạng thuận lợi kinh doanhTăng 8th (rất thuận lợi, 2020)[18]
Thương mại quốc tế
Xuất khẩuTăng$837 tỷ (5th; dự báo 2019)[19]
Mặt hàng XK
  • Sản phẩm chế tạo
  • nhiên liệu
  • hóa chất
  • thực phẩm
  • đồ uống
  • thuốc lá
Đối tác XK
Nhập khẩuGiảm theo hướng tích cực$876,6 tỷ (5th; dự báo 2018)[21]
Mặt hàng NK
  • Sản phẩm chế tạo
  • máy móc
  • nhiên liệu
  • thực phẩm
Đối tác NK
FDI
  • FDI vào: $1,196 nghìn tỷ
  • FDI ra: $1,443 nghìn tỷ (2016)[22]
Tài khoản vãng laiTăng −£15,8 tỷ (2019)[23]
Tổng nợ nước ngoàiTăng theo hướng tiêu cực $7,499 nghìn tỷ (Tháng 3.2017)[24] (2nd)
NIIPTăng $575 tỷ (2016)[25]
Tài chính công
Nợ công
  • Giảm theo hướng tích cực 85,4% GDP (2019)[26]
  • Tăng £1,892 nghìn tỷ (2019)[26]
  • Giảm theo hướng tích cực 83,2% of GDP (FY19/20)[26]
  • Tăng £1,853 nghìn tỷ (Năm tài chính 2019/20)[26]
Thu38,9% GDP (2019)[26]
Chi41,0% GDP (2019)[26]
Viện trợODA£14 tỷ (2017)[27]
Dự trữ ngoại hốiTăng $164,2 tỷ (31.3.2018)[28]
Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Kinh tế Vương quốc /Liên hiệp Anh và Bắc Ireland là một nền kinh tế thị trường xã hộiđịnh hướng thị trường phát triển cao.[29][30].[31][32] Vương quốc Anh là nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới tính theo tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa (GDP) và lớn thứ chín tính theo sức mua tương đương (PPP) và xếp thứ 21 về GDP bình quân đầu người, GDP của Vương quốc Anh chiếm 3,3% tổng GDP thế giới.

Vương quốc Anh là một trong những nền kinh tế có tính toàn cầu hóa cao nhất[33] được cấu thành bở 4 nền kinh tế của Anh, Scotland, Xứ WalesBắc Ireland. ]].[a] Năm 2019, Vương quốc Anh là nước xuất khẩunhập khẩu lớn thứ năm trên thế giới. Đồng thời quốc gia này cũng là nước thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn thứ ba[34] và đầu tư FDI ra nước ngoài lớn thứ năm. ]].[35] Năm 2020, hoạt động thương mại giữa Vương quốc Anh với 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu chiếm 49% tổng kim ngạch xuất khẩu và 52% tổng kim ngạch nhập khẩu của nước này. .[36]

Ngành dịch vụ chiếm ưu thế khi đóng góp 80% GDP cả nước[37] trong đó ngành dịch vụ tài chính đóng một vai trò đặc biệt quan trọng khi mà London chính là trung tâm tài chính lớn thứ hai trên thế giới. .[38] Ngoài ra còn Edinburgh được xếp hạng thứ 21 trên thế giới và thứ 6 ở Châu Âu về ngành dịch vụ tài chính vào năm 2021. .[39] Công nghiệp hàng không vũ trụ của Anh xếp thứ hai trên thế giới,[40] ngành công nghiệp dược phẩm xếp thứ mười[41] và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới thì có 26 công ty đặt trụ sở chính tại Vương quốc Anh. .[42] Nền kinh tế được thúc đẩy nhờ sản xuất dầu thô Brent ở Biển Bắc; trữ lượng được ước tính là khoảng 2,8 tỷ thùng vào năm 2016,[43] mặc dù Anh được coi là quốc gia nhập khẩu dầu từ năm 2005. .[44] Có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực về sự thịnh vượng khi mà vùng Đông Nam nước AnhĐông Bắc Scotland là những vùng giàu có nhất tính theo thu nhập trên đầu người. Luân Đôn là thành phố dẫn đầu Châu Âu về thu nhập bình quân đầu người.[45]

