Thành viên:Ngũ Hổ Đại Tướng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Thục Hán khai quốc Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Hán Chiêu Liệt Đế Lưu Bị)[1]

  1. Tiền Tướng Quân Quan Vũ (Hán Thọ Đình Hầu) 161 - 220
  2. Hữu Tướng Quân Trương Phi (Tây Huyền Hầu) 166 - 221
  3. Tả Tướng Quân Mã Siêu (Tiền Đô Đình Hầu) 176 - 222
  4. Hậu Tướng Quân Hoàng Trung (Quan Nội Hầu) 145 - 220
  5. Dực Quân Tướng Quân Triệu Vân (Vĩnh Xương Đình Hầu) 168 - 229

Tào Ngụy khai quốc Ngũ Hổ Lương Tướng (5 vị lương tướng của Ngụy Thái Tổ Vũ Hoàng Đế Tào Tháo)

  1. Tiền Tướng Quân Trương Liêu (Tấn Dương Hầu) 169 - 222
  2. Hữu Tướng Quân Nhạc Tiến (Quảng Xương Đình Hầu) ? - 218
  3. Tả Tướng Quân Vu Cấm (Ích Thọ Đình Hầu) ? - 221
  4. Xa Kị Tướng Quân Trương Cáp (Trịnh Hầu) 167 - 231
  5. Tả Tướng Quân Từ Hoảng (Dương Bình Hầu) 169 - 227

Đông Ngô khai quốc Ngũ Hổ Lão Tướng (5 vị lão tướng của Ngô Đại Đế Tôn Quyền)

  1. Trình Phổ ( ? - ? ), phò tá Tôn Kiên, Tôn Sách và Tôn Quyền
  2. Hàn Đương ( ? - 227), phò tá Tôn Kiên, Tôn Sách và Tôn Quyền
  3. Hoàng Cái ( ? - ? ), phò tá Tôn Kiên, Tôn Sách và Tôn Quyền
  4. Đinh Phụng ( ? - 271), phò tá Tôn Quyền, Tôn Lượng, Tôn Hưu và Tôn Hạo
  5. Chu Trị (156 - 224), phò tá Tôn Kiên, Tôn Sách và Tôn Quyền

Ngõa Cương quân Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Ngụy Công Lý Mật trong Ngõa Cương quân thời Tùy mạt Đường sơ)

  1. Phi hổ đại tướng quân Tần Thúc Bảo (571 - 638)
  2. Liệt hổ đại tướng quân Đan Hùng Tín (581 - 621
  3. Hùng hổ đại tướng quân Vương Bá Đương (584 - 619)
  4. Nụy hổ đại tướng quân Trình Giảo Kim (589 - 665)
  5. Mãnh hổ đại tướng quân La Thành[4](598 - 622)

Hô Dương Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Dương gia tướng đầu thời Bắc Tống)

  1. Trấn kinh hổ Hô Diên Phi Vân
  2. Ngọc diện hổ Dương Hoài Ngọc
  3. Đô hưng hổ Mạnh Thông Giang
  4. Ngọa hổ Tiêu Thông Hải
  5. Kim mao hổ Cao Anh

Địch Thanh Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng có công chinh Tây và bình Nam giữa thời Bắc Tống)

  1. Địch Thanh (1008 - 1057)
  2. Thạch Ngọc
  3. Trương Trung
  4. Lý Nghĩa
  5. Lưu Khánh

Tăng đầu thị Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Tăng Đầu thị cuối đời Bắc Tống)

  • Theo Thủy Hử truyện của Thi Nại Am:[5]
  1. Tăng Đồ
  2. Tăng Mật
  3. Tăng Sách
  4. Tăng Khôi
  5. Tăng Thăng

Lương Sơn Bạc Mã Quân Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị mã quân hổ tướng của Cập Thời Vũ Tống GiangLương Sơn Bạc cuối đời Bắc Tống)

  1. Đại Đao (đao lớn) Quan Thắng (Thiên Dũng tinh) ? - 1129
  2. Báo Tử Đầu (báo đầu đàn) Lâm Xung (Thiên Hùng tinh)
  3. Tích Lịch Hỏa (lửa sấm sét) Tần Minh (Thiên Mãnh tinh)
  4. Song Tiên (roi đôi) Hô Diên Chước (Thiên Uy tinh)
  5. Song Thương Tướng (tướng hai thương) Đổng Bình (Thiên Lập tinh)

Thánh Công Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Thánh Công Phương Lạp cuối đời Bắc Tống)

  1. Quốc sư Bảo Quang Như Lai Đặng Nguyên Giác
  2. Thượng thư Vương Dần
  3. Nam ly đại tướng quân Thạch Bảo
  4. Điện tiền kim ngô thượng tướng quân Phương Kiệt
  5. Hộ quốc đại tướng quân Từ Hành Phương

Nhạc Gia Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Nhạc Phi đầu thời Nam Tống)

  1. Hồ Quảng La Diên Khánh
  2. Sơn Hậu Dương Tái Hưng (1104 - 1140)
  3. Khang Lang Từ Hóa Long
  4. Động Đình Hà Nguyên Khánh
  5. Thái Hồ Dương Hổ

Minh triều khai quốc Ngũ Hổ đại tướng (5 vị hổ tướng của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương)

  1. Trung Sơn Vương Từ Đạt (1332 - 1385)
  2. Đông Ngoã Vương Thang Hòa (1326 - 1395)
  3. Khai Bình Vương Thường Ngộ Xuân (1330 - 1369)
  4. Việt Quốc Công Hồ Đại Hải ( ? - 1362)
  5. Kiềm Quốc Công Mộc Anh (1344 - 1392)

Tây Bắc Quân Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Đạo Chúa tướng quân Phùng Ngọc Tường, thời kỳ Bắc phạt (1926-1928)

  1. Trương Chi Giang (1882 - 1966)
  2. Lý Ô Chung (1886 - 1949)
  3. Tống Triết Nguyên (1885 - 1940)
  4. Lộc Chung Lân (1884 - 1966)
  5. Lưu Úc Phần (1886 - 1943)

Quốc Dân Đảng Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Tổng thống Tưởng Giới Thạch giai đoạn Trung Hoa Dân Quốc)

  • Theo Trung Nam Hải bí sử:
  1. Lưu Trĩ (1892 - 1972)
  2. Cố Chúc Đồng (1893 - 1987)
  3. Tưởng Đỉnh Văn (1895 - 1974)
  4. Trần Thành (1898 - 1965)
  5. Vệ Lập Hoàng (1897 - 1960)

Tỉnh Nghị Hội Ngũ Hổ Đại Tướng (thời kỳ Đài Loan giới nghiêm những thập niên 1950, do chính phủ dân quốc rút lui ra đảo Đài Loan, trên chính trường lúc đó xuất hiện 5 nhân vật thuộc Đảng ngoại liên động đấu tranh rất quyết liệt cho quyền lợi của người dân lao động, sử gọi là Tỉnh Nghị Hội Ngũ Hổ Đại Tướng. Sau 5 nhân vật này liên minh với 1 nữ nghị viên xuất sắc khác tên Hứa Thế Hiền, hợp xưng là Ngũ Long Nhất Phượng)

  1. Đảng ngoại tổ sư bối Quách Vũ Tân (1908 - 1985)
  2. Lỗ mãng thư sinh Lý Vạn Cư (1901 - 1966)
  3. Quách Quốc Cơ (1900 - 1970)
  4. Lý Nguyên Sạn (1910 - 1969)
  5. Ngô Tam Liên (1899 - 1988)

Đài Loan ca tử hý ngũ hổ đại tướng

  1. Tiêu Thủ Lê
  2. Tưởng Vũ Đồng
  3. Kiều Tài Bảo
  4. Trần Xuân Sinh
  5. Tô Đăng Vượng

Ôn Nã ngũ hổ đại tướng

  1. Đàm Vịnh Lân (sinh năm 1950)
  2. Chung Chấn Đào (sinh năm 1953)
  3. Bành Kiện Tân (sinh năm 1949)
  4. Trần Hữu (sinh năm 1952)
  5. Diệp Chí Cường

Tam Lập Ngũ Hổ Tướng - Kim Bài Điểm Xướng Tú[7]

  1. Dư Thiên (sinh năm 1947)
  2. Hạ Nhất Hàng (sinh năm 1956)
  3. Bành Kháp Kháp (sinh năm 1956)
  4. Dương Phàm (sinh năm 1957)
  5. Tiểu Lượng Ca (sinh năm 1957)

Hương Cảng Vô Tuyến Cựu Ngũ Hổ Đại Tướng[8][9][10](Ngũ hổ tướng TVB được thành lập năm 1981, theo ý tưởng của ông chủ TVB Thiệu Dật Phu. Những thành viên của nhóm tiểu sinh này đều xuất thân từ các khóa đào tạo diễn xuất của nhà đài, có thực lực diễn xuất và sở hữu vẻ ngoài bảnh bao phù hợp thị hiếu khán giả đương thời. Trong vòng 5 năm kể từ lúc ra đời, ngũ hổ tướng liên tục đảm nhận nhiều vai nam chính trong các bộ phim chủ lực của TVB, nhanh chóng tìm cho mình chỗ đứng ngang ngửa các tiền bối. Đặc biệt, vai diễn đại hiệp trong series phim võ hiệp mà họ thể hiện mãi mãi là hình tượng kinh điển không thể phai mờ trong tâm trí khán giả).[11]

  1. Hoàng Nhật Hoa (sinh năm 1961)
  2. Miêu Kiều Vĩ (sinh năm 1958)
  3. Thang Chấn Nghiệp (sinh năm 1958)
  4. Lưu Đức Hoa (sinh năm 1961)
  5. Lương Triều Vĩ (sinh năm 1962)

Đằng Tấn Ngũ Hổ Đại Tướng (năm 1998, Công ty cổ phần hữu hạn Đằng Tấn thành lập tại Thâm Quyến bởi 5 nhân vật, giới doanh nghiệp gọi họ là Đằng Tấn Ngũ Hổ Đại Tướng)

  1. CEO Mã Hoá Đằng (sinh năm 1971)
  2. CIO Hứa Thần Diệp (sinh năm 1981)
  3. CTO Trương Chí Đông (sinh năm 1972)
  4. COO Tăng Lý Thanh (sinh năm 1970)
  5. CAO Trần Nhất Đan (sinh năm 1971)

Hương Cảng Vô Tuyến Tân Ngũ Hổ Đại Tướng (vào khoảng những năm 20022003 màn ảnh TVB còn có một nhóm ngũ hổ tướng đời F2 kế tục sự nghiệp của những nam diễn viên trụ cột thập niên 80...lịch sử gọi họ là Tân ngũ hổ tướng TVB. Sau hơn 10 năm vào nghề, các tân hổ tướng TVB nay đã trưởng thành và có những bước rẽ ngoặt ấn tượng của riêng mình, song họ vẫn luôn là một phần kí ức thời niên thiếu của các khán giả lứa tuổi 8x và 9x, đặc biệt là các cô gái trẻ).[12]

  1. Bảo Bối Tiểu Hổ Lâm Phong (sinh năm 1979)
  2. Cao Phi Tiểu Hổ Huỳnh Tông Trạch (sinh năm 1980)
  3. Bình Đạm Tiểu Hổ Trần Quán Hy (sinh năm 1979)
  4. Thuần Tịnh Tiểu Hổ Trần Kiện Phong (sinh năm 1978)
  5. Chân Thực Tiểu Hổ Mã Quốc Minh (sinh năm 1974)

Giang Hồ Ngũ Hổ Đại Tướng (đây là bộ phim sản xuất năm 2012 dựa theo cuốn truyện tranh nổi tiếng Cổ Hoặc Tử - Teddy Boy, kể về cuộc đời phiêu lưu của Trần Hạo Nam và bằng hữu, được coi là loạt phim về xã hội đen khá thành công. Sở dĩ có 12 phần vì theo đa số các trang nước ngoài cũng thừa nhận bộ này có 12 phần (6 chính truyện, 4 ngoại truyện và 2 ăn theo). Được mệnh danh là Giang Hồ Ngũ Hổ Đại Tướng, 5 diễn viên Malaysia vào vai 5 học sinh trung học gia nhập băng nhóm xã hội đen vì những lý do khác nhau, bao gồm cả bảo vệ bạn bè khỏi những kẻ bắt nạt, các vấn đề tiền tài, tranh giành quyền lực và cám dỗ khác nhau)

  1. Melvin Sia trong vai Hoi
  2. Henley Hii trong vai Zhong
  3. Hero Tai trong vai Teow Chew Boy
  4. Rayz Lim trong vai Bing
  5. Billy Ng trong vai Billy

Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Tây Sơn ngũ hổ tướng (Nhà Tây Sơn có 7 hổ tướng, nhưng khi chưa dứt chiến tranh đã có 2 vị từ quan về ở ẩn, 5 vị còn lại tận trung phục vụ triều đình tới cùng nên được nhân dân tạc tượng phụng sự trong các đình chùa đền miếu điện vùng Tây Sơn - Bình Định)

  1. Vũ quốc công Võ Văn Dũng ( ? - 1802)
  2. An phủ sứ Phú Yên Võ Ðình Tú ( ? - 1799)
  3. Thiếu phó Trần Quang Diệu (1760 - 1802)
  4. Thái uý Lê Văn Hưng ( ? - 1798)
  5. Tuyết Quang hầu Nguyễn Minh Mẫn ( ? - 1802)

Tây Sơn khai quốc Ngũ Hổ Nữ Tướng (5 vị nữ tướng của vua Quang Trung nhà Tây Sơn)

  1. Bùi Thị Nhạn ( ? - 1802)
  2. Bùi Thị Xuân (1771 - 1802)
  3. Nguyễn Thị Dung ( ? - 1802)
  4. Trần Thị Lan ( ? - 1802)
  5. Huỳnh Thị Cúc ( ? - 1802)

Nguyễn triều khai quốc Ngũ Hổ Đại Tướng (5 vị hổ tướng của Nguyễn Thế Tổ Gia LongGia Định)

  1. Lê Văn Duyệt (1764 - 1832)
  2. Nguyễn Huỳnh Đức (1748 - 1819)
  3. Nguyễn Văn Nhơn (1753 - 1822)
  4. Nguyễn Văn Trương (1740 - 1810)
  5. Trương Tấn Bửu (1752 - 1827)

U Minh Thượng Ngũ Hổ Tiểu Tướng (Vào thời điểm năm 1966, tại Việt Nam Cộng Hòa xuất hiện 5 vị tiểu đoàn trưởng lừng danh, lập nên nhiều chiến công hiển hách tại khu vực U Minh Thượng, được các phóng viên chiến trường xưng tụng là Ngũ hổ miền tây)

  • Theo ”Ngũ Hổ U Minh Thượng” của tác giả Yên -Tử cư sỹ Trần Đại Sỹ, viết và đăng trong Tự Do Dân Bản số 77 ngày 15-3-2000:
  1. Thiếu tá Lê Văn Hưng (1933 - 1975)[13]Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2/31
  2. Thiếu tá Lưu Trọng Kiệt (1939 - 1967) Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 42 Biệt động quân
  3. Đại úy Hồ Ngọc Cẩn (1938 - 1975)[14]Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 1/33 thuộc Sư đoàn 21 bộ binh
  4. Thiếu tá Nguyễn Văn Huy (Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 44 Biệt động quân)
  5. Đại úy Vương Văn Trổ (1939 - 2015)[15]Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 3/33 thuộc Sư đoàn 21 bộ binh

Việt Nam Cộng Hòa Tuẫn Quốc Ngũ Hổ Chuẩn Tướng (sau sự kiện 30/4/1975...có 5 vị tướng của quân lực Việt Nam cộng hòa đã không chịu di tản sang Hoa Kỹ cũng chẳng chấp nhận đầu hàng chính phủ Cấch Mạng Lâm Thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam mà chọn con đường tuẫn tiết)[16]

  1. Chuẩn tướng Lê Văn Hưng[13] (1933 - 1975)
  2. Chuẩn tướng Trần Văn Hai (1925-1975) Tư Lệnh Sư Ðoàn 7 Bộ Binh
  3. Chuẩn tướng Nguyễn Khoa Nam (1927-1975) Tư Lệnh Quân Ðoàn 4
  4. Chuẩn tướng Phạm Văn Phú (1928-1975) Tư Lệnh Quân Ðoàn 2
  5. Chuẩn tướng Lê Nguyên Vỹ (1933-1975) Tư Lệnh Sư Ðoàn 5 Bộ Binh

Đa Trường Thịnh Ngũ Hổ Đại Tướng (năm 2005, công ty TNHH gốm sứ Đa Trường Thịnh được thành lập tại An Lão - Hải Phòng nhưng trụ sở chính ở trên Hà Nội, bấy giờ có 5 nhân vật chủ chốt quan trọng nhất quyết định sự thành bại của đơn vị, ban đầu những giám đốc gọi đó là những Cây Vàng của Đa Trường Thịnh, dần dà do ăn nhập với tiểu thuyết võ hiệp của Trung Hoa nên cả công ty đều gọi họ là Đa Trường Thịnh Ngũ Hổ Đại Tướng)[17]

  1. Mai Quốc Phong tự Hoàng Anh 1976
  2. Nghệ nhân dân gian Trần Việt Hà 1981
  3. Họa sĩ Nguyễn Xuân Hiếu 1981
  4. Họa sĩ Phạm Ngọc Tân 1981
  5. Họa sĩ Trần Đình Quyền 1987

Vệ Sĩ Ngũ Hổ Đại Tướng[18][19](Tết Canh Dần 2010, truyền hình Việt Nam công chiếu bộ phim "Công chúa teen và ngũ hổ tướng", thuộc thể loại hài hước/hành động/ca nhạc/tâm lý của đạo diễn Lê Lộc. Nội dung nói về một cô ca sỹ còn tuổi teen nhưng tính tình ngang ngạnh và đanh đá, cô được người quản lý thuê vệ sĩ để bảo vệ. Tuy nhiên, các công ty vệ sĩ đều bỏ cuộc vì tính khí đỏng đảnh của cô. Sau cùng, công ty Phong Ba quyết định tuyển dụng năm người đàn ông ngoài đường rồi đào tạo họ này thành vệ sĩ chuyên nghiệp, chỉ sau vài giờ được huấn luyện thì nhóm Ngũ hổ tướng lập tức đi làm nhiệm vụ)

  1. Hoài Linh vai Kim
  2. Tấn Beo vai Mộc
  3. Chí Tài vai Thủy
  4. Mạnh Tràng vai Hỏa
  5. Hiếu Hiền vai Thổ

"Ngũ hổ lão tướng" của Thép Miền nam Cảng Sài Gòn[20]

Ngũ hổ tướng của Olympic Việt Nam[21][22]

  • Ngọc Hải (hoặc Xuân Trường)
  • Hoài Anh (hoặc Đông Triều)
  • Công Phượng
  • Tuấn Anh
  • Huy Toàn (hoặc Văn Toàn)

Hữu Thắng trợ lý bất thành ngũ hổ đại tướng (Chưa chính thức ký hợp đồng với VFF, nhưng Hữu Thắng đã gấp rút chuẩn bị binh hùng, tướng mạnh cho mình để chinh chiến ở VL World Cup 2018. Tuy nhiên giấc mộng này đã sơm tan vỡ vì Lư Đình Tuấn đã nói lời từ chối Hữu Thắng, bởi thời gian hội quân chuẩn bị cho 2 trận đấu VL WC với Đài Loan (Trung Quốc) và Iraq kéo dài từ 14/2 đến 13/3 trùng quá trình chuẩn bị cuối cho giải hạng nhất). Danh sách Ngũ hổ tướng dự kiến như sau:

  • Lư Đình Tuấn (Năm 2012, Đình Tuấn từng làm HLV trưởng U22 Việt Nam thi đấu U22 châu Á. Trước đó khi còn chơi bóng, Đình Tuấn là trụ cột của Cảng Sài Gòn, thần tượng của bóng đá TP. HCM những năm cuối 1980 đầu 1990)
  • Dương Minh Ninh (“quản gia” U19 Việt Nam dưới thời HLV người Pháp Graechen. Khi còn thi đấu, Minh Ninh từng cùng HAGL vô địch V-League 2003, 2004)
  • Võ Văn Hạnh (cựu thủ môn ĐTQG. Sau khi giải nghệ, Văn Hạnh về làm HLV thủ môn cho PVF và từng làm trợ lý cho HLV Hoàng Anh Tuấn trên U19 Việt Nam)
  • Đào Quang Hùng (nguyên trợ lý của HLV Huỳnh Đức ở SHB. Đà Nẵng)
  • Trần Hùng Cường (trợ lý cho vài HLV ngoại, nổi bật là chiến lược gia Riedl)

Thể Thao ngũ hổ đại tướng[23] Với người yêu thể thao ở VN, có năm môn được ví von là “ngũ hổ tướng” trong thể thao, bao gồm:

Wikipedia[sửa | sửa mã nguồn]

Wikipedia Ngũ hổ đại tướng là 5 bảo quản viên từ xa xưa vẫn còn say sưa hoạt động đến ngày nay

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Ngày Xuân nhẩn nha ngẫm chuyện Hổ tướng
  2. ^ Tam Quốc diễn nghĩa - hồi 73 "Huyền Đức lên ngôi Hán Trung vương, Vân Trường đánh chiếm Tương Dương quận
  3. ^ Tam quốc chí - Ngụy chí, Trương Nhạc Vu Trương Từ truyện
  4. ^ trước đây vị trí này thuộc về Khâu Thụy ( ? - ? ) nhưng sau do Khâu Thụy tử trận tại Lâm Dương quan nên La Thành thay thế
  5. ^ Thuỷ hử truyện hồi 59: "Núi Mang Đãng, Công Tôn làm phép - Chợ Tăng Đầu, Tiều Cái trúng tên
  6. ^ Thuỷ hử truyện hồi 70: "Nhà Trung Nghĩa, bia đá nổi hàng văn - Vụng Lương Sơn, bạn vàng kinh giấc mộng
  7. ^ 三立五虎將 金牌點唱秀
  8. ^ 'Ngũ hổ tướng' Hong Kong thịnh, suy sau thời hoàng kim
  9. ^ Ngũ hổ tướng đình đám của TVB sau 31 năm nhìn lại
  10. ^ Tiểu sử Ngũ Hổ Tướng và Tứ Đại Thiên Vương
  11. ^ Năm 1985, Lưu Đức Hoa xảy ra mâu thuẫn với ban quản trị TVB nên dứt áo rời khỏi nhà đài, Miêu Kiều Vỹ và Huỳnh Nhật Hoa chuyển sang ký hợp đồng theo từng đầu phim, Lương Triều Vỹ rẽ hướng tấn công màn bạc, còn Thang Trấn Nghiệp cũng gần như giải nghệ sau cái chết của bạn gái Ông Mỹ Linh. Nhóm ngũ hổ tướng chính thức tan rã từ đó, để lại nhiều nuối tiếc trong lòng khán giả. Họ tái hợp một lần duy nhất trong phim điện ảnh Quyết chiến ngũ hổ tướng sản xuất năm 1991 và thi thoảng gặp nhau tại các sự kiện nghệ sĩ hoặc hoạt động quảng cáo sau này)
  12. ^ Tân Ngũ Hổ Tướng của TVB
  13. ^ a b sau này quân hàm lên tới Thiếu tướng, giữ Tư lệnh phó Quân khu IV -1 trong ngũ hổ tướng tuẫn quốc của quân lực Việt Nam cộng hòa
  14. ^ sau được lên hàm Đại tá, làm Tỉnh trưởng kiêm Tiểu Khu trưởng tỉnh Chương Thiện, bị Việt Cộng xử bắn
  15. ^ sau được thăng quân hàm Đại tá, làm Tỉnh trưởng tỉnh Kiên Giang (Rạch Giá), năm 1975 định cư tại Houston Texas Hoa Kỳ
  16. ^ Danh Tính Ngũ Hổ Tướng Việt Nam Cộng Hòa Tự Tử Sau Sự Kiện 30/4
  17. ^ Tiếc rằng Đa Trường Thịnh chỉ cực thịnh trong vòng 3 năm (2005-2007) rồi do sự mâu thuẫn giữa các vai vế trong ban lãnh đạo mà dần dần tan ra, những hổ tướng lững lẫy 1 thời tan đàn sẻ nghé mỗi kẻ mỗi phương kiếm kế khác mà sinh cư lập nghiệp, ngao ngán thay
  18. ^ Phước Sang thắng lớn nhờ 'Công chúa teen'
  19. ^ Khán giả thích thú xem 'Công chúa teen và ngũ hổ tướng'
  20. ^ 'Ngũ hổ tướng' của Thép Cảng
  21. ^ Ngũ hổ tướng của Olympic Việt Nam chờ đấu Olympic Malaysia
  22. ^ U19 Việt Nam: 'Ngũ hổ tướng' của bầu Đức trổ tài
  23. ^ "Ngũ hổ tướng" làm bớt vui