Wikipedia:Danh sách chọn lọc

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Wikipedia:FL)
Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọc Nội dung tốt Nội dung mới
Bài viết Hình ảnh Danh sách Chủ điểm Cổng thông tin Bài viết Chủ điểm Bạn có biết
Danh sách
chọn lọc
Tiêu chuẩn Đề cử (1) Rút sao (0) Thảo luận Thống kê
Danh sách chọn lọc tại Wikipedia tiếng Việt

Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt hiện có 1.293.562 bài viết. Trong số đó, một số bài viết ở dạng danh sách liệt kê có nội dung tốt xứng đáng được đề cử làm danh sách chọn lọc. Hiện nay đang có 175 danh sách chọn lọc. Một bài viết như vậy cần đạt được các tiêu chuẩn cho một danh sách tốt như liệt kê dữ liệu đầy đủ, chính xác, nội dung toàn diện, trung lập... Chúng sẽ được sử dụng để làm mẫu cho các bài viết dạng danh sách khác của Wikipedia. Các danh sách chọn lọc được đánh dấu bằng một ngôi sao màu vàng trong một hình tròn () ở trên cùng góc phải. Tại một số phiên bản Wikipedia ngôn ngữ khác, bên cạnh liên kết tới Wikipedia tiếng Việt cũng sẽ có một ngôi sao giúp nhận biết một danh sách được chọn lọc.

Lưu trữ

Xem thêm

Nội dung có trên Trang Chính
Tuần này
Hán Cao Tổ, hoàng đế khai quốc triều đại nhà Hán

Nhà Hánhoàng triều thứ hai của Trung Quốc kế tục Nhà Tần (221 – 206 TCN) và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220 – 265). Kéo dài hơn 4 thế kỷ, Nhà Hán được xem là một trong các triều đại huy hoàng nhất trong lịch sử Trung Quốc. Lịch sử Nhà Hán được chia thành hai giai đoạn khác nhau là Tây Hán (202 TCN – 9) với kinh đô ở Trường AnĐông Hán (25 – 220) với kinh đô ở Lạc Dương. [ Đọc tiếp ]

Tuần sau

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) xác định Di sản thế giới có giá trị phổ quát nổi bật là di sản văn hóa hoặc tự nhiên đã được các quốc gia ký kết Công ước Di sản Thế giới của UNESCO, thành lập năm 1972. Di sản văn hóa bao gồm các di tích (chẳng hạn như các công trình kiến ​​trúc, tác phẩm điêu khắc lớn hoặc chữ khắc), các cụm công trình và địa điểm (bao gồm cả các địa điểm khảo cổ). Các đặc điểm tự nhiên (bao gồm các thành hệ vật lý và sinh học), các thành hệ địa chất và sinh lý (bao gồm cả môi trường sống của các loài động vật và thực vật bị đe dọa) và các địa điểm tự nhiên quan trọng theo quan điểm của khoa học, bảo tồn hoặc vẻ đẹp tự nhiên, được xác định là di sản tự nhiên. Zimbabwe chấp thuận công ước ngày 16 tháng 8 năm 1982. Tính đến năm 2024, Zimbabwe có 5 di sản thế giới cùng với hai di sản nằm trong danh sách dự kiến. [ Đọc tiếp ]

Sửa Sửa
← Tuần trước Tuần sau →
Nội dung theo lĩnh vực
Danh sách

Đời sống thường nhật[sửa | sửa mã nguồn]

Thể thao
Trò chơi video

Khoa học tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]

Hóa học
Khoa học Trái Đất
Sinh học
Toán học
Thiên văn học
Y học

Khoa học xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Địa lý
Giải thưởng
Lịch sử
Tôn giáo

Nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Âm nhạc
(album)
Âm nhạc
(bài hát/đĩa đơn)
Âm nhạc
(giải thưởng/tôn vinh)
Điện ảnh
(diễn viên)
Điện ảnh
(giải thưởng)
Hội họa
Kiến trúc
Truyền hình
Truyện tranh

Xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Chính trị
Du lịch
Xem thêm: