Bước tới nội dung

Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2012 – Vòng loại nam khu vực châu Á (Vòng 2)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2012 – Vòng loại Nam khu vực châu Á (Vòng 2)
Chi tiết giải đấu
Thời gian19 tháng 6 – 23 tháng 6 năm 2011 (2011-06-23)
Số đội24 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu24
Số bàn thắng62 (2,58 bàn/trận)
Số khán giả248.567 (10.357 khán giả/trận)
Vua phá lướiÚc Jason Hoffman (5 bàn)
2008
2016

Các trận đấu thuộc vòng thứ hai của vòng loại môn Bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2012 khu vực châu Á đã được tổ chức vào các ngày 19 tháng 6 và 23 tháng 6 năm 2011. Mười một đội thắng từ vòng 1 cùng với mười ba đội khác được bắt cặp và thi đấu theo thể thức hai lượt trận để xác định đội đi tiếp vào vòng loại thứ ba.

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

12 trong số 24 đội được xếp hạt giống trên cơ sở thứ hạng tại vòng loại và vòng chung kết bóng đá nam tại Thế vận hội Bắc Kinh 2008.[1] Lễ bốc thăm được tổ chức vào ngày 30 tháng 3 năm 2011 tại trụ sở AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[2]

Được phân hạt giống Không được phân hạt giống
  1.  Hàn Quốc
  2.  Úc
  3.  Trung Quốc
  4.  Nhật Bản
  5.  Iraq
  6.  Bahrain
  7.  Qatar
  8.  Ả Rập Xê Út
  9.  CHDCND Triều Tiên
  10.  Syria
  11.  Liban
  12.  Uzbekistan
  1.  Việt Nam
  2.  Kuwait
  3.  Oman
  4.  UAE
  5.  Iran
  6.  Malaysia
  7.  Yemen
  8.  Hồng Kông
  9.  Jordan
  10.  Ấn Độ
  11.  Turkmenistan
  12.  Palestine

Các trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Qatar  4–2  Ấn Độ 3–1 1–1
Iraq  5–0  Iran 3–0 2–0
Bahrain  (a) 2–2  Palestine 0–1 2–1
Úc  7–0  Yemen 3–0 4–0
Nhật Bản  4–3  Kuwait 3–1 1–2
Syria  6–2  Turkmenistan 2–2 4–0
CHDCND Triều Tiên  1–2  UAE 0–1 1–1
Hàn Quốc  4–2  Jordan 3–1 1–1
Uzbekistan  3–0  Hồng Kông 1–0 2–0
Ả Rập Xê Út  6–1  Việt Nam 2–0 4–1
Trung Quốc  1–4 (h.p.)  Oman 0–1 1–3
Liban  1–2  Malaysia 0–0 1–2

Lượt đi[sửa | sửa mã nguồn]

Qatar 3 – 1 Ấn Độ
Al-Khalfan  15'
Al Haidos  54'
El Neel  69'
Chi tiết Lalpekhlua  7'

Iraq 3 – 0
(awd)
 Iran
Chi tiết Mosalman  30'

Iraq được xử thắng 3–0 sau khi Iran bị phát hiện đã sử dụng một cầu thủ bị treo giò trong trận đấu. Tỷ số ban đầu là 1–0 cho Iran.[3]


Bahrain 0 – 1 Palestine
Chi tiết Salem  72'

Úc 3 – 0 Yemen
Hoffman  14'90'
Nichols  67'
Chi tiết

Nhật Bản 3 – 1 Kuwait
Kiyotake  18'
Hamada  37'
Osako  61'
Chi tiết Jaber Jazaa  68'
Khán giả: 17,873
Trọng tài: Alireza Faghani (Iran)

Syria 2 – 2 Turkmenistan
Al Jafal  29'
Al Soma  53'
Chi tiết Boliýan  50'
Orazsähedow  79'

CHDCND Triều Tiên 0 – 1 UAE
Chi tiết M. Ahmed  56'

