Thảo luận Thành viên:Trungda/Lưu 16

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trả lời[sửa mã nguồn]

Tôi xin trả lời. Tô Lịch là tác giả của tên bài viếtThuanmycuatoi (thảo luận) 08:33, ngày 16 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Về việc xóa bài viết "Du học Indec Việt Nam"[sửa mã nguồn]

Gửi bạn,

Mình tên là Lan Anh. Ngày 11/11/2013 mình đã đăng 1 bài viết lên wikipedia với tên gọi "Du học Indec Việt Nam". Ngày 12/11/2013, sau khi kiểm tra bài viết thì mình thấy bạn đã xóa bài viết của mình với lý do là C9 tức là bài quảng cáo. Mình muốn nhờ bạn xem lại một chút về quyết định này giúp mình.

Khi quyết định đăng bài viết "Du học Indec Việt Nam", mình đã tìm hiểu về "Tiêu chuẩn đưa vào" của wikipedia Tiếng Việt. Trong đó, mình thấy bên mình đã thỏa mãn được điều kiện 3 để một tổ chức có thể được đăng chính thức trên wikipedia Tiếng Việt.Trong đó điều 3 quy đinh:

"3. Trường hợp các tiêu chuẩn vẫn không thỏa mãn thì dưạ vào máy truy tìm dữ liệu để điều tra: Hiện tại lớn nhất thế giới là hệ thống Google [1]. Dùng tên của cá nhân, hay tổ chức, đó làm từ khoá (từ khoá này nên có dạng "<tên>" hay "<tên Anh ngữ>". Trong trường hợp có nhiều sự kiện cùng tên thì cần phải điều chỉnh từ khoá để việc đếm số hits được chính xác).

   Cho các tổ chức và cá nhân ở các nước đã phát triển về ngành tin học, có số lượng người dùng máy tính trên 20% (Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật,...): nếu số trang tìm thấy nhiều hơn 12.000 thì đủ điều kiện cho vào từ điển.
   Cho các tổ chức và cá nhân ở các nước chưa phát triển mạnh về ngành tin học (Việt Nam, Lào, Bangladesh,...): nếu số lượng dữ liệu hit trên 1.000 thì đủ điều kiện cho vào từ điển."

Theo: Tiêu chuẩn đưa vào wikipedia

Như vậy, khi mình search cụm từ "Du học Indec" trên google, cụm từ này đã đạt được 16.200 kết quả trong 0,32 giây, vượt tiêu chuẩn đề ra là 1.000 theo như quy định đưa vào của wikipedia.

Còn về bài viết, có thể là khi viết mình khá bias nên bị coi là bài quảng cáo. Liệu bạn có thể đánh dấu giúp mình những phần được coi là "chủ quan" dẫn tới nhận định là một bài quảng cáo không? Khi nhận được nhận xét của bạn chắc chắn mình sẽ sửa vì mình rất mong muốn giới thiệu thông tin của một nơi uy tín tới những bạn trẻ Việt Nam muốn hiện thực hóa giấc mơ du học để các bạn ý tránh bị mất tiền oan uổng. Mình thực sự muốn đăng một bài viết với một thái độ trung lập nhất.

Mình cảm ơn bạn rất nhiều. Mình rất mong sớm nhận được hồi âm từ bạn

Trân trọng,

Lan Ann

Xin giúp đỡ về nội dung bài[sửa mã nguồn]

Gửi bạn,

Mình là Lan Anh. Thực sự mình cũng khá ngại khi lại làm phiền bạn như vậy. Nói thật là mình vẫn muốn đăng bài "Du học Indec Việt Nam" lên vì dù sao trong đó cũng có thông tin hữu ích cho mọi người và mình cũng đã bỏ ra kha khá công sức viết nó. Bạn có thể cho mình biết là để bài đó không bị coi là quảng cáo thì mình cần xóa bớt thông tin gì và thêm thông tin gì vào không?

Trong quá trình viết bài này, mình cũng đã tham khảo thêm bài viết của một số công ty khác như công ty Cocacola, P&G và một số công ty nhỏ khác như công ty cổ phần công nghệ Tinh Vân Link dẫn tới bài viết công ty cổ phần công nghệ Tinh Vân

Làm phiền bạn cho mình xin ý kiến để mình sửa bài đi được không? Mình cảm ơn bạn rất nhiều

Trân trọng, Lan Anh

cảm ơn vì sửa đổi của bạn, mong bạn lưu tâm đến bài viết này và có thể đưa hộ 1 số hình ảnh ví như Mạc Đăng Dung hay vua Lê chúa Trịnh nào đó để minh họa thêm cho bài viết vào phần lịch sử Việt Nam được không, về Nhật Bản hay Trung Hoa thì sẵn rồi có Triều Tiên và Việt Nam mà thôi Biển Thước trá thế gian (thảo luận) 11:15, ngày 28 tháng 11 năm 2013 (UTC)[trả lời]
mình có 1 số tư liệu có hình ảnh của Mạc Đăng Dung, Mạc Mậu Hợp cũng chụp từ đền thờ nhưng đưa những hình ảnh đó chắc là vi phạm bản quyền, giả sử mình lấy máy ảnh ra tận những đền thờ của những nhân vật đó chụp có được không, nếu được thì đăng tải thế nào thì mình lại chịu, mong bạn hướng dẫn mình chứ đọc hướng dẫn ở các mục trợ giúp có vẻ khó hiểu Biển Thước trá thế gian (thảo luận) 01:27, ngày 2 tháng 12 năm 2013 (UTC)[trả lời]
cảm ơn bạn, tôi sẽ làm theo đúng như hướng dẫn của bạn, có vấn đề gì khúc mắc sẽ lại hỏi sau Biển Thước trá thế gian (thảo luận) 09:03, ngày 2 tháng 12 năm 2013 (UTC)[trả lời]
Kính gửi thành viên Trungda, thời gian qua rất cảm ơn bạn đã lưu tâm tới bài viết này. Trước đây có thành viên Thái Nhi cũng rất tích cực sửa đổi nhưng không rõ lý do gì đã buông xuôi, qua những gópy ý của bạn và những thành viên khác trong cộng đồng, tôi đã rút bớt nguồn dẫn rồi chuyển toàn bộ các trường hợp nhường ngôi sang 4 bài phụ đúng theo ý kiến của bạn. Bài này trước thwioif kỳ dài dòng nhất lên tới 351.000 kýloobai giờ chỉ còn không đầy 30.000 ký lô bai thậm chí không bằng bài phụ vì bài phụ có nhièu nguồn dẫn và nói cacr những lý do nguyên nhân rồi kết cục của vị quân chủ nhường ngôi, có khi cả vị quân chủ nhận ngôi trong nhwunxg trừuong hợp đặc biệt. Bài này viết đến đây tôi đã hoàn thành nhiệm vụ, để khỏi mất công 1 số bạn nghi ngờ nào là con rối của thành viên khác hay tạo nhiều tài khoản sẽ bị cấm hoặc hù dọa bỏ cuộc, tôi đã theo đuổi tới cùng bài viết này cố gắng bỏ công sưu tầm các nguồn tài liệu vreef lịchm sử của cả 4 nước Trung Viêtyj Hàn Nhật m=nhằm hoàn thiện bài viết 1 cachtooys nhất, đối với tôi bài này như vậy đã tạm ổn các nguồn dẫn cơ bản đã đầy đủ còn viêdduwwocj Chất Lượng hay Chọn Lọc hay không tôi chẳng quan tâm nữa, trước khi rút khỏi wikipedia tôi có gửi lời chào đến bạn, chúc bạn thành công trong cuộc sống. Cuộc vui bào rồi cũng có lúc phải chia tay, ở đời sinh ly tử biết đã là quy luật thì cũng chẳng cần phải líu kéo làm chi cho mệt, với môi trưường này phức tạp khó có thể thích nghi nên tôi chỉ tập trung hoàn thiện 1 bài duy nhất, tuy cũng có tham gia chỉnh sửa 1 số bài khác nhưng khôngddangss kể, bài này là tâm huyết và bỏ nhiều công sức nhất thôi thì cũng có chút gì để lại cho cộng đồng với danh hiệu Biển Thước trá thế gian. Câu truyện về cái tên này trước tôi đã kể rồi nhưng chẳng có nguồn dẫn nên bị xóa đi xóa lại, vì đây chỉ là câu truyện dân gian tôi nhớ lại qua lời kể của các bậc tiền bối mà thôi, wi ki óc cái hay là ai cũng có thể sửa nhưng có cái dở là cứ nhất quán phải nguồn đãn nên nhièu chuyện hay sự tích lạ lại không có nguồn thì chịu roiifif. Hơn thế nữa nguồn lại phải tìm nguồn uy tín con fowr các báo chí hay sách do tác giả không nổi tiếng lại không đượcn chấp nhận, thế thì cũng lkhos quá. Ngoài ra có những nguồn như Mạc Mậu hợp chẳng hạn có miếu hiệu Mục Tông chẳng hiểu do ai truy phong nhưng trong sách Hợp Biên Thế Phả họ Mạc của Hoàng lê (hình như ông này cũng là 1 giáo sư tiến sĩ nào đó trong viện sử học) có ghi chép nên mới đưua vào. Trước tôi cũng có viết khối vài bị xípa rồi tùm lum nên tôi đã chán nản định không tham gia nhưng do trót đâm lao nên cố mà theo vì bài này tôi hiểu tôi mà bỏt uộcgiwuax chừng thì bài này cũng chẳng ai đẻ ý gì đến vbowir đè tài cổ lỗ sĩ chỉ xoay đi quanh quẩn chuyện ông nọ nhường ngôi cho ông kia đối với đa phần các thành viên và mọi ngươid trong xã hpooij hiẹn tại thì chẳng mấy ai quan tâm để ý. Vì với họ nhường ngôi thì có gì ghê gớm mà bàn tán nhiều, hơn nữa lại là chuyện thời xưa xa lắc xa lơ nên ai nhường cho ai thì họ mặc kệ đâu cần quan tâm làm gì. Tôi nghĩ vậy nên buộc lòng phải theo tới cùng, cho đén lúc này thấy đã hoàn thành còn có ai bình luận sửa chữa thế nào ctooi chẳng cầ đrr ý nữa, các bài phụ về từng quốc gia nếu bạn thấy cần lập thành bảng thế nào gọt dũa ra sao hoặc ngay cả bài chính này nếu bạn còn điều gì cần phải chỉnh thiwf mời bạn chỉnh sửa giùm nhé, cái gì cũng có cái hay và cái dở của nó, cuộc sống âu cũng chỉ là trò tcrowi của tạo hóa mà thôi, chào bạn, 1 lần nữa hcus bạn hạnh phúc và thành đạt trong những bước đường đời...!!!


Có 1 anh nông dân dưới quê lên thành phố, đi đến khu toàn thấy những nhà cao tầng, anh ta đứng ngắm rồi đếm thử ngôi nhà cao nhất xem nó bao nhiêu tầng. Đang đếm thì bỗng có 1 người từ xa đi đến hỏi: Anh đang làm gì vậy? Anh nông dân nói rằng đang đếm xem nhà kia có bao nhiêu tầng, người kia nói: Ở đây có luật, hễ ai đếm tầng thì phải nộp tiền mỗi tầng 10 nghìn, nhà cao nhất ở đây là 10 tầng, vậy anh phải nộp 100.000 VND Anh nông dân phân bua: Thưa anh, tôi mới đếm đến tầng thứ 5 thôi ạ...! Người kia nói: Vậy anh đưa 50.000 đây! Anh nông dân kia về đến nhà đem chuyện đó kể cho gia đình, vừa nói xong thì cười to ra chừng khoái chí lắm, anh vừa cười vừa tự hào vỗ bụng: Thằng đó thế mà ngu thật, mình đếm đến tầng thứ 10 rồi mà nói mới đếm được 5 tầng thế mà nó cũng tin. Cả nhà nghe anh kể được 1 trận cười no nê, họ khen anh nông dân nhanh trí thông minh còn người kia ấm ớ không biết gì...!

Nhân câu truyện trên chúng tôi kết hợp mỗi người 1 câu để làm thành 1 bài thơ Thất Ngôn Tứ Tuyệt như sau:

Con người ta sống ở trên đời

Để mà đấu trí để mà chơi

Để vừa làm việc vừa hưởng thụ

Đến chết mới là lúc nghỉ ngơi

Vâng, trên đây đây tôi cõ câu chuyện phiếm tiẹn thể phân ưu cùng bạn trước khi chúng ta dã biệt, âu là cái duyên gặpgowax qua wikipediaa. Ngẫm ra cuộc sống cũng chỉ là trò chơi của tạo hóa, ông Trời ngồi trên cao buồn quá không có việc gì làm nên nặn ra hình con người rồi cho vào trong lò nung: "thiên địa vi lô, tạo hóa vi công, âm dương vi thán, vạn vật vi đồng", người được lửa đủ độ nên chín chắn người chưa đủ độ nên non kém, người thì khiếm khuyết bộ phận, người thì tài cái này lại có tật ở nơi khác..v..v.. Kết quả thì sao, người nọ lừa người kia để mà sống: mua rẻ bán đắt, kênh giá ăn phần trăm, ăn không nói có, ăn gian nói dối, dính máu ăn phần, tính tiền trong túi người khác, thuốc tăng tưởng thuốc kích thích..v..v..rất nhiều mánh khóe miễn sao kiếm ra tiền là được, kết luận ai lừa khéo hơn thì người đó thắng, được làm vua thua làm giặc quả đúng không sai. Rõ ràng chẳng có luật nào bắt đếm nhà phải nộp tiền cả, người kia lừa anh nông dân chân chất thật thà, nhưng anh kia cũng chẳng phải tay vừa tuy anh tưởng mình đã lừa được người kia ngờ đâu chính anh lại bị người đó lừa vậy...! Từ anh em ruột thịt còn tranh giành từng miếng đất, từng chỗ làm ăn hay người yêu huống chi 1 quốc gia tranh chấp lãnh thổ hay biển đảo cũng đâu có gì lạ, ông Trời ngôi trên đó ngó xuống như đang xem phim xem diễn kịch, ai thắng ai thua ông ấy cũng ngồi cười mà thôi vì đối với ông Trời là như nhau bởi đều do ông ấy nặn ra cả...!!! Cuộc sống thật và giả luôn lẫn lộn với nhau không biết đâu mà nần, hay dở phúc họa lúc nào cũng đi đôi với nhau đồng hành vậy...!!!

Thế sự chẳng qua chỉ là vô thường, mấy chục năm trời trôi qua trong chốc nhát, tranh giành ganh ghé cuối cùng cũng chẳng để làm gì, được mất, dở hay, tốt xấu thì sao chớ, lẳng lơ chết cũng ra ma, mà chính chuyên chết cũng đem ra ngoài đồng...Ba tấ đất định trăm năm quả đúng thế thật, thế nrenn tôi đâu când cái hư danh bài chất lượng hay chọn lọc làm chi, tham gia ở đây chẳng qua chỉ hứng tình mà thôi bạn ạ...!!! Lúc đầu tôi tưởng tổ chức này có một nhóm toàn những nhân vật có học vị cao snhuw giáo sư tiến sĩ hoặc nhà nghiên cứu chuyên gia nào đó lập ra, ai viết nên đưa vào họ xét duyệt rồi đưa ra nhưng cuối cùng toàn những người như mình, biết gì thì nói đấy nhưng cứ phải nhất thiết phải có bằng cớ là nguồn dẫn hợp lleej nào đó mà phải uy tín mới được, thế nên tôi thấy cũng chẳng hay, thôi thì mình cố q1 bài cho trọn vêbnj rồi thoái ẩn cũng được, nay đã mĩ mãn tôi mới rút khỏi tổ chức để chú tâm vào những việc khác của đời sống thường nật đang chờ đợi hàng hgayf. Nhân đây tôi có baìu thơ tặng bạn:

Trăm khe ngàn suối đổ vào sông

Cuốn trôi ra biển nợ tang bồng

Thị phi thành bại theo dòng nước

Danh tiếng mất còn cũng tan không

Một dải núi non nguyên vẻ cũ

Mấy độ xuân thu bóng xế hồng

Ba sáu ngàn ngày trong chốc nhát

Lao lực cơ cầu chỉ uổng công

Rõ ràng: biết rằng có cũng như không, còn chen vào chốn bụi hồng làm chi>>? Chen vào được cuối cùng vẫn bịh đẩy ra, dòng điời cũng như dòng nước , tất cả rồi cũng bị cuốn phăng ra biển, bao nhiêu cơ wucj phấn đấu bonm chen rồi cũng chẳng để làm gì...!!!

Vấn đề tên gọi[sửa mã nguồn]

Đang định làm tiếp một số bài Hoàng đế Đông La Mã nhưng mình vẫn còn phân vân về tên gọi của vài vị, chẳng hạn như cái tên Johannes VIII Palaiologos thì tên gốc Hy Lạp ghi là Ioannes VIII Palaiologos nhưng một số trang thì lại viết là Ioannis, vậy cái nào mới chính xác? Mong bạn cho biết ý kiến.--Yakushosama (thảo luận) 16:14, ngày 20 tháng 12 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Chúc mừng năm mới[sửa mã nguồn]

Haha cảm ơn sếp! Còn lâu mới mời anh ăn kẹo được anh ơi:D! Hôm nào sếp cà phê được thì gọi em nhé, em đang ở nhà. Chúc anh và gia đình nhỏ năm mới vui vẻ hạnh phúc! GV (thảo luận) 16:59, ngày 31 tháng 12 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Lưu Bá Ôn[sửa mã nguồn]

Kể cũng lạ, Lưu Cơ trước đó vốn ghét các cuộc khởi nghĩa nông dân và vẫn còn ít nhiều trung thành với nhà Nguyên, không rõ Chu Nguyên Chương nói gì mà "mời" được Lưu Cơ về phe mình. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 07:56, ngày 20 tháng 1 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Cái vụ "làm giá" của LBO hơi bị giống với vụ Gia Cát Lượng mấy lần từ chối xuống núi ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:46, ngày 24 tháng 1 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Gần đây có một số người hô hào khai trí cho dân VN nhưng họ không có hành động cụ thể nào để làm điều họ nói. Chỉ có anh em Wikipedian mình là âm thầm lặng lẽ làm điều đó. Đóng góp của Trungda trong mảng sử học VN trung đại là không thể thay thế. Mình rất khâm phục Trungda. Chúc bạn năm mới an khang thịnh vượng và nhất là sẽ có nhiều đóng góp hơn năm qua. Motoro (thảo luận) 18:42, ngày 3 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Xét qua xét lại[sửa mã nguồn]

Tình cờ đọc được nhiều nhận xét một số nhân sĩ có tiếng về chữ Hán ở VN, TQ trong đầu thế kỷ 20. Bây giờ có ai nhận xét như thế chắc dư luận sẽ cho là người đó bị khùng hay cực đoan, mất gốc.

Xem ra khi thời gian qua đi, và kiến thức tích lũy trong đầu đã tăng lên đáng kể thì con người ta dần dần có điều kiện để đánh giá cân bằng và sâu sắc về những di sản của tổ tiên. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:39, ngày 12 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Cuối tuần này tôi có việc bận cho nên chắc sẽ không cập nhật được trang BCB. Mong Trungda cập nhật giùm. NHD (thảo luận) 05:16, ngày 13 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Phân xử[sửa mã nguồn]

Bạn có thể phân xử đoạn này [1] trong bày Danh sách các nhạc sĩ Tân nhạc Việt Nam được không? Cám ơn Bạn nhiều. Phamnhatkhanh (thảo luận) 07:16, ngày 14 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Haiz, Bạn này đưa nội dung Nhạc hòa tấu, Nhạc cổ điển, Giao hưởng,... vào rõ là rất mâu thuẫn với tựa đề bài rồi vậy mà vẫn cãi. Phamnhatkhanh (thảo luận) 07:40, ngày 14 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời bạn đọc bài Tân nhạc Việt Nam thì sẽ rõ. Phamnhatkhanh (thảo luận) 07:55, ngày 14 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Vậy bạn thấy như thế nào, tối nay có thể mình không onl được. Phamnhatkhanh (thảo luận) 08:07, ngày 14 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nhưng theo mình nghĩ nếu bài Nhạc cổ điển trong Tân nhạc Việt Nam không được bạn kia viết thì mục Danh sách các nhạc sĩ Nhạc cổ điển nên bỏ đi vì nhạc cổ điển sao lại là tân nhạc được, đây là sai lầm cơ bản. Mong bạn theo dõi vụ này, cám ơn bạn. Phamnhatkhanh (thảo luận) 08:18, ngày 14 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Em chào anh ạ, em đang qua tìm kiếm Tân Đường Thư thấy truyện Khương Công Phụ. Em nghĩ có thể bổ sung cho bài viết được nên copy sang đây luôn:

姜公辅,爱州日南人。第进士,补校书郎,以制策异等授右拾遗,为翰林学士。岁满当迁,上书以母老赖禄而养,求兼京兆户曹参军事。公辅有高材,每进见,敷奏详亮,德宗器之。

硃滔助田悦也,以蜜裹书间道邀泚,太原马燧获之,泚不知也,召还京师。公辅谏曰:“陛下若不能坦怀待泚,不如诛之,养虎无自诒害。”不从。俄而泾师乱,帝自苑门出,公辅叩马谏曰:“泚尝帅泾原,得士心,向以滔叛夺之兵,居常怫郁不自聊,请驰骑捕取以从,无为群凶得之。”帝仓卒不及听。既行,欲驻凤翔倚张镒。公辅曰:“镒虽信臣,然文吏也,所领皆硃泚部曲,渔阳突骑,泚若立,泾军且有变,非万全策也。”帝亦记桑道茂言,遂之奉天。不数日,凤翔果乱,杀镒。帝在奉天,有言泚反者,请为守备。卢杞曰:“泚忠正笃实,奈何言其叛,伤大臣心!请百口保之。”帝知群臣多劝杞奉迎乘舆者,乃诏诸道兵距城一舍止。公辅曰:“王者不严羽卫,无以重威灵。今禁旅单寡而士马处外,为陛下危之。”帝曰:“善。”悉内诸军。泚兵果至,如所言,乃擢公辅谏议大夫、同中书门下平章事。

帝徙梁,唐安公主道薨。主性仁孝,许下嫁韦宥,以播迁未克也。帝悼之甚,诏厚其葬。公辅谏曰:“即平贼,主必归葬,今行道宜从俭,以济军兴。”帝怒,谓翰林学士陆贽曰:“唐安之葬,不欲事茔垅,令累甓为浮图,费甚寡约,不容宰相关预,苟欲指朕过尔!”贽曰:“公辅官谏议,职宰相,献替固其分。本立辅臣,朝夕纳诲,微而弼之,乃其所也。”帝曰:“不然,朕以公辅才不足以相,而又自求解,朕既许之,内知且罢,故卖直售名尔。”遂下迁太子左庶子,以母丧解。复为右庶子。

久不迁,陆贽为相,公辅数求官,贽密谓曰:“窦丞相尝言,为公拟官屡矣,上辄不悦。”公辅惧,请为道士,未报。它日又言之,帝问故,公辅隐贽言,以参语对。帝怒,黜公辅泉州别驾,遣使赍诏让参。顺宗立,拜吉州刺史,未就官卒。宪宗时,赠礼部尚书。

Đường link --Hiếu 15:10, ngày 20 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời thảo luận[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho ý kiến về phiên âm tên nhân vật Tùy Dạng/Dượng Đế trong thảo luận của bài này. Gia Nạp nhân trả lời 14:43, ngày 22 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Chào bạn, trong bài Giselle, bạn có góp ý là thiếu nguồn gốc. Mình đã thêm các liên kết vào nhưng không chắc đúng ý bạn chưa. Bài này mình dịch thẳng từ wiki English, với lại mình là thành viên mới nên còn thiếu kinh nghiệm. Nếu có thời gian mong bạn ghé qua xem thử rồi góp ý. Cảm ơn bạn. (mình thậm chí còn không chắc là tin nhắn này có đặt sai chỗ không nữa).thảo luận quên ký tên này là của Ngankhong23 (thảo luận • đóng góp).

Chữ thảo[sửa mã nguồn]

Đang thắc mắc không rõ lối thảo "xích chó" của Việt Nam nó có nội dung ra làm sao. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:42, ngày 24 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bạn đã thêm thể loại Vua bị giết vào bài Lưu Định Quốc. Tuy điều này không ảnh hưởng nhiều đến nội dung bài, nhưg tôi thấy các chư hầu vương nhà Hán có phần khác với vua chư hầu thời Chu, nên tốt nhất là đừng nên xếp họ vào hàng vua nữa.--TT 1234 (thảo luận) 09:55, ngày 25 tháng 2 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Chiêu Tín[sửa mã nguồn]

Chẳng hay anh có tài liệu nào nói về nhân vật này không? Bà này được sử gia đánh gián làn hiểm độc ghen tuông còn ác hơn cả Lã hậu với Võ hậu, tôi hiện đang muốn tạo bài về nhân vật này nhưng tài liệu trong Hán thư ghi chép sơ lược quá. Không biết trong Sử kí có thiên truyện nào nói về bà ta không nhỉ?--TT 1234 (thảo luận) 08:18, ngày 4 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Xin lỗi, có chút nhầm lẫn ở đây, vì thời gian Chiêu Tín hoạt động là sau năm 86 TCN, lúc đó Tư Mã Thiên đã mất rồi TT 1234 (thảo luận) 14:06, ngày 5 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Theo tôi được biết thì châu trị của Ích Châu là Thục Quận, chứ không có quận Ích Châu. Diepphi (thảo luận) 04:52, ngày 6 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Có mấy hình vẽ vua Nguyễn ở đây nhưng không biết tác giả, liệu có tải lên làm hình không tự do được không?--ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΜΕΓΑΣ ΑΝΤΙΟΧΟΥ (Thảo luận · Đóng góp) 09:43, ngày 7 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tình hình là không hiểu gì cả. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:14, ngày 13 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

T.b.: không biết kiểu "xích chó" mà Mạc Đĩnh Chi viết khi đi sứ Nguyên có giống thế không. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:14, ngày 13 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Hỏi thăm[sửa mã nguồn]

Xin hỏi anh, đây là tượng của danh nhân nào? Cảm ơn anh trước.--Conongchamchi (thảo luận) 09:25, ngày 14 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Cảm ơn anh. Hình kia Pedian nào chụp đánh flash mạnh quá nhìn cụ Chu Văn An có vẻ... hoảng hốt. Anh người Nga có chụp cái cỡ lớn hơn (tầm 16 mpx-tôi đoán vậy) trông có khí chất thầy giáo hơn. Để xem có bài nào thích hợp tôi sẽ mang hình đó vào vì hình phát hành giấy phép miễn phí.--Conongchamchi (thảo luận) 10:18, ngày 17 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Dương Âm[sửa mã nguồn]

Tôi đã tạo bài Dương Âm là tướng lãnh Xích Mi, giờ mới nhận ra có Dương Âm là đại thần nhà Bắc Tề, có tầm quan trọng hơn hẳn. Bạn có thể giúp tôi đổi tên bài viết hay không? Tránh để việc gõ "Dương Âm" tìm kiếm trên Wiki thì chạy thẳng đến bài viết Dương Âm là tướng lãnh Xích Mi kia. Hình như tôi không đủ tư cách để làm việc này.--Diepphi (thảo luận) 09:22, ngày 20 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Trungda. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:Vua Việt Nam.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.
.

(Nhắn dùm IP)Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 02:47, ngày 22 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Có một IP nhờ Trungda vào đây cho ý kiến (nhờ từ hôm gì kia nhưng tôi quên, nay mới nhớ). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:47, ngày 22 tháng 3 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Trungda. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:Vua Việt Nam#Danh sách.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 05:50, ngày 5 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Vương Tiễn xin tiền[sửa mã nguồn]

Lâu nay tôi hiểu hành động này hàm ý nói là "tôi chỉ tham tài sản, phú quý chứ không tham đoạt ngôi vua Tần" nhưng vẫn không dám chắc lắm, không biết tôi hiểu vậy có đúng không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:46, ngày 12 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bài này nên đổi tên thành xe ngựa hay vẫn để tên như vậy, xin cho ý kiến--ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΜΕΓΑΣ ΑΝΤΙΟΧΟΥ (Thảo luận · Đóng góp) 11:56, ngày 15 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Lê Đại Hành[sửa mã nguồn]

Mình xin nhờ bạn kiểm chứng tính xác thực của những thông tin mà Yen nhi binh nguyen đưa vào bài Lê Đại Hành. Mình không rành về đề tài này! Thân chào bạn!  PHONG  pháo thủ  17:56, ngày 19 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Em mới tạo bài này, anh rảnh vào chỉnh sửa giúp em được không ạ. Dạo này em sắp thi nên hơi bận. Bài trên là bỗng nhiên "nổi hứng" viết, em cũng không đảm bảo chất lượng tốt. Đáng lẽ bài này phải có từ lâu. Nếu xét trên khía cạnh nào đó thì đây là một trong những vị vua nổi tiếng nhất thời cổ đại Việt Nam (cứ nhắc đến Thánh Gióng là nhắc đến ông vua này). --Hiếu 10:11, ngày 20 tháng 4 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời phát triển bài này nếu bạn có khả năng.  Wikipedia Expert  Talk - Help 16:33, ngày 1 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Cái tên và học môn sử[sửa mã nguồn]

Tôi không có hiểu câu nhận định của Trungda lắm, không lẽ học sinh bây giờ dốt đến mức không biết Rôma với La Mã là 1 thứ ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:32, ngày 17 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Biểu quyết[sửa mã nguồn]

Vừa rồi tôi đưa việc Roma/La Mã ra thảo luận, mặc dù biết là sẽ có những quan điểm khác nhưng không ngờ nhiều phản đối (mà lại ít phản đối có căn cứ) đến vậy. Thật đến nản, định "nghỉ cho khỏe" thì có bạn chia sẻ quan điểm, xin cảm ơn bạn. Tôi tham gia Wikipedia được một số năm nhưng chân chỉ hạt bột, chủ yếu viết bài, ít tham gia thảo luận nên một số hoạt động của Wikipedia không được rõ. Xin cho hỏi là trường hợp Roma/La Mã chưa đạt được đồng thuận như trên có thể đưa ra biểu quyết được không và có nên không? Michel Djerzinski (thảo luận) 17:04, ngày 17 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Quyền Moderator[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia thảo luận về quyền hạn của 1 Moderator ở đây.  A l p h a m a  Talk - Help 11:44, ngày 22 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Đồng hóa thời Bắc thuộc mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

ALittleQuenhi (thảo luận) 02:28, ngày 26 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Hỏi thăm[sửa mã nguồn]

Dạo này không về đây chơi hả bác? conbo trả lời 16:28, ngày 26 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời xem thảo luận.--CNBH (thảo luận) 03:44, ngày 29 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Tiêu chuẩn ghi bên Wikipedia tiếng Anh không chấp nhận sinh mất tự nhiện. Còn về nhàm chán, nếu mục NNNX này toàn những thứ độc giả đã từng đọc thì cũng hết sức nhàm chán. Tôi cũng từng bỏ Động đất Tứ Xuyên 2008, Đài Bắc 101 vì chất lượng bài viết kém. Phiên bản tiếng Việt có tuổi bao nhiêu năm rồi thì anh cũng biết, không thể hy vọng nhiều ở sự đa dạng chủ đề trong tương lai. Như số quốc gia trong lịch sử Nam Á rất nhiều nhưng không có bài, bài viết kém hoặc bài không ghi ngày nên tôi chẳng thể làm gì. Tôi xin lấy tiếp ví dụ, nếu tôi lấy chuyện hoàng đế đầu tiên của nước X, triều X bị loạn binh giết thì thế nào, chắc cũng tương đương với nữ thủ tướng đầu tiên của nước Y nhậm chức chứ, mà nếu anh cũng muốn xóa bà nữ TT thì mục này chắc chắn chẳng còn mấy tin, thế thì xóa luôn mục này cho nhanh. Việc xóa của anh tôi thấy không có thiện chí, hiện đã có tôi, Cheers và Paris yêu cầu anh dừng nếu chưa tìm được bài thay, song anh vẫn ...mặc kệ chúng nó. Anh chưa từng trải nghiệm thực tế mà tự đề ra tiêu chuẩn cao hơn cả bên tiếng Anh và xóa hết thì chẳng khác gì quan liêu, giống như tỉnh mình nghèo hơn tỉnh bạn mà ông bí thư chủ tịch yêu cầu phải xây toàn thứ hoành tráng hơn vậy. Đến ngày đó vào năm sau vẫn không có cập nhật, trang chính lại không cân thì tôi sẽ đưa lại mục đó vào.--CNBH (thảo luận) 17:21, ngày 30 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tình hình wiki ta thông tin, nhân lực còn "nghèo" và thiếu đa dạng như thế này thì không nên đặt nặng chuyện "sàng lọc". Cứ "có" trước đã, khi mà "lực lượng sản xuất" tăng lên thì "quan hệ sản xuất" mới có điều kiện thay đổi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 17:33, ngày 30 tháng 5 năm 2014 (UTC)[trả lời]

đã có trang Thanh Thúy (sinh 1943) rồi bạn. Phamnhatkhanh (thảo luận) 02:44, ngày 16 tháng 6 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Có hai nhân vật cùng tên này và sống cùng thời, trong đó có một người đã có bài. Tôi đang có ý định sẽ viết bài về Trương Tuấn thứ hai, nhưng theo ghi chép của sử sách cổ thì khó phân biệt được người này với người kia. Xin hỏi Trungda có biết là vị Trương Tuấn nào là người hợp mưu với Tần Cối để hại Nhạc Phi và hiện không? Tôi nghĩ là Trương Tuấn đã có bài, nhưng trong bài không nêu sự việc đó.--TT 1234 (thảo luận) 08:54, ngày 4 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Vâng, rất cảm ơn Trungda--TT 1234 (thảo luận) 01:18, ngày 7 tháng 7 năm 2014 (UTC).[trả lời]

Bạn có biết[sửa mã nguồn]

Cuối tuần này tôi có việc bận cho nên không thể cập nhật được trang Bạn có biết trong vòng 4 tuần, đến đầu tháng 8 mới có thể sửa được (tôi bận công tác tuần sau rồi du lịch 2 tuần sau đó). Nhờ Trungda và các thành viên tích cực khác giúp cập nhật trang này trong lúc tôi vắng mặt. Cảm ơn nhiều! NHD (thảo luận) 05:06, ngày 12 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Biểu quyết Roma[sửa mã nguồn]

Chào bạn, dạo trước khi đang có thảo luận ở đây về Roma/La Mã mà chưa đi đến đồng thuận, tôi có hỏi ý kiến bạn về việc có nên đưa ra biểu quyết hay không. Không may khi đó họ Tập mang giàn khoan vào biển Đông, các thành viên bị hút vào các thảo luận liên quan mà tôi cũng không có tâm trí nào. Nay tôi nghĩ thời điểm có lẽ thích hợp hơn và đã thảo nháp một biểu quyết ở đây. Mong bạn bỏ thời gian xem qua và góp ý trước khi đưa ra cộng đồng. Xin cảm ơn! Michel Djerzinski (thảo luận) 09:04, ngày 14 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Chờ không thấy bạn trả lời, tôi đành tự đăng biểu quyết trước vậy. Mong bạn ủng hộ. Michel Djerzinski (thảo luận) 06:56, ngày 16 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Biểu quyết về việc sử dụng Roma/La Mã cho các ngữ cảnh cổ đại

Chào bạn, hiện đang có biểu quyết về việc sử dụng Roma/La Mã ở ngữ cảnh cổ đại cho các bài viết trên Wikipedia tiếng Việt. Mời bạn vào đây để cho ý kiến của mình về biểu quyết. Michel Djerzinski (thảo luận) 07:42, ngày 16 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Xin chào, biểu quyết cũ tôi trình bày chưa tốt, hai mục biểu quyết liên quan tới nhau mà lại tách rời ra có nguy cơ mâu thuẫn, và nhất là giải thích lý do biểu quyết chưa rõ khiến các bạn kia sa vào tranh luận quá ngoài lề)(hoặc các bạn ấy không buồn đọc @@). Theo góp ý của Trongphu tôi đang soạn lại biểu quyết lần 2 ở đây.Mong bạn góp ý. Michel Djerzinski (thảo luận) 04:20, ngày 18 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bạo Tần ?[sửa mã nguồn]

Có người nói rằng Doanh Chính cũng chả quá là ác độc gì mấy so với mặt bằng chung, nhưng ông ta lỡ đắc tội với các nhà Nho cho nên... Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:44, ngày 18 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nhắc đến Trường Bình lại nhớ đến quân số "khủng" của các quốc gia tại khu vực Á Đông, thời cổ đại mà huy động "vài chục vạn quân" ra chiến trường thì đúng là rùng cả mình. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 21:24, ngày 20 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Chiến dịch Thăng Long (1786) mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

ALittleQuenhi (thảo luận) 11:24, ngày 21 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bắc Yên[sửa mã nguồn]

Trungda xem hộ quốc gia này bị Bắc Ngụy hay là Cao Câu Ly tiêu diệt vậy. Cảm ơn Trungda nhiều. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 21:03, ngày 21 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

bạn Trungda ơi[sửa mã nguồn]

Có người này Thành viên:CNBH không đồng ý, phản đối họ Lữ rồi, Lã hậu, người này chỉ muốn dùng họ thôi


chúng ta có sửa cũng vô ích rồi.


bạn là người am hiểu lịch sử, giải quyết chuyện này dùm mình đi.

Fredonhannguyen1 (thảo luận) 12:21, ngày 24 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Trungda. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:Từ Thứ.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Mời tham gia BQ[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia BQ Wikipedia:Biểu quyết/Biểu quyết về việc thống nhất sử dụng tên gọi Roma hay La Mã.Nguyentrongphu (thảo luận) 08:54, ngày 26 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Theo Trungda thì nguyên do gì khiến nhà Nguyễn cực khổ xử lý đê vỡ nhưng không thu được bao nhiêu thành công đáng kể ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:04, ngày 30 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy khoa học ở "trời ta" có nhiều công trình danh tiếng lắm, nhưng không rõ lý do vì sao mà giới cai trị phong kiến không biết áp dụng vào hai mục đích cực kì có lợi đó là kiếm tiền và kiến tạo ưu thế về quân sự. Trọng nông ức thương chăng ? Trong khi đó phương Tây biết cách áp dụng nó vào việc thiết lập "hệ thống bạo lực có tổ chức", và đó là lý do họ đô hộ chúng ta suốt 1 thế kỷ. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:21, ngày 2 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tống Ninh Tông[sửa mã nguồn]

  • Tôi thì nghĩ trừ triều Nguyên với triều Thanh ra thì những triều đại do người dân tộc thiểu số lập ra đều ko phải triều đại chính thống của Trung Quốc, giống như người Trung Quốc đô hộ VN 1000 năm mà có vị vua TQ được công nhận là vua VN đâu. Xét về triều Liêu, họ cai trị một phần đất rất rộng nhưng không cai trị Trung Nguyên, không được coi là chính thống. Triều Kim có nắm giữ Trung Nguyên nhưng lúc đó triều đại chính thống là Tống vẫn tồn tại thì họ cũng không được công nhận, triều Nguyên diệt được triều Tống thì mới coi triều Nguyên là triều đại TQ. Tại sao vào thời Ngũ Đại có ai nói Liêu là bắc triều đâu mà đến thời Tống lại gọi như vậy. Đã đành khi Liêu lập quốc kiến hiệu năm 916 sao các sử gia hiện đại không nói họ là triều đại TQ mà đến sau hòa ước Thiền Uyên người ta lại bắt đầu công nhận (mặc dù trên danh nghĩa Liêu là nước bại trận), còn các sử gia cổ vẫn coi Liêu và Kim là Di Địch, mọi rợ và không bao giờ thừa nhận họ, vậy thì các vua đó sẽ không bao giờ được công nhận là hoàng đế TQ. Tôi thấy nhiều sử sách ngày nay gọi thẳng họ và tên húy các vị vua triều Mạc ở VN, và ngay trên wiki các vị vua thời Ngũ Hồ cũng bị đưa thẳng tên húy ra gọi đó thôi, vậy thì bình đẳng nỗi gì. Mà tôi còn chua thêm chữ Kim (Liêu, Hạ) chủ là đã trịnh trọng hơn một số người rồi.

Cứ cho rằng mọi người bình đẳng, nước Kim ít nhất cũng là một đại đế quốc thì các vị vua đó sẽ được gọi theo miếu hiệu; vậy thì các triều đình bù nhìn như Trương Bang XươngLưu Dự phải giải quyết sau đây? (tôi thấy bạn xóa tên họ trong bản mẫu vua nhà Tống, mà lại để Vương Mãng vào hàng vua nhà Hán, có hơi mâu thuẫn đó)--TT 1234 (thảo luận) 13:23, ngày 4 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

