Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2008 – Vòng loại nam khu vực châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2008 - Vòng loại nam khu vực châu Á
Chi tiết giải đấu
Thời gian7 tháng 2 – 21 tháng 11 năm 2007
Số đội34 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu124
Số bàn thắng307 (2,48 bàn/trận)
Số khán giả1.021.381 (8.237 khán giả/trận)
Vua phá lướiKuwait Hamad Al-Enezi
Iraq Alaa Abdul-Zahra
(8 bàn)
2004
2012

Vòng loại khu vực châu Á của môn Bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2008 là giải đấu vòng loại của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cho giải bóng đá nam Thế vận hội Mùa hè 2008Bắc Kinh, Trung Quốc. Ba mươi bốn đội đã tham dự vòng loại để cạnh tranh cho ba suất tham dự chính thức tại vòng chung kết. Quá trình vòng loại bắt đầu từ ngày 7 tháng 2 và kết thúc vào ngày 21 tháng 11 năm 2007.

Úc, Hàn QuốcNhật Bản là ba đội đã vượt qua vòng loại khu vực và đủ điều kiện tham dự Thế vận hội.

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Châu Á được phân bổ 3 suất cho vòng chung kết cùng với chủ nhà Trung Quốc (mặc định vượt qua vòng loại).

  • Vòng 1: 14 đội được xếp hạt giống cao nhất sẽ được vào thẳng vòng hai. 20 đội khác được bắt cặp thi đấu với nhau qua hai lượt trận trên sân nhà và sân khách. Đội chiến thắng trong mỗi cặp đấu sẽ tiến vào vòng thứ hai.
  • Vòng 2: 24 đội được chia thành 6 bảng, mỗi bảng 4 đội, các đội trong bảng thi đấu vòng tròn tính điểm trên sân nhà và sân khách. Hai đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào vòng loại thứ ba.
  • Vòng 3: 12 đội được chia thành 3 bảng, mỗi bảng 4 đội, thể thức thi đấu giống như vòng hai. Đội xếp thứ nhất ở mỗi bảng đấu sẽ giành quyền tham dự vòng chung kết.

Các đội tuyển tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng cộng 34 đội đã tham dự vòng loại. Hạt giống của các đội được xếp dựa trên thành tích tại vòng chung kếtvòng loại khu vực của kỳ Thế vận hội trước đó. 14 đội đứng đầu đã được miễn thi đấu vòng đầu tiên, trong khi 20 đội còn lại bắt đầu từ vòng loại thứ nhất.

14 đội nhóm đầu 20 đội nhóm cuối Không tham dự

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu lượt đi diễn ra vào ngày 7 tháng 2 và lượt về diễn ra vào ngày 14 tháng 2 năm 2007. Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ nhất được tổ chức vào ngày 6 tháng 9 năm 2006 tại trụ sở AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.[1][2]

Đội 1 Tỷ số chung cuộc Đội 2 Lượt đi Lượt về
Myanmar  2 – 2 (p)  Ấn Độ 1 – 1 1 – 1
(2 – 5 p)
Afghanistan  0 – 2  Việt Nam - 1 0 – 2
Úc  12 – 0  Đài Bắc Trung Hoa 11 – 0 1 – 0
Bangladesh  1 – 3  Hồng Kông 0 – 3 1 – 0
Singapore  3 – 5  Pakistan 1 – 2 2 – 3
Uzbekistan  6 – 1  Tajikistan 4 – 1 2 – 0
Palestine  2 – 3  Yemen 1 – 2 1 – 1
Thái Lan  6 – 1  Turkmenistan 1 – 0 5 – 1
Indonesia  1 – 0  Maldives 1 – 0 0 – 0
Jordan  -  Kyrgyzstan 2 - -
1 Trận lượt đi bị hủy do Afghanistan gặp khó khăn về tài chính dẫn đến việc không thể sang Việt Nam thi đấu, và lo ngại về an ninh.[3] FIFA đã quyết định thay đổi lịch thi đấu của trận đấu trong 1 lượt trận duy nhất, vào ngày 14 tháng 2 năm 2007.[4][5]
2 Bỏ cuộc

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu diễn ra từ ngày 28 tháng 2 đến ngày 6 tháng 6 năm 2007. Hai đội đứng đầu mỗi bảng tiến vào vòng loại cuối cùng. Lễ bốc thăm cho vòng loại thứ hai được tổ chức vào ngày 16 tháng 9 năm 2006 tại trụ sở AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Bahrain 6 4 0 2 17 11 +6 12 Vòng loại thứ ba 4–2 2–1 8–0
2  Qatar 6 3 2 1 18 7 +11 11 4–0 2–2 7–0
3  Kuwait 6 3 2 1 14 5 +9 11 3–0 1–1 4–0
4  Pakistan 6 0 0 6 1 27 −26 0 1–3 0–2 0–3
Nguồn: AFC

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 6 6 0 0 17 2 +15 18 Vòng loại thứ ba 3–0 3–1 3–0
2  Syria 6 3 1 2 9 7 +2 10 0–2 3–1 4–1
3  Malaysia 6 1 1 4 4 9 −5 4 1–2 0–0 0–1
4  Hồng Kông 6 1 0 5 2 14 −12 3 0–4 0–2 0–1
Nguồn: AFC

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Việt Nam 6 4 0 2 8 5 +3 12 Vòng loại thứ ba 2–0 2–0 2–1
2  Liban 5 4 0 1 6 4 +2 12 1–0 1–0 2–1
3  Oman 5 2 0 3 7 6 +1 6 3–1 Hủy 3–0
4  Indonesia 6 1 0 5 5 11 −6 3 0–1 1–2 2–1

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Ả Rập Xê Út 6 5 0 1 11 6 +5 15 Vòng loại thứ ba 2–1 1–0 4–1
2  Úc 6 3 2 1 11 4 +7 11 2–0 3–1 1–1
3  Iran 6 1 2 3 6 7 −1 5 2–3 0–0 0–0
4  Jordan 6 0 2 4 2 13 −11 2 0–1 0–4 0–3

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Iraq 6 3 3 0 9 4 +5 12 Vòng loại thứ ba 0–0 1–1 3–0
2  CHDCND Triều Tiên 6 3 2 1 7 4 +3 11 2–2 0–0 2–1
3  Thái Lan 6 1 2 3 3 6 −3 5 0–1 0–1 2–0
4  Ấn Độ 6 1 1 4 5 10 −5 4 1–1 0–2 0–1
Nguồn: AFC

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 6 5 0 1 10 3 +7 15 Vòng loại thứ ba 2–0 3–1 1–0
2  Uzbekistan 6 4 0 2 8 4 +4 12 0–1 2–1 3–0
3  UAE 6 2 0 4 7 11 −4 6 1–3 0–2 2–0
4  Yemen 6 1 0 5 2 9 −7 3 1–0 0–1 1–2
Nguồn: AFC

Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại cuối cùng diễn ra từ ngày 22 tháng 8 đến ngày 21 tháng 11 năm 2007. Đội xếp thứ nhất mỗi bảng sẽ đại diện cho châu Á tham dự Thế vận hội Mùa hè 2008 cùng với nước chủ nhà Trung Quốc. Lễ bốc thăm cho vòng 3 được tổ chức vào ngày 13 tháng 6 năm 2007 tại trụ sở AFC ở Kuala Lumpur, Malaysia.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Úc 6 3 3 0 7 1 +6 12 Vòng chung kết 2–0 1–0 3–0
2  Iraq 6 3 2 1 12 4 +8 11 0–0 2–0 5–2
3  CHDCND Triều Tiên 6 1 2 3 3 6 −3 5 1–1 0–0 0–1
4  Liban 6 1 1 4 4 15 −11 4 0–0 0–5 1–2
Nguồn: AFC

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 6 3 3 0 4 1 +3 12 Vòng chung kết 0–0 1–0 2–1
2  Bahrain 6 3 2 1 7 4 +3 11 0–1 1–1 2–0
3  Syria 6 0 4 2 5 7 −2 4 0–0 1–2 3–3
4  Uzbekistan 6 0 3 3 5 9 −4 3 0–0 1–2 0–0
Nguồn: AFC

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 6 3 2 1 7 2 +5 11 Vòng chung kết 1–0 0–0 1–0
2  Qatar 6 3 1 2 8 6 +2 10 2–1 1–0 3–1
3  Ả Rập Xê Út 6 2 3 1 5 3 +2 9 0–0 2–1 2–0
4  Việt Nam 6 0 2 4 3 12 −9 2 0–4 1–1 1–1
Nguồn: AFC

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là các đội tuyển từ AFC đã đủ điều kiện tham dự vòng chung kết môn bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2008.

Đội Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Tham dự giải đấu lần trước1
 Trung Quốc Chủ nhà 13 tháng 7 năm 2001 3 (1936, 1948, 1988)
 Úc Nhất bảng A 21 tháng 11 năm 2007 6 (1956, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004)2
 Hàn Quốc Nhất bảng B 21 tháng 11 năm 2007 7 (1948, 1964, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004)
 Nhật Bản Nhất bảng C 21 tháng 11 năm 2007 7 (1936, 1956, 1964, 1968, 1996, 2000, 2004)
1 In nghiêng chỉ ra chủ nhà của năm đó. Thống kê bao gồm tất cả các thể thức Olympic (thể thức hiện tại dành cho lứa tuổi U-23 bắt đầu vào năm 1992). 2 Cả sáu lần tham dự trước của Úc đều là đại diện cho châu Đại Dương.

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 307 bàn thắng ghi được trong 124 trận đấu, trung bình 2.48 bàn thắng mỗi trận đấu.

8 bàn thắng

6 bàn thắng

5 bàn thắng

4 bàn thắng

Về những cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất ở mỗi vòng, xem mục tương ứng trong mỗi bài viết:

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ VnExpress. “Việt Nam gặp Afghanistan ở vòng loại bóng đá Olympic 2008 - VnExpress”. vnexpress.net. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2024.
  2. ^ “كونا : الاتحاد الاسيوي لكرة القدم يجري قرعة التصفيات لدورة الالعاب الاولمبية - رياضة - 06/09/2006”. www.kuna.net.kw. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2024.
  3. ^ Trí, Dân (5 tháng 2 năm 2007). “Olympic Việt Nam không đá cũng thắng”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2024.
  4. ^ “VFF - Vòng loại Olympic Bắc Kinh 2008: Lùi trận Việt Nam - Afghanistan sang ngày 14/2”. VFF. 8 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2024.
  5. ^ Hoàng Hà (9 tháng 2 năm 2007). “Vòng loại bóng đá Olympic Bắc Kinh 2008: Việt Nam đá lại với Afghanistan vào chiều 27 tết !”. Báo Bà Rịa Vũng Tàu. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2024.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]