Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Bahnar”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 64896371 của P.T.Đ (thảo luận) Bahnaric như phiên bản tiếng Anh cho chắc, vì người ta cứ nhầm lẫn Bahnar có nhiều dân tộc..
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Đã lùi lại sửa đổi 64896364 của P.T.Đ (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Dòng 11: Dòng 11:
}}
}}


'''Ngữ chi Bahnar''' là một nhóm gồm chừng 30 ngôn ngữ được nói bởi chừng 700.000 người ở [[Việt Nam]], [[Campuchia]], và [[Lào]]. Hầu hết ngôn ngữ trong nhóm này đều khá điển hình cho ngữ hệ Nam Á nói chung, cả về từ vựng và ngữ âm. [[Paul Sidwell]] ghi nhận rằng những ngôn ngữ Nam Á mà về địa lý càng gần với nhánh Bahnaric và [[Ngữ chi Cơ Tu|Cơ Tu]] thì lại càng giống những nhánh này.
'''Ngữ chi Bahnaric''' hay '''ngữ chi Ba Na Tríc'''<ref>'''Ngữ chi''' ở đây không phải là '''Dân tộc''' hay '''Người Ba Na''' mà là phân loại theo '''Ngôn ngữ.'''</ref> là một nhóm gồm chừng 30 ngôn ngữ được nói bởi chừng 700.000 người ở [[Việt Nam]], [[Campuchia]], và [[Lào]]. Hầu hết ngôn ngữ trong nhóm này đều khá điển hình cho ngữ hệ Nam Á nói chung, cả về từ vựng và ngữ âm. [[Paul Sidwell]] ghi nhận rằng những ngôn ngữ Nam Á mà về địa lý càng gần với nhánh Bahnaric và [[Ngữ chi Cơ Tu|Cơ Tu]] thì lại càng giống những nhánh này.


==Ngôn ngữ==
==Ngôn ngữ==

Phiên bản lúc 15:41, ngày 13 tháng 5 năm 2021

Ngữ chi Bahnaric
Phân bố
địa lý
Đông Dương
Phân loại ngôn ngữ họcNam Á
  • Ngữ chi Bahnaric
Ngôn ngữ con:
  • Bahnaric Trung
  • Bahnaric Bắc
  • Bahnaric Tây
  • Bahnaric Đông
Glottolog:bahn1264[1]

Ngữ chi Bahnaric hay ngữ chi Ba Na Tríc[2] là một nhóm gồm chừng 30 ngôn ngữ được nói bởi chừng 700.000 người ở Việt Nam, Campuchia, và Lào. Hầu hết ngôn ngữ trong nhóm này đều khá điển hình cho ngữ hệ Nam Á nói chung, cả về từ vựng và ngữ âm. Paul Sidwell ghi nhận rằng những ngôn ngữ Nam Á mà về địa lý càng gần với nhánh Bahnaric và Cơ Tu thì lại càng giống những nhánh này.

Ngôn ngữ

Sidwell (2009) tạm chia ngữ chi Bahnaric ra thành bốn nhánh con, trong đó tiếng Co (Kor) nằm riêng trong nhánh Bahnaric Đông.[3][4]

Những ngôn ngữ Bahnaric chưa phân loại ở Campuchia là Mel, Khaonh, Ra’ong, và Thmon.[5]

Ngữ chi Bahnaric

Bahnaric Bắc

Nhóm ngôn ngữ Bahnaric Bắc nằm ở phía bắc của nhóm ngôn ngữ Chăm-Aceh.[6] Tiếng Xơ Đăng và Hrê có đông người nói nhất (mỗi tiếng có chừng 100.000 người).

Bắc

Giẻ

Halang

Kayong

Rơ MămKaco’

Takua

Monom (Bonam, Monam)

Todrah (Didrah, Modrah)

Xơ Đăng

Rengao

Hrê

Hai ngôn ngữ Bahnaric Bắc có quá ít thông tin để phân loại chính xác hơn là tiếng DuanKatua.

Bahnaric Tây

Nhóm Bahnaric Tây nằm ở phía tây nhóm Bahnaric Bắc,[7] Khác các nhánh ngôn ngữ Bahnaric khác, nhánh Bahnaric Tây chịu ảnh hưởng của tiếng Khmer thay vì của các ngôn ngữ Chăm-Aceh, và cũng chịu ảnh hưởng của ngữ chi Cơ Tu (Sidwell 2003).

Sidwell (2003) đề xuất cách phân loại nhánh Bahnaric Tây như sau, trong đó tiếng Lavi tách ra trước nhất. Tiếng Jru'/Laven, Su', và Juk tạo ra nhóm chung tách ra thứ hai, rồi đến phần còn lại. Tiếng Jru'tiếng Brâu mỗi tiếng đều có vài chục ngàn người nói, còn các ngôn ngữ khác chỉ đến vài ngàn.

Bahnaric Trung

Về địa lý, nhóm ngôn ngữ Bahnaric Trung bị tách đôi, với người nói ngôn ngữ Chăm-Aceh ở giữa,[7][8] Tiếng Bahnar, M'Nông, và Xrê (Kơ Ho) mỗi ngôn ngữ có hơn 100.000 người nói.

Tiếng Kassang là một ngôn ngữ Bahnaric (Sidwell 2003), dù Ethnologue xếp nó vào nhóm Cơ Tu.

Sidwell (2002, 2003) đề xuất cách phân loại sau.[9] Chú ý rằng Sidwell (2009) phân loại tiếng Co vào một nhánh riêng, gọi là Bahnaric Đông.

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Bahnaric”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Ngữ chi ở đây không phải là Dân tộc hay Người Ba Na mà là phân loại theo Ngôn ngữ.
  3. ^ Sidwell, Paul. 2009. "How many branches in a tree? Cua and East (North) Bahnaric". In Evans, Bethwyn (ed). Discovering History Through Language: Papers in Honour of Malcolm Ross. Canberra: Pacific Linguistics.
  4. ^ Sidwell, Paul. 2010. "Cua (Kor) historical phonology and classification Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine." Mon-Khmer Studies 39:105-122.
  5. ^ Barr, Julie and Eric Pawley. 2013. Bahnaric Language Cluster survey of Mondul Kiri and Kratie Provinces, Cambodia. SIL International.
  6. ^ Sidwell, Edmondson, & Gregerson. 2011. "The North Bahnaric Clade: A Computational Approach." In Srichampa, Sidwell & Gregerson (eds.) Austroasiatic Studies: papers from the ICAAL4: Mon-Khmer Studies Journal Special Issue No. 3, pp.23-37
  7. ^ a b “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2012.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  8. ^ a b [1]
  9. ^ Sidwell, Paul (2002). "Genetic classification of the Bahnaric languages: a comprehensive review." Mon-Khmer Studies: A Journal of Southeast Asian Linguistics and Languages 32: 1-24.

Tham khảo

Liên kết ngoài