  1. Tôi không có ý định lập thêm bản mẫu vua nhà Tân (vì chỉ có 1 người mà lập bản mẫu thì có vẻ hơi thừa), mà chỉ muốn xem lại danh phận cho hai ông vua họ Trương và họ Lưu. Nói về Trương Bang Xương, tuy chỉ cai trị có vài tháng nhưng cũng là cai trị toàn bộ Trung Quốc, còn Lưu Dự tuy là triều đình bù nhìn nhưng cũng có lãnh thổ là phần lớn Hà Nam và Thiểm Tây (tức là cả Trung Nguyên) không thể nói là nhỏ hẹp. Còn việc ông ấy xưng thần với Kim cũng chẳng có gì đáng nói cả, vì trong đối nội vẫn xưng đế, và còn biết bao trường hợp tương tự: hoàng đế VN xưng thần với TQ, ngay như triều đình nhà Tống cũng có lúc xưng thần với Kim. Theo tôi thì nên đổi bản mẫu vua nhà Tống thành Bản mẫu:Vua nhà Tống, Trương Sở và Lưu Tề hoặc là đổi Bản mẫu:Vua nhà Kim thành tên đó (hai nước này do Kim lập nên nhưng cai trị lãnh thổ của Tống) và thêm tên hai vị kia vào.
  1. Về việc gọi tên, thực ra cũng không phải vì tôi tôn trọng nhà Tống ghét nhà Kim (điển hình như kiểu gian trá mà nhát gan như Tống Cao Tông), nhưng đó là dựa theo sử sách, chỉ là đối với vua các triều đại mà sử sách coi là chính thống thì tôi gọi họ bằng miếu hiệu thay vì đế hoặc thượng. Trungda nói như thế là không công bằng thì tôi không viết nữa, nhưng hãy xem lại là bạn gọi Tào Phi, Lưu BịTôn Quyền là gì nhé, và còn nhiều vị vua Ngũ Hồthụy hiệumiếu hiệu hẳn hoi vẫn bị đưa thẳng tên húy: Phù Kiên, Mộ Dung Thùy, Diêu Hưng trong khi các vua nhà Tấn cùng tồn tại song song được gọi bằng thụy hiệu ...
  • Việc gọi tên bỏ họ chỉ là nhằm tránh việc dùng từ trùng lặp. Hãy thử với đoạn này nhé, nếu đọc luôn những từ trong () chẳng phải câu văn thành rườm rà vì lặp từ sao
Triệu Nhữ Ngu cho rằng Kinh Thang không có tài chấp chính nhưng Ninh Tông không nghe và từ đó Kinh Thang cũng oán (Triệu) Nhữ Ngu. Lúc này Tri Cáp môn Lưu Nhược Bật khuyên (Hàn) Thác Trụ đưa người vào Thai gián để tìm cách bài xích (Triệu) Nhữ Ngu. (Hàn) Thác Trụ bèn đưa ... Chu Hi thấy vậy nên thường cùng Bành Quy Niên khuyên ngăn Ninh Tông, lại khuyên (Triệu) Nhữ Ngu đưa (Hàn) Thác Trụ ra ngoài để trừ hậu hoạn, (Triệu) Nhữ Ngu không nghe. Hữu chính ngôn Hoàng Độ dâng sớ tố cáo (Hàn) Thác Trụ là kẻ gian tà. (Hàn) Thác Trụ biết được, bèn đày Hoàng Độ ra làm tri phủ Bình Giang. Lúc này (Hàn) Thác Trụ thấy Chu Hi mỗi lúc giảng sách thường đàn hặc mình trước mặt Ninh Tông, nên rất oán hận, và gièm pha với Ninh Tông rằng Chu Hi là kẻ giảo hoạt. Ninh Tông bèn giáng chức Hoán chương các đãi chế và thị giảng của Chu Hi. Các đại thần Trần Phó Lương, Lưu Quang Tổ, Đặng Dịch, Ngô Hiệp, Tôn Phùng Cát, Du Trọng Hồng ... đều dâng sớ xin giữ lại Chu Hi, Ninh Tông không nghe và còn bãi chức của Phó Lương và Quang Tổ. (Triệu) Nhữ Ngu tìm cách lấy lại tờ chiếu rồi cũng vào triều can ngăn xin Ninh Tông hủy chiếu nhưng Ninh Tông chẳng nghe... Các đại thần ... do đàn hặc (Hàn) Thác Trụ cũng bị bãi chức luôn, (Triệu) Nhữ Ngu ngày càng bị cô lập giữa triều đình. Tháng 2 năm 1195, Kinh Thang lại bàn với (Hàn) Thác Trụ cách lật luôn (Triệu) Nhữ Ngu. --TT 1234 (thảo luận) 12:54, ngày 5 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tình trạng Spam bài nhảm[sửa mã nguồn]

Có một số trang được tạo ra với nội dung lăng nhăng như TANG LỄ DLVTập đoàn dư luận viên quốc tế Đề nghị xóa nhanh các bài trên và cấm những người viết bài đó Lê Hải Hiệp (thảo luận) 16:51, ngày 10 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

CH-53E Super Stallion[sửa mã nguồn]

"...của phương Tây" không sai đâu, phiên bản dùng cho hải quân của Stallion là MH-53E Sea Dragon đúng là trực thăng to và nặng nhất của phương Tây. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:29, ngày 11 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Trận Thái Châu[sửa mã nguồn]

Tôi vừa tạo bài Trận Thái Châu (1233 - 1234) nhưng lại đặt tiêu đề nhầm thành Trận Thái Châu (1133 - 1134), không thể tự sửa được, nhờ Trungda sửa lại giúp tôi. Và gõ "trận Thái Châu" thì wiki chuyển ngay đến Trận Thái Châu (1161 - 1162), Trungda có thể sửa lại để tôi tạo trang định hướng được không? --Diepphi (thảo luận) 02:56, ngày 11 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Hồi âm những vấn đề bạn thắc mắc trong bài Thiện nhượng[sửa mã nguồn]

Vâng, chào bạn Trungda, hiện bài Thiện nhượng này tôi vẫn giành thời gian cố công sửa chữa cho thật gọn gàng mà ý nghĩa vẫn đầy đủ, trong quá trình này chẳng mấy ai để ý đến nó nữa vì đề tài quá cổ hủ và lạc hậu ít người quan tâm. Tôi đọc và tổng kết những ý kiến của nhiều thành viên trong trang đề cử, mỗi người có một ý hay, chung quy họ đều nói rằng để nhiều các dẫn chứng về nhường ngôi quá nặng bài viết. Thế nên tôi mới nghiên cứu để tách ra theo từng bạn con như bạn đã có lần đề cập, vì theo nghĩa thật thì đã nhường ngôi thì phải tự nguyện mà nhường rồi thì phải không can sự chính sự mới đúng nghĩa, còn nhường mà vẫn to hơn vua thì cũng chỉ là danh nghĩa mà thôi. Cho nên quá quá trình lâu dài phân tích tôi mới tách thành mấy bài con chủ yếu để tiện cho những ai quan tâm đến vấn đề này dễ theo dõi phân biệt mà tìm dữ liệu cũng đỡ rắc rối, 1 bài về những trường hợp bị ép buộc mà đa phần Ngoại Thiện là bắt buộc, 1 bài do bệnh tật ốm đau vì thực ra nhường ngôi chẳng qua không còn khả năng cai trị nên mới nhường chứ khỏe mạnh bình thường chưa chắc họ đã nhường, do vậy có khi mới nhường 1 hoặc 2 hôm đã lìa đời, có người được vài tháng lại có người giỏi thì 1 đến 2 năm. Một bài còn khác là nhường nhưng vẫn nắm quyền lực vì rõ ràng đã nhường là thôi mà vẫn can thiệp thì vị vua kia khác chi bù nhìn, vấn đề chíh là giải quyết được sự nặng nề quá nhiều chú thích ở bài viết chính như 1 số bạn đã đề cập, còn như những trường hhowpj vẫn khỏe mạnh minh mẫn mà vẫn nhường ngôi rồi đi tu hoặc lui hẳn về hậu cung không ngó ngàng gì đến chính sự mới là hành động nhường ngôi thực sự học tập theo Nghiêu Thuấn chân chính. Những trường hợp đó còn một vài như Tống Huy Tông, Kim Ai Tông, Mạc Mậu Hợp chẳng hạn nằm ở hoàn cảnh đặc biệt chớ họ cũng không có ý định nhường nhưng họ cũng là nhường thật hơn nữa do quá ít nên khó chuyển thành bài con nên tôi vẫn để nguyên. Bài viết này dù sao cũng là tâm huyết của tôi, không quan trọng có được Bài Viết Chất Lượng hay Bài Viết Chọn Lọc hay không, vì tôi thấy có nhiều bài được bình chọn rồi do nguyên nhân nào đó lại bị hủy nên cũng chẳng làm gì những cái hư danh đó. Còn nó được đề cử mục đích để nhiều người chú ý quan tâm mà bình luận đánh giá phân tích để tôi có cơ hội học hỏi và chỉnh sửa cho chuẩn mực hơn mà thôi, lúc đầu tôi định để nguyên tất cả những trường hợp nhưng do quá nặng nề và dài bài viết thực nên tìm cách giảm tải cho bài chính, còn trong những bài con tất cả những trường hợp vẫn phải nói rõ nguyên nhân lý do tại sao ông vua phải nhường ngôi, rồi kết cục và truổi thọ thế nào với mục đích bài con dài hơn một chút hấp dẫn hơn một chút. Vì bài chính chủ yếu vẫn là giwois thiệu các nguồn gốc, định nghĩa là cơ bản nên chỉ đưa những trường hợp nhường ngôi thật sự mà thôi. Bấy nhiêu lời là tâm sự và suy nghĩ riêmng của tôi, vì bài này ít người để ý mà bạn là người quan tâm nhiều nhất nên tôi cũng nói rõc nguồn cơn, nếu có gì bạn thấy chưa được chưa đúng cần phải chỉnh lý hoặc thêm bót thế nào mong bạn góp ý thẳng thắn, chúng ta sẽ điều chỉnh cho bài viết được hoàn thiện hơn nữa. Mà tôi cũng chỉ viết bài này thấy không còn gì đếwuar nữa thì cũng thôi chẳng tham gia nữa, vì môi trường này cũng phức tạp quá mà mình cũng chỉ cần tập trung 1 bài chứ tràn lan không chất lượng mà chả ra đâu vào đâu cả có đúng không bạn. Trước Lưu Cầu và Đại Lý đã được tách riêng nhưng tôi xét lại thấy giờ 1 đã thuộc Nhật Bản 1 đã về Trung Quốc thì gộp luôn cho tiện, để riêng kiểu đó cũng không hợp lẽ lắm, rồi có nhiều chú thích bác bạn ý kiến mình nghĩ lại cũng đúng ccanf phải lược bơtys chỉ đẻ lại những cái cơ bản ví như mỗi trường hợp 2 nguồn dẫn mạnh là đủ, ở bài phụ thì cứ để tất cả các nguồn dẫn cho nó dài bài và dồi dào tư liệu càngtooys vì nó nói kỹ hơn. Vâng, đại khái là vậy, có vấn đề gì mong bạn thông cảm và trao đổi lại cho tôi nhé, rất mong tin của bạn, cảm ơn bạn nhiều lắm...!!!

Có những trường hợp như Đường Cao Tổ, Đường Duệ Tông thực ra cũng không có chủ ý nhường ngôi, chẳng qua do hoàn cảnh gần như bắt buộc như 1 giải pháp tình thế. Đường Cao Tổ sau sự biến cửa Huyền Vũ, 2 người con bị giết chỉ còn mỗi Lý Thế Dân nên buộc phải phong ông ta làm Thái tử để tránh nội loạn và ít lâu sau thoái vị lui về hậu cung không tham gia chính sự nữa, còn Đường Duệ Tông vì e ngại trước thế lực của Thái Bình Công Chúa mà từ nhiệm để cho con là Lý Long Cơ có năng lực hơn trị vì đất nước và dễ bề tiêu diệt thế lực của cô mình chẳng hạn. Tuy nhiên đó có thể tính là tự nguyện thực sự vì sau đó họ không màng thế sự nữa..v..v..đại để như thế, bạn có ý kiến gì khác xin cho biết để tôi sẽ nghiên cứu bổ sung sửa chữa nhé...???
vâng, chào bạn Trungda..thực ra vấn đề bạn thắc mắc cũng khá nan giải, trước đây ở trang đề cử Bài Viết Chọn Lọc bạn từng nói chỉ cần nêu ra sự kiện ông nọ nhường ngôi cho ông kia là được, còn chuyện hậu nhường ngôi không cần thiết lắm (nếu như chúng ta không nói là thừa) thế nên tôi ngẫm nghĩ nhiều thấy cũng hợp lý nên mới sửa bỏ dần, vì sửa 1 lúc mình không có thời gian nên ngẫm thấy chỗ nào chưa đạt lại đem ra sửa 1 tý. Còn theo ý kiến của bạn đưa dồn về từng quốc gia và phân tích riêng kể cũng hay, trước đây bạn Thái Nhi đã có nói đến rồi nhưng tôi thấy rằng căn cứ theo tính chất của từng sự việc nhường ngôi để phân loại như 1 số bạn ý kiến rằng ở khu vực Á ĐÔng hay nói đúng hơn là các nước Đồng Văn Hán Ngữ...nếu vậy thì trong bài chính sẽ lược bỏ hết toàn bộ phần liệt kê mà chỉ để lại các mục như nguồn gốc hay định nghĩa rồi hoài nghi hoặc hình thành rồi ảnh hưởng mà thôi. Vì tôi muốn để những phần liệt kê nhường ngôi thực sự, còn nhường ngôi trong các tình huống khác kê sang bài phụ nên mới nhùng nhằng như vậy, nếu đưa 1 loạy sang ngày thì đã xong từ lâu đâu có kéo dài thế này đâu. Vậy bây giờ bạn thử lấy Việt Nam làm thí dụ lập 1 bảng kê các sự kiện về nhường ngôi để tôi dựa vào đó phát triển, chẳng qua ở bài chính không kê những sự kiện nhường ngôi đó chứ trong bài phụ có tất cả lý do bị ép hay tự nguyện hoặc xúi giục kích động chứ không hề bỏ qua bất kỳ 1 trường hợp nhường ngôi nào. Trước đây có bạn đã ý kiến cứ thấy nhường ngôi là đưa vào không đúng với chế độ vì đã nói là chế độ là phải đang bình thường tự động nhường còn bịu ép hoặc do tình thế bắt buộc như ốm đau haygiuawcj ngoại xâm thì đâu phải chế độ, Nghiêu Thuấn đang làm viua tự nguyện giao giang sơn cho người tài, thế nên cũng rích rắc lắm, ở đây tôi muốn chuyên sâu về nghiên cứu gốc bởi thuyết Thiện nhượng thực chất do Khổng Tử đặt ra mà thôi, các đời vua sau đa phần kiếm cớ để được chính danh theo truyền thống Nho Giáo mới thế, cho nên các chiếu chỉ như bạn nói đâu có thật lòng, ngoại thiện không tồn tại còn nội thiện có đến 90% do ốm đau hoặc tình thế bắt buộc, có nhà Trần ở Việt Nam đặt thành chế độ nhưng cũng chỉ mang tính chất tượng trwung mà thôi, nhường thì nhường thật nhưng vua đâu có thực quyền mà Thái Thượng Hoàng vẫn là người quyết định, thế nên tôi mới tách kiểu như vậy cho phân biệt rõ thôi, vâng cảm ơn ý kiến của bạn, thoe bạn tách ra như thế tức là toàn bộ phân liệt kê sẽ loại khỏi bài viết chính mà 4 bài viết con cỏ thế dặt tên là "những trường hợp thiện nhượng trong lịch sử Trung Quốc" chẳng hạn, sau đó là Việt Nam, Triều Tiên, và Nhật Bản có đúng không. Triong những nước đó sẽ phân loại ra bị ép hay bệnh tật, hoặc chế độ hoặc nguyên nhân thế cuộc kể thì hợp lý rồi, vậy bạn lamnf thử 1 bảng kê về Việt Nam, tôi sẽ nghiên cứu theo đó ,mà phát triển, cảm ơn bạn nhé...!!!

Mời tham gia biểu quyết[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết ở Wikipedia:Biểu quyết/Biểu quyết về việc đưa thông điệp kêu gọi tham gia lên trang chính. Xin cảm ơn! --ngọcminh.oss (thảo luận) 13:36, ngày 18 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nhờ giúp đỡ[sửa mã nguồn]

Anh Trungda ạ, em muốn nhờ anh xem xét việc thay đổi nội dung của Bản mẫu:Thông tin nhân vật Tam Quốc. Bản mẫu này không phù hợp với đại đa số các nhân vật. Lý do là bởi Bản mẫu này có quá nhiều phần bị trùng lặp về nội dung biểu thị với Bản mẫu:Thông tin nhân vật hoàng gia. Các bài viết sử dụng bản mẫu Tam quốc đa phần là các tướng lĩnh, nhà chính trị,... và rất ít quân chủ (hầu hết đã chuyển sang bản mẫu Hoàng gia), nhưng nội dung Bản mẫu Tam quốc lại hướng về phía nhân vật làm vua quá nhiều. Mong anh nhận xét.

Em xin cảm ơn.

--Hiếu 08:57, ngày 24 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Xin hỏi TrungDa nghĩ sao về các bài viết Nam Cương (nước), Nam Bình (kinh đô), ... và những thông tin trong bài ? Tôi có lo lắng là Thành viên:I Love Triệu Đà thêm nhiều chi tiết (từ truyền thuyết và chỉ mới thấy trên báo chí, hầu hết các báo đều viết gần giống nhau, như từ 1 nguồn) chưa được chứng minh và công nhận rộng rãi vào nhiều bài liên quan, có thể gây hiểu lầm ? Mong TrungDa chú ý theo dõi, cảm ơn! --Langtucodoc (thảo luận) 23:40, ngày 31 tháng 8 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nhà nghiên cứu người Nga M.N. Tkachốp đã có nhận xét xác đáng rằng: "Những quan điểm thần linh siêu nhiên vốn là tư duy truyền thống của người Việt Nam từ thời xa xưa và được bắt nguồn chính từ thần thoại. Những lời giải cho sự "kì lạ" không phải là quá hiếm hoi, và đã nằm trong những hoàn cảnh đã tạo nên nó." Thần thoại và truyền thuyết ở Việt Nam thường không có ranh giới rõ ràng. Nói như nhà triết học Hegel thì "truyền thuyết ví như dàn giáo làm chống đỡ lịch sử, nếu gỡ bỏ truyền thuyết thì lịch sử có nguy cơ bị sụp đổ theo". Việt Nam không có nhiều sử liệu thành văn từ thời cổ xưa (trước thế kỷ 10) như Trung Quốc, châu Âu và thậm chí là Nhật Bản, Hàn Quốc. Vì vậy, từ 3 luận điểm trên thì Wikipedia nên có cái nhìn thoáng hơn về truyền thuyết trong trường hợp lịch sử Việt Nam thời dựng nước. Bài viết Nam Cương (nước) thì tôi vốn dĩ đã đặt là trang định hướng tới bài Âu Việt vì có nhiều điểm tương đồng về lãnh thổ, tộc người, kinh đô, sự kiện lịch sử. I Love Triệu Đà (thảo luận) 08:19, ngày 1 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Trungda. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:Chiến tranh Kim-Tống (1206-1208).
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

--TT 1234 (thảo luận) 13:27, ngày 1 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nhờ Trungda chỉnh sửa giúp tôi bản mẫu Thông tin chiến tranh trong bài Chiến tranh Kim-Tống (1217-1223), không biết vì lỗi gì mà không tạo thành bảng được--TT 1234 (thảo luận) 12:27, ngày 2 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Em muốn hỏi một chút về quan đểm của anh về hai họ Vũ và Vũ Văn. Bởi em thấy họ Vũ xuất hiện khá muộn, vào thời nhà Đường mới xuất hiện Vũ Sỹ Hoạch (cha của Vũ Tắc Thiên). Trong khi đó thì trước thời nhà Đường thì chỉ thấy những nhân vật họ Vũ Văn - vốn có thể là phiên âm tiếng Trung của họ dân tộc du mục được gọi là Ngũ Hồ. Liệu họ Vũ có phải xuất phát từ họ Vũ Văn hay không? Hay từ thời Đường thì mới có người rút gọn họ Vũ Văn để lấy họ Vũ? Ngoài ra có một trường hợp Vũ An Quốc trong Tam Quốc Diễn Nghĩa nhưng hình như đấy là nhân vật hư cấu của thời Minh. --Hiếu 10:30, ngày 3 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Em cảm ơn, mà quên mất, hôm qua em có tra cứu nhị thập tứ sử và có chút ngờ ngợ: hình như dòng họ "Sĩ" hoàn toàn biến mất trong lịch sử Trung Quốc sau thời Tam Quốc (có thể cả Việt Nam). Việc một họ người "biến mất" trong hơn 20 bộ sử sau Hán thưTam Quốc chí là một điều rất lạ. Thậm chí là họ Sĩ, theo như em kiểm tra, còn không xuất hiện trong Bách gia tính. Vậy em chợt nghĩ liệu có phải họ này bị tuyệt bởi nhà Ngô hay không? Ngoài ra tương tự họ Sĩ còn có họ "Sĩ Tôn" (Sĩ Tôn Thụy). Em đã kiểm tra wiki tiếng Trung và cũng không hề xuất hiện nhân vật nào họ Sĩ hay Sĩ Tôn sau thời Sĩ Tiếp (Tam Quốc). --Hiếu 08:31, ngày 4 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Thực sự thì nói đây là lần đầu tiên em thấy 1 (đúng hơn là 2) dòng họ bị tuyệt diệt nếu không tính các vấn đề họ tộc khá rối loạn thời Xuân Thu - Chiến Quốc. Thậm chí trong văn học mạng TQ mà em đọc hiện tại, họ Sĩ gần như không xuất hiện hoặc xuất hiện nhắc qua trong mấy truyện "yy" của văn học mạng TQ viết về thời Tam Quốc. --Hiếu 14:38, ngày 5 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Trungda. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:Sái Kinh.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

--TT 1234 (thảo luận) 01:19, ngày 14 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tiếng Việt[sửa mã nguồn]

Hình như tiếng Việt là "nối ngôi" chứ có ai ghi là "ngối ngôi" vào hơn chục bài? [2][3], ... Hay tôi sửa sai?  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 01:11, ngày 17 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời bạn vào đây cho ý kiến về các đề cử.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 07:40, ngày 21 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Hơn 1 tháng nay mục Wikipedia:Biểu quyết xoá bài bị bỏ bê. Tôi đã từng đề nghị quan tâm qua thảo luận song không ai (muốn) để ý. Vẫn còn 1 lượng bài rất lớn cần dọn dẹp, mong bác qua biểu quyết. DangTungDuong (thảo luận) 18:09, ngày 21 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bài Xung đột biên giới Việt Nam-Campuchia (1975-1979) đã được hợp nhất vào bài Chiến dịch phản công biên giới Tây-Nam Việt Nam. Nhờ Trungda xóa Xung đột biên giới Việt Nam-Campuchia (1975-1979)Rotave (thảo luận) 10:29, ngày 26 tháng 9 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Anatoliy Oleksandrovych Vasserman[sửa mã nguồn]

Ông ta thắng 22 trận liên tiếp của trò chơi Своей игре và năm 2004 được bầu làm người chơi xuất sắc nhất. Cái này có thể lên "bạn có biết" không ? Mí lại ở Nga và Ukraina ông này nổi tiếng tham gia rất nhiều trò chơi truyền hình và thắng cũng rất nhiều, tôi cho là cái này không phải ai cũng làm đc. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:33, ngày 7 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Vậy cái chuỗi thắng 22 trận liền và người chơi xuất sắc nhất thập kỷ năm 2004 có được không ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:35, ngày 8 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Please move Castres to Castres, Tarn for create a disambiguation page. Regards. --Vivaelcelta (thảo luận) 00:39, ngày 10 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Hành chính[sửa mã nguồn]

Có những món nợ khó trả quá anh ơi, ít nhất là trong thời điểm này. Em có mail gửi anh ạ! Hungda (thảo luận) 07:03, ngày 11 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tải hình ảnh[sửa mã nguồn]

Anh Trungda thân mến

Không biết anh có cách nào tải tập tin hình ảnh lên mà không bị hỏi bản quyền không nhỉ?

Em muốn tìm hình ảnh minh họa cho 3 bài viết Sâm thử, Não hầu, Phương chi thảo.

Hoanghauphuongdong123 (thảo luận) 03:35, ngày 12 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Một ngôi sao dành cho bạn![sửa mã nguồn]

Ngôi sao Cống hiến không ngừng
Mình thật sự khâm phục hiểu biết cổ sử của bạn Rotave (thảo luận) 16:35, ngày 16 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Uất Cửu Lư tiêu phòng[sửa mã nguồn]

Tất cả các bài viết tôi đều dịch thuật từ wikipedia tiếng Anhtiếng Trung Quốc. Cứ xem các liên kết về ngôn ngữ thì biết. Nếu anh có trình độ ngoại ngữ thì cứ dịch thuật đi.

Hơn nữa đó người có thật trong lịch sử chứ đâu phải hư cấu. Nếu không có thật thì trang Thác Bạt Hoảng viết ra để làm gì (cụ thể là mục gia quyến)

Hoanghauphuongdong123 (thảo luận) 09:08, ngày 17 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]


Thế vậy ý anh muốn gì, nếu muốn xóa bài thì phải có lý do thuyết phục người khác chứ. Hơn nữa, theo thông lệ đã có hoàng đế thì phải có hoàng hậu phối ngẫu cùng chứ. Chẳng phải Thác Bạt Hoảng cũng có thụy hiệu, còn Uất Cửu Lư thị là chính cung của ông ta. Còn Thác Bạt Tuấn cũng là hoàng đế, cũng có ghi thân thế với mẹ mình mà.

Hoanghauphuongdong123 (thảo luận) 09:46, ngày 17 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Thế vậy chả lẽ bài này phải xóa thật à, hơn nữa đa số các hoàng hậu, phi tần trong lịch sử đều nổi bật vì là nhân vật hoàng tộc, phối ngẫu với hoàng đế mà. Hoanghauphuongdong123 (thảo luận) 11:25, ngày 17 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nổi bật[sửa mã nguồn]

Thế vậy như thế nào mới là nổi bật? Chả lẽ phải đình đám như Võ Tắc Thiên hay dâm loạn như Hồ Thái hậu mới gọi là nổi bật hả?


Nên nhớ rằng trong thời phong kiến đàn ông châu Á nổi danh biến thái bệnh hoạn, chuyên đàn áp phụ nữ giống như "nô lệ trong nhà" thì làm sao mà nổi bật trong xã hội. Chỉ khi nào trong thế giới hoàng tộc thì họ mới nổi bật được trong xã hội đó chứ. Đâu phải ai cũng như Võ Tắc Thiên hay Từ Hi thái hậu mà đòi nổi bật.


Ví dụ các hoàng hậu nhà Thanh cũng chỉ chỉ nổi bật vì là nhân vật hoàng tộc, phối ngẫu với hoàng đế. Thông tin về họ cũng chỉ gồm mấy dòng : năm tháng nào, được sắc phong địa vị gì, hoàng hậu của ai...

Chỉ bao nhiêu đó thôi mà họ cũng có trang để viết. Hiếu Thục Duệ hoàng hậu, Hiếu Kính Hiến hoàng hậu


Còn về cái chuyện so sánh với nguyên thủ quốc gia là chuyện nực cười nhất. Họ là hiện đại, còn chúng ta đang viết về thời phong kiến!!!!!!!!!!!

Hoanghauphuongdong123 (thảo luận) 04:02, ngày 20 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]


Có nghĩa theo ý anh là phải đình đám như Võ Tắc Thiên hay dâm loạn như Hồ Thái hậu mới gọi là nổi bật hả? Trong thời phong kiến đâu phải bà nào cũng làm được như vậy mà đòi nổi bật.

Hoanghauphuongdong123 (thảo luận) 04:24, ngày 20 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]


Đó còn chưa kể còn chuyện về nô lệ trong nhà và các hoàng hậu nhà Thanh cũng chỉ gồm mấy dòng : năm tháng nào, được sắc phong địa vị gì, hoàng hậu của ai... mà vẫn có trang để viết là sao? VD Hiếu Thục Duệ hoàng hậu, Hiếu Kính Hiến hoàng hậu.

Hoanghauphuongdong123 (thảo luận) 04:27, ngày 20 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Còn về Cung thái hậu (Nhà Lương) dẫu sao cũng đã là hoàng thái hậu, thái hoàng thái hậu mà còn không đủ nổi bật nữa hả?

Hoanghauphuongdong123 (thảo luận) 04:35, ngày 20 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Suggest for a MediaWiki page[sửa mã nguồn]

I propose copy and translate this page here MediaWiki:Movepage-moved. Regards. --Vivaelcelta (thảo luận) 03:46, ngày 18 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

PR cá nhân[sửa mã nguồn]

Không biết cách giới thiệu như ở Thành viên:Xeonline có phải là PR cá nhân không bạn? Che Guevaranhắn tin 07:39, ngày 20 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

ALittleQuenhi (thảo luận) 15:07, ngày 20 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Cuối tuần này và tuần sau tôi có việc phải đi xa cho nên không thể cập nhật trang BCB được. Nhờ Trungda và các thành viên tích cực giúp cập nhật. Cảm ơn nhiều! NHD (thảo luận) 01:47, ngày 22 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Anh có thể tra lại giúp nội dung Gia Long đăng cơ ngày 1 tháng 6 năm 1802 là theo lịch gì, có nơi tôi thấy ghi là 2 tháng 5 nhưng sao trong bài Gia Long và nhà Nguyễn ghi là 1 tháng 6 (âm lịch).--CNBH (thảo luận) 17:57, ngày 24 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Vậy anh sửa nội dung hai bài viết trên giùm.--CNBH (thảo luận) 18:29, ngày 24 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời thảo luận[sửa mã nguồn]

Mời Trungda cho ý kiến tại hai đề mục thảo luận Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết#Hall of FameThảo luận Wikipedia:Bạn có biết#Tăng đề cử cho mục Bạn có biết hàng tuần. Cảm ơn bạn. —ALittleQuenhi (thảo luận) 05:33, ngày 27 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Triệu Vân là con rể Mã Đằng[sửa mã nguồn]

Bác có thể cho biết thông tin vợ Triệu Vân có tên Mã Vân Liễu, là con gái của Mã Đằng ở đâu đề cập đến không? Vì bác là người tạo bản mẫu nhân vật phụ Tam quốc và có đưa tên này vào. Arc Warden (thảo luận) 13:12, ngày 28 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời cộng tác giúp đỡ viết thêm nội dung cho bài.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 22:57, ngày 30 tháng 10 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Lê Duy Hiến (Quang Chiếu đế) ???[sửa mã nguồn]

Em sang xem wiki tiếng Trung mà họ trích Minh sử để viết về nhân vật Lê Duy Hiến và cho rằng nhân vật này là em trai của Lê Trang Tông, lên ngôi vua ngăn 1535 và thoái vị sau khi Trang Tông từ Lào về. Điều này rất lạ.--Hiếu 09:10, ngày 1 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Do vụ này nên bây giờ em lại thấy nghi ngờ tư liệu của nhà Minh. Có thể có nhiều tên nhân vật, sự kiện bị sao chép sai lệch.--Hiếu 14:46, ngày 25 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Mời tham gia cộng tác[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia cộng tác viết và hoàn thiện Bài Lịch sử Quân sự Việt Nam. Tài liệu Lịch sử Quân sự Việt Nam 14 Tập. Thank bạn!Nhiếp Danh Phái (thảo luận) 15:25, ngày 17 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Tài liệu tôi cung cấp chỉ là tập 1. còn 13 tập nữa ở trong Trang web: Cha ông ta đánh giặc có 3 trang. Bạn xem từng trang một sẽ có từng tập của Sách Lịch sử Quân sự Việt Nam. Thân !Nhiếp Danh Phái (thảo luận) 10:06, ngày 18 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]
Ừ ! Mong bạn hi vọng chắt lọt những chi tiết cụ thể để viết bài đó có chọn lọc ! Thân Nhiếp Danh Phái (thảo luận) 03:37, ngày 19 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Chủ nghĩa xét lại[sửa mã nguồn]

Nhiều ý kiến cho rằng quá trình "xét lại" triều Nguyễn và những xét lại tương tự là nhổ vào mặt lịch sử, đánh đồng kẻ phản quốc với người yêu nước, đánh đồng anh hùng đánh giặc với bè lũ làm thối nát xã hội và đất nước. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:47, ngày 30 tháng 11 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Khov bài ngoại ghê thật ! Nếu không bị người Pháp xâm lược thì ai đưa VN hội nhập với thế giới văn minh ? Mà những anh tỏ ra bài ngoại nhất lại là những anh ỷ ngoại, đến chính sách cải cách ruộng đất của mình cũng phải xin ý kiến ngoại bang. :DRimbo (thảo luận) 17:04, ngày 7 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Có gì cần trao đổi với Khov thì Rimbo nên nói trực tiếp với Khov.--Trungda (thảo luận) 07:15, ngày 8 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Giúp đỡ[sửa mã nguồn]

Nhờ bạn dịch giúp đoạn này: 《管子》记载:齐桓公来到郭国故地,问当地人郭国为何灭亡,当地人说:“郭国国君善待善人,厌恶恶人。”齐桓公甚觉怪异,又问道:“这么说来,郭君是贤君,怎么会亡国?”当地人答道:“郭君善待善人却不能用善人,厌恶恶人却不能赶走恶人,所以灭亡。”, thank nhiều!--Yakushosama (thảo luận) 17:32, ngày 2 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Đau lòng...[sửa mã nguồn]

... trong khi Tây Lông đã có súng hỏa mai dùng đá đánh lửa thì nhà Nguyễn vẫn lọ mọ với súng dùng mồi thừng và đao kiếm. Và chắc là thầy giáo Kay sẽ không thích chuyện này.

Còn những anh nào hay hô hào "Việt Nam không bằng với XXX" như Rimbo sẽ sướng rơn lên.

Cơ mà súng hỏa mai dùng đá đánh lửa là cái chi chi mà bao nhiêu vua quan nhà Nguyễn làm không ra. Còn anh Cao Thắng mày mò chút xíu là đã copy được cây súng trường nạp đạn bằng khóa nòng kiểu 1874 của Phú Lãng Sa. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:22, ngày 13 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Nhờ giúp[sửa mã nguồn]

Xin chào Trungda. Mấy tháng nay hơi bận, hôm nay mới có chút thời gian viết bài. Không hiểu sao bản mẫu Thông tin nhân vật hoàng gia trong bài Tôn Hạo tôi mới vừa sửa lại có chút trục trặc, nhờ anh xem giúp (thật ngại vì lên wiki mấy năm rồi mà vẫn chưa rành mấy thứ này)--TT 1234 (thảo luận) 13:33, ngày 16 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Lùi sửa[sửa mã nguồn]

Không hiểu tại sao nó tự động làm thế, chứ cả tuần nay em có vào Wiki đâu--ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΜΕΓΑΣ ΑΝΤΙΟΧΟΥ (Thảo luận · Đóng góp) 10:59, ngày 22 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Còn bản đồ này bên zh nó bỏ Hoàng Sa Trường Sa--ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΜΕΓΑΣ ΑΝΤΙΟΧΟΥ (Thảo luận · Đóng góp) 18:51, ngày 22 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Trungda. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận:Sự biến Phụng Thiên.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Ở Việt Nam, khu đất có nhà cửa hay cơ sở thương mại bị bao quanh bởi các đường phố (không tính hẻm) thì gọi là gì? Mời bạn tham gia thảo luận cho bài Khối đô thị.Lê Sơn Vũ (thảo luận) 03:40, ngày 30 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Bài này đã bị bạn xóa đi. Theo mình nhớ thì nó chỉ có vấn đề khi một bạn khác thêm đoạn dịch máy vào. Bạn xem lại coi có đúng không? Nếu đúng thì chỉ cần bỏ đoạn thêm vào thôi, không nên xóa cả bài. DanGong (thảo luận) 10:43, ngày 30 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Địa danh này khá nổi tiếng, chắc chắn đã được viết từ lâu, đoạn vpbq mới thêm vào thì lùi sửa xóa đi chứ sao lại xóa hết cả bài.--CNBH (thảo luận) 17:23, ngày 31 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Có thành viên đòi xóa đoạn của NSL về nhà vua này, có lẽ bạn rành hơn tôi về lĩnh vực, xin cho vài ý kiến tham khảo.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 16:22, ngày 30 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Chúc kỳ nghỉ vui vẻ![sửa mã nguồn]

Chúc mừng Giáng sinh và năm mới 2015 thịnh vượng!!!

Xin chào Trungda, chúc cuộc sống của bạn luôn tràn ngập bình an, thành công và hạnh phúc trong kỳ nghỉ lễ này. Hãy lan tỏa tình yêu trên Wiki bằng cách gửi lời Chúc mừng Giáng sinh đến một thành viên khác, dù cho đó có thể là người bạn đã từng có bất đồng trong quá khứ, một người bạn tốt, hay chỉ là một thành viên bất kỳ nào đó mà thôi. Gửi tới bạn lời chúc ấm áp và chân thành trong dịp Giáng sinh và năm mới 2015.
Chúc bạn sửa đổi bài vui vẻ,
Trần Quế Nhi (thảo luận) 04:13, ngày 31 tháng 12 năm 2014 (UTC)[trả lời]

Lan tỏa thông điệp này bằng cách chèn {{thế:Seasonal Greetings}} vào trang thảo luận của thành viên khác.

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Vấn đề Kinh châu thời Tam Quốc mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Trần Quế Nhi (thảo luận) 06:14, ngày 5 tháng 1 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Mời cho ý kiến về biểu quyết này. Cảm ơn bạn.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 17:19, ngày 7 tháng 1 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Việt Nam 2014[sửa mã nguồn]

Có thể viết 1 bài nội dung "các sự kiện quan trong trong nước năm 2014" được không? Nếu được thì lấy đầu đề là gì? Mình sẽ gửi cho Trungda xem trước. Xếp thể loại là "Việt nam 2014". Bùi Thế Tâm (thảo luận) 04:07, ngày 13 tháng 1 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Tôn giáo Việt Nam thế kỷ 10 mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Trần Quế Nhi (thảo luận) 05:05, ngày 19 tháng 1 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Hôm nay là hạn cuối cho một số bài trên BQXB từ tháng 12, mong bác vào bỏ phiếu DangTungDuong (thảo luận) 09:58, ngày 21 tháng 1 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Cuối tuần này tôi có việc bận nên không cập nhật trang Bạn có biết được, mong Trungda/Lưu 16 và các thành viên tích cực khác giúp cập nhật giùm. Cảm ơn! NHD (thảo luận) 23:34, ngày 23 tháng 1 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Tiết độ sứ[sửa mã nguồn]

Hiện nay tôi đang tập trung viết về loạt bài phiên trấn thời nhà Đường. Cuối mỗi bài về một tiết độ sứ nào đó tôi đều cố gắng thành lập bản mẫu cho biết thời gian tại vị và người tiền nhiệm, người kế nhiệm của ông đó. Nhưng xem ra cách này có chỗ bất cập là: nhiều khi chức Tiết độ sứ chỉ là trên danh nghĩa mà quyền lực thuộc về ông phó sứ, chẳng hạn như ông tiết độ sứ A bị thuộc tướng là ông tiết độ sứ B lật đổ, rồi triều đình cứ lấy hoàng tử tên là Lý gì đó đến làm tiết độ sứ trên danh nghĩa, còn ông B thì làm phó sứ nắm thực quyền. Hoàng tử bị triệu về kinh lúc nào không biết, mà cách mấy năm sau thì sử sẽ gọi ông B là tiết độ sứ luôn, hoặc nhiều khi bỏ qua hết đời ông B không nhắc đến (việc phong ổng làm Tiết độ sứ), đến lúc mà con ông B lên nắm quyền thì công nhận người con đó là tiết độ sứ. Không biết là những trường hợp như vậy trên wiki sẽ giải quyết ra sao, nếu nói ông B kế nhiệm ông A thì không ổn, còn nói theo sử ghi lại thì sẽ không biết được ông B chính thức được phong chức vào lúc nào, đến bài của ông thì làm sao ghi niên đại (Cách giải quyết của tôi hiện nay là cách thứ nhất, không biết có hợp lí không)--TT 1234 (thảo luận) 07:49, ngày 11 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Nếu vậy thì những trường hợp như ông cha chết, người con lên kế vị tự xưng là lưu hậu nhưng không được trung ương ban tiết việt và bị tấn công rồi thất bại, thì có tính là tiết độ sứ không?--TT 1234 (thảo luận) 12:53, ngày 13 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Xin lỗi vì làm phiền Trungda hơi lâu, nhưng hôm nay bỗng phát hiện ra còn một trường hợp khúc mắt nữa: Ví dụ như ông tiết độ sứ A bị thủ hạ là ông B giết chết, theo lẽ thì ông B sẽ là người kế nhiệm, nhưng nhà Đường không chịu và sẽ cử một ông C nào đó, phong chức Tiết độ sứ cùng lúc đó. Giữa một bên tự xưng nhưng nắm thực quyền và một bên chính danh nhưng không ở trong trấn (thường thì ông C sẽ nhanh chóng bị đuổi đi) thì người kế nhiệm sẽ là B hay C (hay cả hai)--TT 1234 (thảo luận) 03:42, ngày 16 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Cuối tuần này tôi có việc bận không có nhà cho nên không thể cập nhật trang BCB được, mong Trungda/Lưu 16 và các thành viên tích cực khác giúp cập nhật giùm. NHD (thảo luận) 01:00, ngày 14 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Thành viên:I Love Triệu Đà liên tiếp sửa các bài quan trọng vể lịch sử VN ([4]), Văn Lang, và thêm vào các chi tiết, bản đồ chưa được giới học giả công nhận rộng rãi, mà chỉ là lời thuật, giả thuyết của 1 số ít người, bản đồ tự vẽ cũng chưa được công nhận, như là về các vùng đất truyền thuyết: Nam Cương và ở Cao Bằng, Nam Định: Phố cổ Thành nam, Hành cung Thiên Trường. Xem thêm: Thảo luận:Thành Bản Phủ (Cao Bằng). Nam Cương là chỉ có trong truyền thuyết, và không có sách sử nào ghi chép, và những truyền thuyết về Thục Chế, mà TV này thêm chi tiết Nam Cương vào rất nhiều bài, như là 1 thực thể có thật (Xem Thảo luận:Cao Bình (kinh đô)) và xem những bài liên kết đến: [5]. Còn Thục Chế là nhân vật truyền thuyết mà không có nguồn hàn lâm, chỉ có 1 nguồn rất yếu, có thể là chuyện cổ tích, nhưng lại được viết vào rất nhiều bài (Xem : [[6]]. TV này sửa đổi vụn vặt rất nhiều, thay cả bản đồ bằng những bản đồ tự vẽ, thêm các chi tiết truyền thuyết, biến những bài quan trọng về lịch sử VN tại bách khoa Wikipedia thành nơi kể chuyện cổ tích hay là tin đồn báo lá cải. Nhớ nhắn giúp cho BQV Trungda nữa vì trang thảo luận của Trungda không cho IP nhắn tin. Cảm ơn bạn. --109.91.38.190 (thảo luận) 23:28, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Bạn tham gia viết bài Nho giáo nhé. Lotye (thảo luận) 07:00, ngày 16 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng mà bạn đã viết ra hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết hoặc vừa mới được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Trần Quế Nhi (thảo luận) 03:14, ngày 17 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Chúc Trungda năm mới An Khang Thịnh Vượng. Mong bạn viết một bài về làng VN thời trung cổ. Lotye (thảo luận) 13:26, ngày 20 tháng 2 năm 2015 (UTC)[trả lời]