Hàn Quốc 3 – 1 Jordan
Kim Tae-Hwan  54'
Yoon Bit-Garam  75' (ph.đ.)
Kim Dong-Sub  85'
Chi tiết Za'tara  45'
Khán giả: 35,224
Trọng tài: Peter Green (Úc)

Uzbekistan 1 – 0 Hồng Kông
Musaev  58' Chi tiết
Khán giả: 6,000
Trọng tài: Andre El Haddad (Liban)


Trung Quốc 0 – 1 Oman
Chi tiết Al-Hadhri  4'

Liban 0 – 0 Malaysia
Chi tiết

Lượt về[sửa | sửa mã nguồn]

Ấn Độ 1 – 1 Qatar
Muftah  53' (l.n.) Chi tiết El Neel  73'

Qatar thắng với tổng tỷ số 4–2.


Iran 0 – 2 Iraq
Chi tiết Radhi  35'63'

Iraq thắng với tổng tỷ số 5–0.


Palestine 1 – 2 Bahrain
Salem  44' Chi tiết Saeed  54'
Mubarak  60'

Tổng tỷ số là 2–2. Bahrain thắng nhờ luật bàn thắng sân khách.


Yemen 0 – 4 Úc
Chi tiết Hoffman  18'31'52'
Mooy  68'

Úc thắng với tổng tỷ số 7–0.


Kuwait 2 – 1 Nhật Bản
Aman  48'
Nasser  59' (ph.đ.)
Chi tiết Sakai  21'

Nhật Bản thắng với tổng tỷ số 4–3.


Turkmenistan 0 – 4 Syria
Chi tiết Al Soma  10'
Jafal  45'
Zbida  66'
Afa Al Rifai  80'
Khán giả: 17,000
Trọng tài: Kim Sang-Woo (Hàn Quốc)

Syria thắng với tổng tỷ số 6–2.


UAE 1 – 1 CHDCND Triều Tiên
Al Kamali  34' (ph.đ.) Chi tiết Ri Jin-Hyok  18'

UAE thắng với tổng tỷ số 2-1.


Jordan 1 – 1 Hàn Quốc
Dardour  42' Chi tiết Hong Chul  71'

Hàn Quốc thắng với tổng tỷ số 4–2.


Hồng Kông 0 – 2 Uzbekistan
Chi tiết Musaev  8'
Abdukhaliqov  19'

Uzbekistan thắng với tổng tỷ số 3–0.


Việt Nam 1 – 4 Ả Rập Xê Út
Lê Văn Thắng  44' Chi tiết Al Abed  10'
S. Hassan  28'
I. Hassan  57' (ph.đ.)
Jaizawi  84'

Ả Rập Xê Út thắng với tổng tỷ số 6–1.


Oman 3 – 1 (s.h.p.) Trung Quốc
Al-Hadhri  94'118'
Abdul-Karim  114'
Chi tiết Wu Xi  69'
Khán giả: 4,020
Trọng tài: Mohsen Torky (Iran)

Oman thắng với tổng tỷ số 4–1.


Malaysia 2 – 1 Liban
Irfan  9'
Wan Zack Haikal  41'
Chi tiết Atie  63'

Malaysia thắng với tổng tỷ số 2-1.

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 62 bàn thắng ghi được trong 24 trận đấu, trung bình 2.58 bàn thắng mỗi trận đấu.

5 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “All set for second phase”. the-afc.com. 23 tháng 3 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2011.
  2. ^ “U16, U19, Olym, WC q'fiers draw on Mar 30”. the-afc.com. 2 tháng 3 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2019. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2011.
  3. ^ “Iran fires football officials for dereliction of duty”. MehrNews. 26 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2011.
  4. ^ “Syria to host Turkmen in Jordan”. 6 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2011.[liên kết hỏng]
  5. ^ “Yemen to play both games in Australia”. 6 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2011.