Vào thế kỷ 18 Anh là quốc gia đầu tiên thực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp, [46] [47] [48] và trong suốt thế kỷ 19, thông qua tiến trình mở rộng lãnh thổ Đế quốc Anh đã lập lên các đế chế thuộc địa bằng sự phát triển vượt trội về công nghệ của mình so với thời đó đã đóng một vai trò quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế toàn cầu [49] khi mà GDP của Đế quốc Anh chiếm 9,1% GDP thế giới vào năm 1870. [50] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai cũng đã diễn ra ngay sau đó ở Hoa Kỳ và Đức cho thấy thách thức cho nền kinh tế Vương quốc Anh sẽ ngày một tăng khi bước vào thế kỷ 20. Sự tàn phá của hai cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai càng làm suy yếu vị thế của Vương quốc Anh. Mặc dù vị thế thống trị toàn cầu đã suy giảm đáng kể nhưng khi bước vào thế kỷ 21, Vương quốc Anh vẫn duy trì được sức mạnh và tầm ảnh hưởng đáng kể của mình lên toàn cầu. [51][52][53][54][55]

Sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế chủ yếu được thực hiện với đại diện Ngân khố Quốc chủ Bệ hạ hay còn gọi là Bộ Tài chính của Anh, đứng đầu là Bộ trưởng Bộ Tài chínhBộ Kinh doanh, Năng lượng và Chiến lược Công nghiệp. Kể từ năm 1979, việc quản lý nền kinh tế được dựa trên lý thuyết Tự do kinh tế. [31][32][56][57][58][59] Ngân hàng Anhngân hàng trung ương của Vương quốc Anh. Từ năm 1997, Ủy ban Chính sách Tiền tệ đã chịu trách nhiệm trong việc thiết lập tỷ giá ngân hàng, nới lỏng định lượngchuyển hướng dẫn.

Đơn vị tiền tệ của Vương quốc Anh là Bảng Anh, đây là nguồn tiền tệ dự trữ lớn thứ tư thế giới sau Đô la Mỹ, Euro và [[Yên Nhật] ], và cũng là một trong 10 loại tiền tệ có giá trị cao nhất trên thế giới.

Vương quốc Anh là thành viên sáng lập của Khối thịnh vượng chung, G7, G20, Quỹ tiền tệ quốc tế, Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu, NATO, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Thương mại Thế giới, Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu ÁLiên Hiệp quốc.

Tăng trưởng kinh tế hiện nay

Các số liệu thống kê chính thức gần đây nhất từ cơ quan thống kê quốc gia (ONS), cho biết tăng trưởng kinh tế hàng năm là 3,3% (từ quý 4 năm 2006 - quý 3 năm 2007) [1].

Theo ước tính của các cơ quan tài chính, mức tăng GDP của Anh là 2¾% trong năm 2006 và sẽ đạt 3% trong năm 2007. Tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại một chút trong năm 2008, đạt khoảng 2% đến 2,5%. Các dự báo từ năm 2009 đến 2010, xu thế tăng kinh tế sẽ trở lại 2,5% và 3%[60].

Tháng 10 năm 2007, IMF dự báo GDP của Anh tăng khoảng 3,1% trong năm 2007 và 2,3% trong năm 2008 [2].

Xu hướng kinh tế vĩ mô

Dưới đây là bảng thống kê của IMF về xu hướng tăng GDP của Anh theo giá thị trường estimated, các số liệu tính theo đơn vị triệu bảng Anh.

Năm Tổng sản phẩm quốc dân (GDP) tỷ giá so với USD[61] Chỉ số lạm phát (2000=100)
1925 4.466 £0,21
1930 4.572 £0,21
1935 4.676 £0,20
1940 7.117 £0,26
1945 9.816 £0,25
1950 13.162 £0,36
1955 19.264 £0,36
1960 25.678 £0,36
1965 35.781 £0,36
1970 51.515 £0,42
1975 105.773 £0,45
1980 230.695 £0,42 43
1985 354.952 £0,77 60
1990 557.300 £0,56 76
1995 718.383 £0,63 92
2000 953.576 £0,65 100
2005 1.209.334 £0,54 107

Để so sánh sức mua tương đương, xem tỷ giá giữa USD và bảng Anh hiện nay là 1 USD = 0,66 bảng Anh để quy ra USD.

Tham khảo

  1. ^ “World Economic Outlook Database, April 2019”. IMF.org. International Monetary Fund. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2019.
  2. ^ “World Bank Country and Lending Groups”. datahelpdesk.worldbank.org. World Bank. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2019.
  3. ^ “Population on 1 January”. ec.europa.eu/eurostat. Eurostat. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2020.
  4. ^ a b c “World Economic Outlook Database, October 2020”. IMF.org. International Monetary Fund. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2020.
  5. ^ a b “World Economic Outlook Database, April 2020”. IMF.org. International Monetary Fund. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2020.
  6. ^ “UK economy 2020/21/22”. theguardian.com. TheGuardian Newspaper. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2020.
  7. ^ a b “Inflation and Price Indices”. 15 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020.
  8. ^ “More than 14m people in UK living in poverty”. The World Factbook.
  9. ^ “People at risk of poverty or social exclusion”. ec.europa.eu/eurostat. Eurostat. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2020.
  10. ^ “Gini coefficient of equivalised disposable income - EU-SILC survey”. ec.europa.eu/eurostat. Eurostat. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2020.
  11. ^ “Human Development Index (HDI)”. hdr.undp.org. HDRO (Human Development Report Office) United Nations Development Programme. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2019.
  12. ^ “Inequality-adjusted HDI (IHDI)”. hdr.undp.org. UNDP. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2020.
  13. ^ “Labor force, total - United Kingdom”. data.worldbank.org. World Bank & International Labour Organization. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2020.
  14. ^ “Employment rate by sex, age group 20-64”.
  15. ^ Office for National Statistics. “Labour Force Survey Employment status by occupation, April – June 2011”. Office for National Statistics. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2013.
  16. ^ https://www.ons.gov.uk/employmentandlabourmarket/peoplenotinwork/unemployment. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  17. ^ “Unemployment rate by age group”. data.oecd.org. OECD. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2020.
  18. ^ “Ease of Doing Business in United Kingdom”. Doingbusiness.org. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2017.
  19. ^ “2019 was record-breaking year for UK exports”. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020.
  20. ^ a b “UK Trade in Numbers” (PDF).
  21. ^ “Country Comparison to the World: Imports”. The World Factbook. CIA. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2016.
  22. ^ “Country Fact Sheets 2016”. unctad.org. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2017.
  23. ^ “Balance of payments 2019 q3”. Office for National Statistics. 20 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2019.
  24. ^ “Office for National Statistics”. ONS. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2017.
  25. ^ “United Kingdom International Investment Position”.
  26. ^ a b c d e f “Euro area and EU27 government deficit both at 0.6% of GDP” (PDF). ec.europa.eu/eurostat. Eurostat. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2020.
  27. ^ “Development aid rises again in 2016 but flows to poorest countries dip”. OECD. 11 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2017.
  28. ^ http://www.imf.org/external/np/sta/ir/IRProcessWeb/data/gbr/eng/curgbr.pdf
  29. ^ Thane, Pat (2019). “The Origins of the British Welfare State”. The Journal of Interdisciplinary History. 50 (3): 427–433. doi:10.1162/jinh_a_01448. S2CID 208223636.
  30. ^ Thane, P. (1989). “The British Welfare State: Its Origins and Character”. New Directions in Economic and Social History. tr. 143–154. doi:10.1007/978-1-349-20315-4_12. ISBN 978-0-333-49569-8.
  31. ^ a b Nigel Hawkins (13 tháng 10 năm 2010). “Privatization Revisited” (PDF). Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2014.
  32. ^ a b Alan Griffiths & Stuart Wall (16 tháng 7 năm 2011). “Applied Economics” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 20 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2014.
  33. ^ “KOF Globalization Index”. Globalization.kof.ethz.ch. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2012.
  34. ^ “Country Comparison: Stock of direct foreign investment – at home”. CIA. Truy cập ngày 14 tháng 8 năm 2013.
  35. ^ “Country Comparison: Stock of direct foreign investment – abroad”. CIA. Truy cập ngày 9 tháng 5 năm 2011.
  36. ^ Ward, Matthew (28 tháng 12 năm 2020). “Statistics on UK-EU trade” (bằng tiếng Anh). Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  37. ^ Lorna Booth (9 tháng 6 năm 2017). “Components of GDP: Key Economic Indicators”. UK Parliament. House of Commons Library. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2017.
  38. ^ David Reid (19 tháng 9 năm 2019). “New York stretches lead over London as the world's top financial center, survey shows”. CNBC.
  39. ^ “GFCI 27 Rank - Long Finance”. www.longfinance.net. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2020.
  40. ^ Laura Wipfer (12 tháng 6 năm 2017). “Facts and Figures 2017”. ADS Group. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2017.
  41. ^ Angela Monaghan (22 tháng 4 năm 2014). “Pharmaceutical industry drives British research and innovation”. The Guardian. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2017.
  42. ^ “The Fortune 2016 Global 500”. Fortune. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2016. Number of companies data taken from the "Country" box for Britain and Britain/Netherlands.
  43. ^ “CRUDE OIL - PROVED RESERVES”. The World Factbook. CIA. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2017.
  44. ^ Department for Business, Energy & Industrial Strategy (25 tháng 8 năm 2016). “Crude oil and petroleum: production, imports and exports 1890 to 2015”. Gov.uk. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2016.
  45. ^ “London - Internal Market, Industry, Entrepreneurship and SMEs”. European Commission.
  46. ^ Perry, Marvin; Jacob, Margaret C.; Chase, Myrna; Jacob, James R. (2009). [https: //books.google.com.vn/books? Id = kKGgoNo4un0C & pg = PA503 Western Văn minh: Ý tưởng, Chính trị và Xã hội] Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp) (ấn bản 9). Boston: Houghton Mifflin Harcourt. tr. 503. ISBN 978-0-547-14701-7.
  47. ^ [http: // www. frbsf.org/economics/conferences/0211/crafts.pdf “Tăng trưởng năng suất trong cuộc cách mạng công nghiệp”] Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp) (PDF). Truy cập 8 tháng 2 năm 2014.
  48. ^ /web/20130514065058/http://econ.tau.ac.il/minicourses/Mokyr/floud-johnson.pdf “Bản sao đã lưu trữ” Kiểm tra giá trị |archive-url= (trợ giúp) (PDF). [http: // econ.tau.ac.il/minicourses/Mokyr/floud-johnson.pdf Bản gốc] Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp) (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2013. Truy cập 26 tháng 12 năm 2012.
  49. ^ Ferguson, Niall (2004). [https: //archive.org/details/empire00nial Empire, Sự trỗi dậy và sụp đổ của trật tự thế giới ở Anh và bài học cho toàn cầu power] Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Basic Books. ISBN 0-465-02328-2. |url-access=register không hợp lệ (trợ giúp)
  50. ^ Angus Maddison (2006). [https: //books.google.com.vn/books? id = 3NKSC0cgNroC Kinh tế thế giới] Kiểm tra giá trị |url= (trợ giúp). Trung tâm Phát triển của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế. tr. 263. ISBN 978-92-64-02261-4. Thiếu dấu sổ thẳng trong: |url= (trợ giúp)
  51. ^ https://ukdefencejournal.org.uk/uk-ranked-second-most-powerful-country-in-the-world-in-audit-of-major-powers/
  52. ^ CIA World Factbook (est. 2011): https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2012.html#uk, which also roughly correspond to figures given by Eurostat (est. 2010): “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2012.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết) (i.e. combination of "Industry, including energy" and "construction")
  53. ^ Charles Levy, Andrew Sissons and Charlotte Holloway (28 tháng 6 năm 2011). “A plan for growth in the knowledge economy” (PDF). The Work Foundation. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2014.
  54. ^ “A Regional Perspective on the Knowledge Economy in Great Britain” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2014.
  55. ^ Bolshaw, Liz (29 tháng 2 năm 2012). “The future of work is the knowledge economy”. FT.com. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2013.
  56. ^ “A survey of the liberalisation of public enterprises in the UK since 1979” (PDF). Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2014.
  57. ^ “Acknowledgements” (PDF). Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2014.
  58. ^ Nigel Hawkins (4 tháng 4 năm 2008). “Privatization – Reviving the Momentum” (PDF). Adam Smith Institute, London. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2014.
  59. ^ Graeme Hodge (28 tháng 10 năm 2011). “Revisiting State and Market through Regulatory Governance: Observations of Privatisation, Partnerships, Politics and Performance” (PDF). Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2014.
  60. ^ HM Treasury - 2007 Pre-Budget Report and Comprehensive Spending Review
  61. ^ eh.net - Lawrence H. Officer, "Exchange rate between the United States dollar and forty other countries, 1913 -1999", 2002.

Liên kết ngoài


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu