Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Turk”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thêm thẻ nowiki Soạn thảo trực quan
Dòng 24: Dòng 24:
== Đặc điểm ==
== Đặc điểm ==
{{See also|ngôn ngữ Altai}}Những ngôn ngữ Turk là những [[Null-subject language|ngôn ngữ bỏ đại từ]], có [[Vowel harmony|hài hòa nguyên âm]], [[Agglutinative language|chắo dính]] mạnh bằng [[Suffix|hậu tố]] và [[Preposition and postposition|hậu giới từ]], và thiếu [[Grammatical article|mạo từ ngữ pháp]], [[Noun class|lớp danh từ]], và [[Grammatical gender|giống ngữ pháp]]. Trật tự [[Subject–object–verb|Chủ ngữ-Tân ngữ-Động từ]] là phổ thông trong ngữ hệ. [[Root (linguistics)|Gốc từ]] thường chỉ là một vài [[Consonant|phụ âm]].
{{See also|ngôn ngữ Altai}}Những ngôn ngữ Turk là những [[Null-subject language|ngôn ngữ bỏ đại từ]], có [[Vowel harmony|hài hòa nguyên âm]], [[Agglutinative language|chắo dính]] mạnh bằng [[Suffix|hậu tố]] và [[Preposition and postposition|hậu giới từ]], và thiếu [[Grammatical article|mạo từ ngữ pháp]], [[Noun class|lớp danh từ]], và [[Grammatical gender|giống ngữ pháp]]. Trật tự [[Subject–object–verb|Chủ ngữ-Tân ngữ-Động từ]] là phổ thông trong ngữ hệ. [[Root (linguistics)|Gốc từ]] thường chỉ là một vài [[Consonant|phụ âm]].

== Lịch sử ==
{{See also|ngôn ngữ Turk nguyên thủy|người Turk|di cư Turk}}

=== Tiền sử ===
Xuất xứ [[Turkic peoples|người Turk]] và ngôn ngữ của họ được cho là nằm đâu đó giữa [[Trans-Caspia|thảo nguyên Ngoại Caspia]] và[[Northeastern Asia|Đông Bắc Á]] ([[Manchuria|Mãn châu]]),<ref>{{Cite journal|last1=Yunusbayev|first1=Bayazit|last2=Metspalu|first2=Mait|last3=Metspalu|first3=Ene|last4=Valeev|first4=Albert|last5=Litvinov|first5=Sergei|last6=Valiev|first6=Ruslan|last7=Akhmetova|first7=Vita|last8=Balanovska|first8=Elena|last9=Balanovsky|first9=Oleg|display-authors=3|date=2015-04-21|title=The Genetic Legacy of the Expansion of Turkic-Speaking Nomads across Eurasia|journal=PLOS Genetics|volume=11|issue=4|pages=e1005068|doi=10.1371/journal.pgen.1005068|issn=1553-7390|pmc=4405460|pmid=25898006|quote=The origin and early dispersal history of the Turkic peoples is disputed, with candidates for their ancient homeland ranging from the Transcaspian steppe to Manchuria in Northeast Asia,}}</ref> với bằng chứng di truyền chỉ ra gần [[South Central Siberia|Nam Sibir]] và [[Mongolia|Mông cổ]] như là "xuất xứ Trung Á" của tộc người Turk.<ref>{{Cite journal|last1=Yunusbayev|first1=Bayazit|last2=Metspalu|first2=Mait|last3=Metspalu|first3=Ene|last4=Valeev|first4=Albert|last5=Litvinov|first5=Sergei|last6=Valiev|first6=Ruslan|last7=Akhmetova|first7=Vita|last8=Balanovska|first8=Elena|last9=Balanovsky|first9=Oleg|display-authors=3|date=2015-04-21|title=The Genetic Legacy of the Expansion of Turkic-Speaking Nomads across Eurasia|journal=PLOS Genetics|volume=11|issue=4|pages=e1005068|doi=10.1371/journal.pgen.1005068|issn=1553-7390|pmc=4405460|pmid=25898006|quote="Thus, our study provides the first genetic evidence supporting one of the previously hypothesized IAHs to be near Mongolia and South Siberia."}}</ref> Tương tự, một vài nhà ngôn ngữ học, kể cả [[Juha Janhunen]], Roger Blench và Matthew Spriggs, đề xuất rằng [[Mongolia|Mông cổ]] ngày nay là xuất xứ ngôn ngữ Turk sơ khai.<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=48iKiprsRMwC&pg=PA203|title=Archaeology and Language II: Archaeological Data and Linguistic Hypotheses|last1=Blench|first1=Roger|last2=Spriggs|first2=Matthew|publisher=Routledge|year=2003|isbn=9781134828692|page=203|language=en}}</ref>

Mối liên hệ rỗng rãi giữa [[Proto-Turkic language|người Turk nguyên thủy]] và [[Proto-Mongols|người Mông Cổ nguyên thủy]] xấp xỉ vào khoảng thiên kỷ thứ nhất trước Công nguyên; truyền thống văn hóa chung giữa các nhóm [[Eurasian nomads|du mục thảo nguyên Âu-Á]] được gọi là truyền thống "[[Turco-Mongol|Turk-Mông Cổ]]". Hai nhóm chia sẻ hệ thống tín ngưỡng tương tự, [[Tengrism|đạo Tengri]], và có nhiều từ mượn hiện hữu giữa ngôn ngữ Turk và Mông Cổ. Mặc dù từ mượn có qua có lại, Từ mượn Turk ngày nay tạo nên thành phần ngoại nhập lớn nhất trong vốn từ vựng tiếng Mông Cổ.<ref>{{Cite journal|last=Clark|first=Larry V.|date=1980|title=Turkic Loanwords in Mongol, I: The Treatment of Non-initial S, Z, Š, Č|journal=[[Central Asiatic Journal]]|volume=24|issue=1/2|pages=36–59|jstor=41927278}}</ref>

Một số sự tương tự về từ vựng là loại hình giữa ngữ hệ Turk và ngữ hệ [[Tungusic languages|Tungus]] và [[Mongolic languages|Mongol]], cũng như ngữ kệ [[Korean language|Triều Tiên]] và [[Japonic languages|Nhật Bản]] (đều từng được xem là một phần của [[Altaic languages|ngữ hệ Altai]]) trong những năm gần đây được quy cho sự liên hệ tiền sử giữa các nhóm, đôi khi được gọi là [[Sprachbund#Northeast Asia|nhóm ngôn ngữ Đông Bắc Á]]. Mối liên hệ gần đây hơn (thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyen) giữa "Altai cốt lõi" (Turk, Mongol, và Tungus) được phân biệt với điều này, do sự tồn tại của những từ chung xác định xuất hiện hầu như được du nhập vào tiếng Mongol từ tiếng Turk, và sau đó từ Mongol đến Tungus, vì vay mượn tiếng Turk trong tiếng Mongol nhiều hơn đáng kể vay mượn tiếng Mongol trong tiếng Turk, và tiếng Turk và Tungus không có chung bất kỳ từ nào mà cũng không tồn tại trong tiếng Mongol.

[[Alexander Vovin]] (2004, 2010)<ref>Vovin, Alexander 2004. 'Some Thoughts on the Origins of the Old Turkic 12-Year Animal Cycle.' Central Asiatic Journal 48/1: 118–32.</ref><ref>Vovin, Alexander. 2010. Once Again on the Ruan-ruan Language. Ötüken’den İstanbul’a Türkçenin 1290 Yılı (720–2010) Sempozyumu From Ötüken to Istanbul, 1290 Years of Turkish (720–2010). 3–5 Aralık 2010, İstanbul / 3–5 December 2010, İstanbul: 1–10.</ref> lưu ý rằng [[Old Turkic|tiếng Turk Cổ]] đã mượn một số từ từ [[Ruan-ruan language|tiếng Nhu Nhiên]] (ngôn ngữ của [[Rouran Khaganate|Khả hãn quốc Nhu Nhiên]]), cái Vovin xem là một ngôn ngữ phông phải Altai đã mai một có khả năng là một [[Yeniseian languages|ngôn ngữ Yenisei]] hoặc không có liên quan đến bất kỳ ngôn ngữ nào ngày nay.

Tiếng Turk cũng cho thấy một số từ mượn [[Chinese language|tiếng Hán]] chỉ ra liên hệ sơ khai trong thời [[Proto-Turkic language|Turk nguyên thủy]].<ref>{{Cite book|url=https://books.google.com/books?id=Z7i5CAAAQBAJ&pg=PA76&lpg=PA76&dq=turkic+mongolian+related|title=The Turkic Languages|last1=Johanson|first1=Lars|last2=Johanson|first2=Éva Ágnes Csató|date=2015-04-29|publisher=Routledge|isbn=9781136825279|language=en}}</ref>

Robbeets (et al. 2015 and et al. 2017) đề xuất rằng xuất xứ ngữ hệ Turk nằm đâu đó tại [[Manchuria|Mãn Châu]], gần với xuất xứ [[Mongolic languages|Mongol]], [[Tungusic languages|Tungus]] và [[Koreanic languages|Triều Tiên]] (bao gồm thủy tổ của hệ [[Japonic languages|Nhật Bản]]), và những ngôn ngữ này chia sẻ một nguồn gốc "Liên Âu Á".<ref>{{cite journal|last1=Robbeets|first1=Martine|year=2017|title=Transeurasian: A case of farming/language dispersal|journal=Language Dynamics and Change|volume=7|issue=2|pages=210–251|doi=10.1163/22105832-00702005|doi-access=free}}</ref> Thêm bằng chứng cho nguồn gốc Liên Âu Á đề xuất được Nelson và Li trình bày năm 2020.<ref>{{cite web|url=https://www.cambridge.org/core/services/aop-cambridge-core/content/view/440213710888C5D9488901B27E047D03/S2513843X20000043a.pdf/tracing_population_movements_in_ancient_east_asia_through_the_linguistics_and_archaeology_of_textile_production.pdf|title=Tracing population movements in ancient East Asia through the linguistics and archaeology of textile production|last1=Nelson|first1=Sarah|publisher=Cambridge University|accessdate=7 April 2020}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2352226719300534|title=Millet agriculture dispersed from Northeast China to the Russian Far East: Integrating archaeology, genetics, and linguistics|last1=Li|first1=Tao|accessdate=7 April 2020}}</ref>

=== Ghi chép thời kỳ đầu ===
[[Tập_tin:Irk_bitig_07.jpg|phải|nhỏ|10th-century ''[[Irk Bitig]]'' or "Book of Divination" written in [[Old Uyghur language]] with the [[Old Turkic script|Orkhon script]]]]
Ghi chép ngôn ngữ Turk đầu tiền là trên [[Orkhon inscriptions|văn bia Orkhon]] thế kỷ thứ 8 của [[Göktürks|người Đột Quyết]], ghi lại [[Old Turkic language|tiếng Turk Cổ]], được khai quật năm 1889 ở [[Orkhon Valley|thung lũng Orkhon]], Mông Cổ. ''Trích yếu phương ngữ Turk'' (''[[Dīwān Lughāt al-Turk|Divânü Lügati't-Türk]]''), được [[Mahmud al-Kashgari|Kaşgarlı Mahmud]] viết trong thế kỷ 11 ở [[Kara-Khanid Khanate|Khách Lạt Hãn quốc]], làm nên một nghiên cứu ngôn ngữ học sơ khai. ''Bản trích yếu'' là từ điển ngôn ngữ Turk triệt để đầu tiên và cũng gồm có bản đồ phân bố địa lý những người nói ngôn ngữ Turk đầu tiên. Nó chủ yếu gắn với [[Oghuz languages|nhánh Tây Nam]] thuộc ngữ hệ.<ref name="Soucek">{{cite book|url=https://archive.org/details/historyofinneras00souc|title=A History of Inner Asia|last=Soucek|first=Svat|date=March 2000|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-65169-1|url-access=registration}}</ref>

[[Codex Cumanicus]] (thế kỷ 12-13 sau Công nguyên) về [[Kypchak languages|nhánh Tây Bắc]] là một bản ghi chép ngôn ngữ học sơ khai nữa, giữa [[Kipchak language|ngôn ngữ Kipchak]] và [[Latin|tiếng Latin]], dùng bởi những nhà truyền giáo Cơ Độc được đưa đến chỗ [[Cumans|người Cuman]] cư trú, nơi mà tương ứng với [[Hungary]] và [[Romania]] ngày nay. Ghi chép sớm nhất ngôn ngữ [[Volga Bulgaria|người Bulgar Volga]] nói là tổ tiên [[Chuvash language|tiếng Chuvash]], có niên đại từ thế kỷ 13-14.

=== Mở rộng phạm vi địa lý và phát triển ===
[[Tập_tin:Oghusenbuchmuseum.jpeg|phải|nhỏ|[[Dresden]] manuscript of the [[Book of Dede Korkut]] written in [[Oghuz languages|Oghuz Turkic]], presumably in [[Aq Qoyunlu]] era, dating {{ca.}} 14th or 15th century.]]
Bằng [[Turkic expansion|Bành trướng Turk]] trong suốt [[Early Middle Ages|thời Trung cổ sớm]] (thế kỷ&nbsp;6–1 sau Công nguyên), những ngôn ngữ Turk, chỉ trong một vài thế kỷ, lan đi khắp [[Central Asia|Trung Á]], từ [[Siberia|Sibir]] đến [[Mediterranean|Địa Trung Hải]]. Nhiều thuật ngữ từ những ngôn ngữ Turk đã truyền vào [[Persian language|tiếng Ba Tư]], [[Hindustani language|tiếng Hindustani]], [[Russian language|tiếng Nga]], [[Chinese language|tiếng Hán]], và trên mức độ nhỏ hơn. là [[Arabic language|tiếng Ả rập]].<ref name="Findley">{{cite book|title=The Turks in World History|last=Findley|first=Carter V.|date=October 2004|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-517726-8}}</ref>{{Verify source|date=May 2018}}

Phân bố địa lý những người nói ngôn ngữ Turk khắp [[Eurasia|Âu-Á]] từ thời Ottoman dao động từ Đông Bắc [[Siberia|Xi bia]] đến Thổ Nhĩ Kỳ ở phía Tây.<ref>[[ethnologuefamily:90010|Turkic Language tree]] entries provide the information on the Turkic-speaking regions.</ref> (xem ảnh trong hộp ngay bên trên.)

Suốt hàng thế kỷ, những tộc người nói tiếng Turk đã di cư rộng khắp và hòa huyết liên tục, và và ngôn ngữ của họ ảnh hưởng lẫn nhau rồi qua [[Language contact|kết nối ngôn ngữ]] với những ngôn ngữ xung quanh, đặc biệt là ngôn ngữ [[Iranian languages|Iran]], [[Slavic languages|Slav]],và [[Mongolic languages|Mongol]].<ref name="Johanson">{{Cite journal|author=Johanson, Lars|year=2001|title=Discoveries on the Turkic linguistic map|url=http://www.srii.org/admin/filer/Map.pdf|publisher=Swedish Research Institute in Istanbul|accessdate=2007-03-18}}{{Dead link|date=July 2018|bot=InternetArchiveBot|fix-attempted=yes}}</ref>

Điều này đã làm mờ đi sự phát triển lịch sử trong mỗi ngôn ngữ hay nhóm ngôn ngữ, kết quá là, có một vài hệ thống phân loại ngôn ngữ Turk. Sơ đồ phân loại phát tích hiện đại cho ngôn ngữ Turk hầu như nhờ công lao của Samoilovich (1922).{{citation needed|date=October 2017}}

Những ngôn ngữ Turk có thể được chia làm 6 nhánh:<ref name="historyofturkic">Lars Johanson, The History of Turkic. In Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (eds), The Turkic Languages, London, New York: Routledge, 81–125, 1998.[http://www.turkiclanguages.com/www/classification.html Classification of Turkic languages]</ref>

* [[Common Turkic languages|Turk chung]]
** Tây Nam ([[Oghuz languages|Turk Oghuz]])
** Đông Nam ([[Karluk languages|Turk Karluk]])
** Tây Bắc ([[Kypchak languages|Turk Kipchak]])
** Đông Bắc ([[Siberian Turkic languages|Turk Sibir]])
** [[Arghu-Turkic language|Turk Arghu]]
* [[Oghur languages|Turk Oghur]]

Theo phân loại này, [[Oghur languages|Turk Oghur]] được gọi là [[Lir-Turkic|Turk-Lir]], và cánh nhánh khác được gộp vào [[Shaz-Turkic|Turk-Shaz]] hoặc [[Common Turkic|Turk chung]]. Không rõ khi nào hai loại tiếng Turk có thể cho là đã tách biệt.<ref>See the main article on [[Lir-Turkic]].</ref>

Ít chắc chắn hơn, nhóm Tây Nam, Tây Bắc, Đông Nam và Oghur có thể tóm lược thành '''Turk Tây''', nhóm Đông Bắc, Kyrgyz-Kipchak và Arghu (Khalaj) thành '''Turk Đông'''.<ref name="Ethnologue Turkic">{{cite web|url=http://www.ethnologue.com/show_family.asp?subid=90010|title=Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Language Family Trees – Turkic|author=Gordon, Raymond G., Jr. (ed.)|authorlink=Ethnologue|year=2005|accessdate=2007-03-18}} The reliability of ''Ethnologue'' lies mainly in its statistics whereas its framework for the internal classification of Turkic is still based largely on Baskakov (1962) and the collective work in Deny et al. (1959–1964). A more up-to-date alternative to classifying these languages on internal comparative grounds is to be found in the work of Johanson and his co-workers.</ref>

Về mặt địa lý và ngôn ngữ, những ngôn ngữ phân nhóm Tây Bắc và Tây Nam thuộc về Turk trung tâm, trong khi Đông Bắc và Khalaj là phụ cận.

Hruschka (2014)<ref>{{cite journal|last1=Hruschka|first1=Daniel J.|last2=Branford|first2=Simon|last3=Smith|first3=Eric D.|last4=Wilkins|first4=Jon|last5=Meade|first5=Andrew|last6=Pagel|first6=Mark|last7=Bhattacharya|first7=Tanmoy|year=2015|title=Detecting Regular Sound Changes in Linguistics as Events of Concerted Evolution 10.1016/j.cub.2014.10.064|journal=Current Biology|volume=25|issue=1|pages=1–9|doi=10.1016/j.cub.2014.10.064|pmc=4291143|pmid=25532895}}</ref> dùng phương pháp [[Computational phylogenetic|Phát tích loài giả lập]] để tính toán cây phả hệ Turk dựa trên [[Sound change|thay đổi âm]].

=== Sơ đồ ===
Những [[Isogloss|đường đồng ngữ]] sau vốn được sử dụng trong phân loại ngôn ngữ Turk:<ref>{{cite book|url=http://xn--90ax2c.xn--p1ai/catalog/000200_000018_RU_NLR_INFOCOMM15_1000117889/|last=Самойлович|first=А. Н.|year=1922|language=Russian|script-title=ru:Некоторые дополнения к классификации турецких языков|author-link=Alexander Samoylovich}}</ref><ref name="historyofturkic" />

* '''[[Rhotacism (sound change)|Chuyển thanh âm R]]''' (trong một số khác, chuyển thanh âm Z), vì dụ, trong phụ âm cuối cùng của từ "chín" *'''tokkuz'''. Cái cày chia tách nhánh Oghur, cái mà biểu hiện /r/, khỏi phần còn lại của hệ Turk, ngược lại biểu hiện /z/. Trong trường hợp này, chuyển âm R nói tới sự phát triển của *-/r/, *-/z/, và *-/d/ to /r/,*-/k/,*-/kh/ trong nhánh này.<ref>Larry Clark, "Chuvash", in ''The Turkic Languages'', eds. Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (London–NY: Routledge, 2006), 434–452.</ref> Xem Antonov và Jacques (2012)<ref>Anton Antonov & Guillaume Jacques, [https://www.academia.edu/1495118/Turkic_kumus_silver_and_the_lambdaism_vs_sigmatism_debate "Turkic kümüš ‘silver’ and the lambdaism vs sigmatism debate"], ''Turkic Languages'' 15, no. 2 (2012): 151–70.</ref> tranh luận về chuyển thanh R và chuyển âm L trong hệ Turk.
* '''*d giữa nguyên âm''', ví dụ. phụ âm thứ hai trong từ cho "chân" *hadaq
* '''Hậu tố cuối -G''', ví dụ. trong hậu tố *lIG, ví dụ *tāglïg

Thêm vài đường đồng ngữ:

* '''Giữ lại âm đầu từ *h''', ví dụ. trong từ cho "chân" *hadaq. Cái này chia tách tiếng Khalaj thành một ngôn ngữ phụ cận.
* '''Bỏ mũi hóa âm vòm *ń''', ví dụ. trong từ cho "mặt trăng", *āń

<div class="noprint">
{| class="wikitable" style="font-size: 85%"
!đường đồng ngữ
!'''[[Old Turkic language|Turk Cổ]]'''
!'''[[Turkish language|Turkish]]'''
!'''[[Turkmen language|Turkmen]]'''
!'''[[Azerbaijani language|Azerbaijani]]'''
![[Qashqai language|Qashqai]]
!'''[[Uzbek language|Uzbek]]'''
!'''[[Uyghur language|Uyghur]]'''
!'''[[Tatar language|Tatar]]'''
!'''[[Kazakh language|Kazakh]]'''
!'''[[Kyrgyz language|Kyrgyz]]'''
!'''[[Altay language|Altay]]'''
!'''[[Western Yugur language|Western Yugur]]'''
!'''[[Fuyü Gïrgïs language|Fu-yü Gyrgys]]'''
!'''[[Khakas language|Khakas]]'''
!'''[[Tuvan language|Tuvan]]'''
!'''[[Sakha language|Sakha/Yakut]]'''
!'''[[Turkic Khalaj language|Khalaj]]'''
!'''[[Chuvash language|Chuvash]]'''
|-
|'''z/r''' (''chín'')
| style="background-color: #d1ebeb" |toquz
| style="background-color: #d1ebeb" |dokuz
| style="background-color: #d1ebeb" |dokuz
| style="background-color: #d1ebeb" |doqquz
| style="background-color: #d1ebeb" |doqquz
| style="background-color: #d1ebeb" |toʻqqiz
| style="background-color: #d1ebeb" |toqquz
| style="background-color: #d1ebeb" |tuɣïz
| style="background-color: #d1ebeb" |toǵyz
| style="background-color: #d1ebeb" |toɣuz
| style="background-color: #d1ebeb" |toɣus
| style="background-color: #d1ebeb" |dohghus
| style="background-color: #d1ebeb" |doɣus
| style="background-color: #d1ebeb" |toɣïs
| style="background-color: #d1ebeb" |tos
| style="background-color: #d1ebeb" |toɣus
| style="background-color: #d1ebeb" |toqquz
| style="background-color: #f1dfe5" |tăχăr
|-
|'''*h-''' (''chân'')
| style="background-color: #d1ebeb" |adaq
| style="background-color: #d1ebeb" |ayak
| style="background-color: #d1ebeb" |aýak
| style="background-color: #d1ebeb" |ayaq
| style="background-color: #d1ebeb" |ayaq
| style="background-color: #d1ebeb" |oyoq
| style="background-color: #d1ebeb" |ayaq
| style="background-color: #d1ebeb" |ayaq
| style="background-color: #d1ebeb" |aıaq
| style="background-color: #d1ebeb" |ayaq
| style="background-color: #d1ebeb" |ayaq
| style="background-color: #d1ebeb" |azaq
| style="background-color: #d1ebeb" |azïχ
| style="background-color: #d1ebeb" |azaχ
| style="background-color: #d1ebeb" |adaq
| style="background-color: #d1ebeb" |ataχ
| style="background-color: #f1dfe5" |hadaq
| style="background-color: #d1ebeb" |ura
|-
|'''*VdV''' (''chân'')
| style="background-color: #d1ebeb" |adaq
| style="background-color: #ece0f0" |ayak
| style="background-color: #ece0f0" |aýak
| style="background-color: #ece0f0" |ayaq
| style="background-color: #ece0f0" |ayaq
| style="background-color: #ece0f0" |oyoq
| style="background-color: #ece0f0" |ayaq
| style="background-color: #ece0f0" |ayaq
| style="background-color: #ece0f0" |aıaq
| style="background-color: #ece0f0" |ayaq
| style="background-color: #ece0f0" |ayaq
| style="background-color: #f0f1df" |azaq
| style="background-color: #f0f1df" |azïχ
| style="background-color: #f0f1df" |azaχ
| style="background-color: #d1ebeb" |adaq
| style="background-color: #dff1e0" |ataχ
| style="background-color: #d1ebeb" |hadaq
| style="background-color: #f1dfe5" |ura
|-
|'''*-ɣ''' (''núi'')
| style="background-color: #d1ebeb" |tāɣ
| style="background-color: #d6e1ec" |dağ*
| style="background-color: #d6e1ec" |dag
| style="background-color: #d6e1ec" |dağ
| style="background-color: #d1ebeb" |daɣ
| style="background-color: #d1ebeb" |togʻ
| style="background-color: #d1ebeb" |tagh
| style="background-color: #ece0f0" |taw
| style="background-color: #ece0f0" |taý
| style="background-color: #f1dfe5" |tō
| style="background-color: #f1dfe5" |tū
| style="background-color: #d1ebeb" |taɣ
| style="background-color: #dff1e0" |daχ
| style="background-color: #d1ebeb" |taɣ
| style="background-color: #d1ebeb" |daɣ
| style="background-color: #f1dfe5" |tıa
| style="background-color: #d1ebeb" |tāɣ
| style="background-color: #f1dfe5" |tu
|-
|'''suffix *-lïɣ''' (''gồ ghề'')
| style="background-color: #d1ebeb" |tāɣlïɣ
| style="background-color: #dff1e0" |dağlı
| style="background-color: #dff1e0" |dagly
| style="background-color: #dff1e0" |dağlı
| style="background-color: #d1ebeb" |daɣlïɣ
| style="background-color: #dff1e0" |togʻlik
| style="background-color: #dff1e0" |taghliq
| style="background-color: #f1dfe5" |tawlï
| style="background-color: #f1dfe5" |taýly
| style="background-color: #f1dfe5" |tōlū
| style="background-color: #f1dfe5" |tūlu
| style="background-color: #d1ebeb" |taɣliɣ
| style="background-color: #dff1e0" |daɣluɣ
| style="background-color: #d1ebeb" |
| style="background-color: #d1ebeb" |
| style="background-color: #f1dfe5" |
| style="background-color: #d1ebeb" |
| style="background-color: #f1dfe5" |
|}
</div><nowiki>*</nowiki>Trong phương ngữ Istanbul tiêu chuẩn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, ''[[ğ]]'' trong ''dağ'' và ''dağlı'' không đọc như phụ âm, mà là hơi kéo dài nguyên âm đứng trước.

=== Thành viên ===
Bảng sau dựa trên sơ đồ phân loại được trình bày bởi Lars Johanson (1998)<ref>Lars Johanson (1998) The History of Turkic. In Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (eds) The Turkic Languages. London, New York: Routledge, 81–125. [http://www.turkiclanguages.com/www/classification.html]</ref><div class="noprint">
{| class="wikitable"
| rowspan="18" bgcolor="#d1ebeb" |Turk nguyên thủy
| rowspan="17" bgcolor="#d6e1ec" |Turk chung
| rowspan="4" bgcolor="#e4e0f0" style="border-left:none;" |[[Oghuz languages|Turk chung Tây Nam (Oghuz)]]
[[Tập_tin:Oghuzlanguages6.png|không_khung]]
| colspan="2" bgcolor="#e4e0f0" style="border-right:none;" |&nbsp;
|
* [[Salar language|Salar]]<ref>Deviating. Historically developed from Southwestern (Oghuz) (Johanson 1998) [http://www.turkiclanguages.com/www/classification.html]</ref>
|-
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Tây Oghuz
|
* [[Old Anatolian Turkish]] <small>(extinct)</small>
* [[Ottoman Turkish language|Ottoman Turkish]] <small>(extinct)</small>
* [[Pecheneg language|Pecheneg]] <small>(extinct)</small>
* [[Turkish language|Turkish]]
* [[Gagauz language|Gagauz]]
* [[Azerbaijani language|Azerbaijani]]
|-
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Đông Oghuz
|
* [[Turkmen language|Turkmen]]
* [[Khorasani Turkic language|Khorasani Turkic]]
|-
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Nam Oghuz
|
* [[Qashqai language|Qashqai]]
|-
| bgcolor="#e4e0f0" |(Arghu)
| colspan="2" bgcolor="#e4e0f0" |&nbsp;
|
* [[Khalaj language|Khalaj]]
|-
| rowspan="4" bgcolor="#e4e0f0" style="border-left:none;" |[[Kipchak languages|Turk chung Tây Bắc (Kipchak)]]
[[Tập_tin:Map-Kypchak_Language_World.png|không_khung]]
| colspan="2" bgcolor="#e4e0f0" style="border-right:none;" |&nbsp;
|
* [[Kipchak language|Kipchak]] <small>(mai một)</small>
|-
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Tây Kipchak
|
* [[Kumyk language|Kumyk]]
* [[Karachay-Balkar language|Karachay-Balkar]]
* [[Crimean Tatar language|Crimean Tatar]]
* [[Urum language|Urum]]
* [[Krymchak language|Krymchak]]
* [[Karaim language|Karaim]]
* [[Cuman language|Cuman]] <small>(mai một)</small>
|-
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Bắc Kipchak (Turk Volga-Ural)
|
* [[Tatar language|Tatar]]
* [[Bashkir language|Bashkir]]
* [[Old Tatar language]] (mai một)
|-
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Nam Kipchak (Aral-Caspia)
|
* [[Kazakh language|Kazakh]]
* [[Karakalpak language|Karakalpak]]
* [[Kyrgyz language|Kyrgyz]]<ref name="turcologica">{{cite web|url=http://www.turkiclanguages.com/www/classification.html|title=turcologica|accessdate=22 February 2017}}</ref>
* [[Fergana Kipchak language|Kipchak Uzbek (Fergana Kipchak language)]] <small>(mai một)</small>
* [[Siberian Tatar language|Siberian Tatar]]<ref>Tura, Baraba, Tomsk, Tümen, Ishim, Irtysh, Tobol, Tara, etc. are partly of different origin (Johanson 1998) [http://www.turkiclanguages.com/www/classification.html]</ref>
* [[Nogai language|Nogay]]
|-
| rowspan="2" bgcolor="#e4e0f0" |[[Karluk languages|Turk chung Đông Nam (Karluk)]]
[[Tập_tin:Lenguas_karluk.png|không_khung]]
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Tây Karluk
|
* [[Uzbek language|Uzbek]]
|-
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Đông Karluk
|
* [[Uyghur language|Uyghur]]
* Taranchi
* [[Aini language|Aini]]<ref>Aini contains a very large [[Persian language|Persian]] vocabulary component, and is spoken exclusively by adult men, almost as a [[cryptolect]].</ref>
* [[Ili Turki language|Ili Turki]]
* [[Chagatai language|Chagatai]] <small>(mai mọt)</small>
* [[Khorezmian language (Turkic)|Khorezmian]] <small>(mai một)</small>
* [[Middle Turkic languages|Karakhanid]] <small>(mai một)</small>
|-
| rowspan="5" bgcolor="#e4e0f0" |[[Siberian Turkic languages|Turk chung Đông Bắc (Sibir)]]
| colspan="2" bgcolor="#f1e9df" |Bắc Sibir
|
* [[Sakha language|Sakha]] (Yakut)
* [[Dolgan language|Dolgan]]
|-
| rowspan="4" bgcolor="#f1e9df" |Nam Sibir
| bgcolor="#f1dfe5" |Turk Sayan
|
* [[Dukhan language|Dukhan]]
* [[Tuvan language|Tuvan]] (Soyot, Uriankhai)
* [[Tofa language|Tofa]]
|-
| bgcolor="#f1dfe5" |Turk Yenisei
|
* [[Khakas language|Khakas]]
* [[Fuyü Gïrgïs language|Fuyü Gïrgïs]]
* [[Shor language|Shor]] (Saghay Qaca, Qizil)
* [[Western Yugur language|Western Yugur]] (Tây Duy Ngô Nhĩ, Kim Duy Ngô Nhĩ)<ref name="turcologica" /><ref>[https://books.google.com/books?id=7XuMAgAAQBAJ&pg=PA7 Coene 2009], p. 75</ref><ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=F2SRqDzB50wC&pg=PA1109|title=Concise Encyclopedia of Languages of the World|publisher=Elsevier|others=Contributors Keith Brown, Sarah Ogilvie|year=2010|isbn=978-0080877754|edition=revised|volume=|page=1109|ref=harv|accessdate=24 April 2014}}</ref><ref>{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=cgNQdljvk70C&pg=PA28|title=The Mainz Meeting: Proceedings of the Seventh International Conference on Turkish Linguistics, August 3–6, 1994|publisher=Otto Harrassowitz Verlag|others=Contributor Éva Ágnes Csató|year=1998|isbn=978-3447038645|editor-last=Johanson|editor-first=Lars|edition=|series=Turcologica Series|volume=|page=28|ref=harv|accessdate=24 April 2014}}</ref>
* [[Orkhon Turkic language|Orkhon Turkic]] <small>(mai một)</small>
* [[Old Uyghur language|Old Uyghur]] <small>(mai một)</small>
|-
| bgcolor="f1dfe5" |Turk Chulym
|
* [[Chulym language|Chulym]] (Küerik)
|-
| bgcolor="f1dfe5" |Turk Altai<ref name="turcologica" />
|
* [[Altay language|Altay]] Oirot và những phương ngữ như Tuba, Qumanda, Qu, Teleut, Telengit
|-
| bgcolor="#d6e1ec" |[[Oghur languages|Oghur]]
| bgcolor="#d6e1ec" |&nbsp;
| colspan="1" bgcolor="#d6e1ec" |&nbsp;
|
* [[Chuvash language|Chuvash]]
* [[Khazar language|Khazar]] <small>(mai một)</small>
* [[Bulgar language|Bulgar]] <small>(mai một)</small>
|}
</div>


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 07:04, ngày 30 tháng 10 năm 2020

Ngữ hệ Turk
Phân bố
địa lý
Từ Đông Nam châu Âu tới miền Tây Trung Quốc và Siberia
Phân loại ngôn ngữ họcMột trong những ngữ hệ chính trên thế giới
Ngôn ngữ nguyên thủy:Turk nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:trk
Glottolog:turk1311[1]
{{{mapalt}}}
Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ[2], được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc. Vùng đất khởi nguồn của hệ là Tây Trung Quốc và Mông Cổ, từ đó mở rộng ra Trung Á và xa hơn nữa về phía tây.[3][4]

Các ngôn ngữ Turk được sử dụng như tiếng bản ngữ bởi chừng 170 triệu người, và tổng số người nói, gồm cả người nói như ngôn ngữ thứ hai, là hơn 200 triệu.[5][6][7] Ngôn ngữ Turk với lượng người nói lớn nhất là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, được sử dụng chủ yếu tại Tiểu Ábán đảo Balkan, chiếm 40% tổng số người nói các ngôn ngữ Turk.[4]

Những đặc điểm của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, như sự hài hòa nguyên âm (vowel harmony), tính chắp dính, và sự thiếu vắng giống ngữ pháp, cũng là đặc điểm chung của toàn ngữ hệ Turk.[4] Người nói các ngôn ngữ Oghuz (gồm tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan, Turkmen, Qashqai, và Gagauz) có thể hiểu lẫn nhau trong rất nhiều trường hợp.[8]

Cách gọi cả ngữ hệ này là ngữ hệ Thổ Nhĩ Kỳ là không chính xác.

Đặc điểm

Những ngôn ngữ Turk là những ngôn ngữ bỏ đại từ, có hài hòa nguyên âm, chắo dính mạnh bằng hậu tốhậu giới từ, và thiếu mạo từ ngữ pháp, lớp danh từ, và giống ngữ pháp. Trật tự Chủ ngữ-Tân ngữ-Động từ là phổ thông trong ngữ hệ. Gốc từ thường chỉ là một vài phụ âm.

Lịch sử

Tiền sử

Xuất xứ người Turk và ngôn ngữ của họ được cho là nằm đâu đó giữa thảo nguyên Ngoại CaspiaĐông Bắc Á (Mãn châu),[9] với bằng chứng di truyền chỉ ra gần Nam SibirMông cổ như là "xuất xứ Trung Á" của tộc người Turk.[10] Tương tự, một vài nhà ngôn ngữ học, kể cả Juha Janhunen, Roger Blench và Matthew Spriggs, đề xuất rằng Mông cổ ngày nay là xuất xứ ngôn ngữ Turk sơ khai.[11]

Mối liên hệ rỗng rãi giữa người Turk nguyên thủyngười Mông Cổ nguyên thủy xấp xỉ vào khoảng thiên kỷ thứ nhất trước Công nguyên; truyền thống văn hóa chung giữa các nhóm du mục thảo nguyên Âu-Á được gọi là truyền thống "Turk-Mông Cổ". Hai nhóm chia sẻ hệ thống tín ngưỡng tương tự, đạo Tengri, và có nhiều từ mượn hiện hữu giữa ngôn ngữ Turk và Mông Cổ. Mặc dù từ mượn có qua có lại, Từ mượn Turk ngày nay tạo nên thành phần ngoại nhập lớn nhất trong vốn từ vựng tiếng Mông Cổ.[12]

Một số sự tương tự về từ vựng là loại hình giữa ngữ hệ Turk và ngữ hệ TungusMongol, cũng như ngữ kệ Triều TiênNhật Bản (đều từng được xem là một phần của ngữ hệ Altai) trong những năm gần đây được quy cho sự liên hệ tiền sử giữa các nhóm, đôi khi được gọi là nhóm ngôn ngữ Đông Bắc Á. Mối liên hệ gần đây hơn (thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyen) giữa "Altai cốt lõi" (Turk, Mongol, và Tungus) được phân biệt với điều này, do sự tồn tại của những từ chung xác định xuất hiện hầu như được du nhập vào tiếng Mongol từ tiếng Turk, và sau đó từ Mongol đến Tungus, vì vay mượn tiếng Turk trong tiếng Mongol nhiều hơn đáng kể vay mượn tiếng Mongol trong tiếng Turk, và tiếng Turk và Tungus không có chung bất kỳ từ nào mà cũng không tồn tại trong tiếng Mongol.

Alexander Vovin (2004, 2010)[13][14] lưu ý rằng tiếng Turk Cổ đã mượn một số từ từ tiếng Nhu Nhiên (ngôn ngữ của Khả hãn quốc Nhu Nhiên), cái Vovin xem là một ngôn ngữ phông phải Altai đã mai một có khả năng là một ngôn ngữ Yenisei hoặc không có liên quan đến bất kỳ ngôn ngữ nào ngày nay.

Tiếng Turk cũng cho thấy một số từ mượn tiếng Hán chỉ ra liên hệ sơ khai trong thời Turk nguyên thủy.[15]

Robbeets (et al. 2015 and et al. 2017) đề xuất rằng xuất xứ ngữ hệ Turk nằm đâu đó tại Mãn Châu, gần với xuất xứ Mongol, TungusTriều Tiên (bao gồm thủy tổ của hệ Nhật Bản), và những ngôn ngữ này chia sẻ một nguồn gốc "Liên Âu Á".[16] Thêm bằng chứng cho nguồn gốc Liên Âu Á đề xuất được Nelson và Li trình bày năm 2020.[17][18]

Ghi chép thời kỳ đầu

10th-century Irk Bitig or "Book of Divination" written in Old Uyghur language with the Orkhon script

Ghi chép ngôn ngữ Turk đầu tiền là trên văn bia Orkhon thế kỷ thứ 8 của người Đột Quyết, ghi lại tiếng Turk Cổ, được khai quật năm 1889 ở thung lũng Orkhon, Mông Cổ. Trích yếu phương ngữ Turk (Divânü Lügati't-Türk), được Kaşgarlı Mahmud viết trong thế kỷ 11 ở Khách Lạt Hãn quốc, làm nên một nghiên cứu ngôn ngữ học sơ khai. Bản trích yếu là từ điển ngôn ngữ Turk triệt để đầu tiên và cũng gồm có bản đồ phân bố địa lý những người nói ngôn ngữ Turk đầu tiên. Nó chủ yếu gắn với nhánh Tây Nam thuộc ngữ hệ.[19]

Codex Cumanicus (thế kỷ 12-13 sau Công nguyên) về nhánh Tây Bắc là một bản ghi chép ngôn ngữ học sơ khai nữa, giữa ngôn ngữ Kipchaktiếng Latin, dùng bởi những nhà truyền giáo Cơ Độc được đưa đến chỗ người Cuman cư trú, nơi mà tương ứng với HungaryRomania ngày nay. Ghi chép sớm nhất ngôn ngữ người Bulgar Volga nói là tổ tiên tiếng Chuvash, có niên đại từ thế kỷ 13-14.

Mở rộng phạm vi địa lý và phát triển

Dresden manuscript of the Book of Dede Korkut written in Oghuz Turkic, presumably in Aq Qoyunlu era, dating Bản mẫu:Ca. 14th or 15th century.

Bằng Bành trướng Turk trong suốt thời Trung cổ sớm (thế kỷ 6–1 sau Công nguyên), những ngôn ngữ Turk, chỉ trong một vài thế kỷ, lan đi khắp Trung Á, từ Sibir đến Địa Trung Hải. Nhiều thuật ngữ từ những ngôn ngữ Turk đã truyền vào tiếng Ba Tư, tiếng Hindustani, tiếng Nga, tiếng Hán, và trên mức độ nhỏ hơn. là tiếng Ả rập.[20][cần kiểm chứng]

Phân bố địa lý những người nói ngôn ngữ Turk khắp Âu-Á từ thời Ottoman dao động từ Đông Bắc Xi bia đến Thổ Nhĩ Kỳ ở phía Tây.[21] (xem ảnh trong hộp ngay bên trên.)

Suốt hàng thế kỷ, những tộc người nói tiếng Turk đã di cư rộng khắp và hòa huyết liên tục, và và ngôn ngữ của họ ảnh hưởng lẫn nhau rồi qua kết nối ngôn ngữ với những ngôn ngữ xung quanh, đặc biệt là ngôn ngữ Iran, Slav,và Mongol.[22]

Điều này đã làm mờ đi sự phát triển lịch sử trong mỗi ngôn ngữ hay nhóm ngôn ngữ, kết quá là, có một vài hệ thống phân loại ngôn ngữ Turk. Sơ đồ phân loại phát tích hiện đại cho ngôn ngữ Turk hầu như nhờ công lao của Samoilovich (1922).[cần dẫn nguồn]

Những ngôn ngữ Turk có thể được chia làm 6 nhánh:[23]

Theo phân loại này, Turk Oghur được gọi là Turk-Lir, và cánh nhánh khác được gộp vào Turk-Shaz hoặc Turk chung. Không rõ khi nào hai loại tiếng Turk có thể cho là đã tách biệt.[24]

Ít chắc chắn hơn, nhóm Tây Nam, Tây Bắc, Đông Nam và Oghur có thể tóm lược thành Turk Tây, nhóm Đông Bắc, Kyrgyz-Kipchak và Arghu (Khalaj) thành Turk Đông.[25]

Về mặt địa lý và ngôn ngữ, những ngôn ngữ phân nhóm Tây Bắc và Tây Nam thuộc về Turk trung tâm, trong khi Đông Bắc và Khalaj là phụ cận.

Hruschka (2014)[26] dùng phương pháp Phát tích loài giả lập để tính toán cây phả hệ Turk dựa trên thay đổi âm.

Sơ đồ

Những đường đồng ngữ sau vốn được sử dụng trong phân loại ngôn ngữ Turk:[27][23]

  • Chuyển thanh âm R (trong một số khác, chuyển thanh âm Z), vì dụ, trong phụ âm cuối cùng của từ "chín" *tokkuz. Cái cày chia tách nhánh Oghur, cái mà biểu hiện /r/, khỏi phần còn lại của hệ Turk, ngược lại biểu hiện /z/. Trong trường hợp này, chuyển âm R nói tới sự phát triển của *-/r/, *-/z/, và *-/d/ to /r/,*-/k/,*-/kh/ trong nhánh này.[28] Xem Antonov và Jacques (2012)[29] tranh luận về chuyển thanh R và chuyển âm L trong hệ Turk.
  • *d giữa nguyên âm, ví dụ. phụ âm thứ hai trong từ cho "chân" *hadaq
  • Hậu tố cuối -G, ví dụ. trong hậu tố *lIG, ví dụ *tāglïg

Thêm vài đường đồng ngữ:

  • Giữ lại âm đầu từ *h, ví dụ. trong từ cho "chân" *hadaq. Cái này chia tách tiếng Khalaj thành một ngôn ngữ phụ cận.
  • Bỏ mũi hóa âm vòm *ń, ví dụ. trong từ cho "mặt trăng", *āń
đường đồng ngữ Turk Cổ Turkish Turkmen Azerbaijani Qashqai Uzbek Uyghur Tatar Kazakh Kyrgyz Altay Western Yugur Fu-yü Gyrgys Khakas Tuvan Sakha/Yakut Khalaj Chuvash
z/r (chín) toquz dokuz dokuz doqquz doqquz toʻqqiz toqquz tuɣïz toǵyz toɣuz toɣus dohghus doɣus toɣïs tos toɣus toqquz tăχăr
*h- (chân) adaq ayak aýak ayaq ayaq oyoq ayaq ayaq aıaq ayaq ayaq azaq azïχ azaχ adaq ataχ hadaq ura
*VdV (chân) adaq ayak aýak ayaq ayaq oyoq ayaq ayaq aıaq ayaq ayaq azaq azïχ azaχ adaq ataχ hadaq ura
*-ɣ (núi) tāɣ dağ* dag dağ daɣ togʻ tagh taw taý taɣ daχ taɣ daɣ tıa tāɣ tu
suffix *-lïɣ (gồ ghề) tāɣlïɣ dağlı dagly dağlı daɣlïɣ togʻlik taghliq tawlï taýly tōlū tūlu taɣliɣ daɣluɣ

*Trong phương ngữ Istanbul tiêu chuẩn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, ğ trong dağdağlı không đọc như phụ âm, mà là hơi kéo dài nguyên âm đứng trước.

Thành viên

Bảng sau dựa trên sơ đồ phân loại được trình bày bởi Lars Johanson (1998)[30]

Turk nguyên thủy Turk chung Turk chung Tây Nam (Oghuz)

 
Tây Oghuz
Đông Oghuz
Nam Oghuz
(Arghu)  
Turk chung Tây Bắc (Kipchak)

 
Tây Kipchak
Bắc Kipchak (Turk Volga-Ural)
Nam Kipchak (Aral-Caspia)
Turk chung Đông Nam (Karluk)

Tây Karluk
Đông Karluk
Turk chung Đông Bắc (Sibir) Bắc Sibir
Nam Sibir Turk Sayan
Turk Yenisei
Turk Chulym
Turk Altai[32]
  • Altay Oirot và những phương ngữ như Tuba, Qumanda, Qu, Teleut, Telengit
Oghur    

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Turkic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Dybo A.V., "Chronology of Türkic languages and linguistic contacts of early Türks", Moskow, 2007, p. 766, [1] (In Russian)
  3. ^ Gordon, Raymond G., Jr. (ed.) (2005). “Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Language Family Trees - Altaic”. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ a b c Katzner, Kenneth (2002). Languages of the World, Third Edition. Routledge, an imprint of Taylor & Francis Books Ltd. ISBN 978-0415250047. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  5. ^ Brigitte Moser, Michael Wilhelm Weithmann, Landeskunde Türkei: Geschichte, Gesellschaft und Kultur, Buske Publishing, 2008, p.173
  6. ^ Deutsches Orient-Institut, Orient, Vol. 41, Alfred Röper Publushing, 2000, p.611
  7. ^ http://www.zaman.com.tr/iskander-pala/turkceyi-kac-kisi-konusuyor_480993.html
  8. ^ “Language Materials Project: Turkish”. UCLA International Institute, Center for World Languages. tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2007.
  9. ^ Yunusbayev, Bayazit; Metspalu, Mait; Metspalu, Ene; và đồng nghiệp (21 tháng 4 năm 2015). “The Genetic Legacy of the Expansion of Turkic-Speaking Nomads across Eurasia”. PLOS Genetics. 11 (4): e1005068. doi:10.1371/journal.pgen.1005068. ISSN 1553-7390. PMC 4405460. PMID 25898006. The origin and early dispersal history of the Turkic peoples is disputed, with candidates for their ancient homeland ranging from the Transcaspian steppe to Manchuria in Northeast Asia,
  10. ^ Yunusbayev, Bayazit; Metspalu, Mait; Metspalu, Ene; và đồng nghiệp (21 tháng 4 năm 2015). “The Genetic Legacy of the Expansion of Turkic-Speaking Nomads across Eurasia”. PLOS Genetics. 11 (4): e1005068. doi:10.1371/journal.pgen.1005068. ISSN 1553-7390. PMC 4405460. PMID 25898006. Thus, our study provides the first genetic evidence supporting one of the previously hypothesized IAHs to be near Mongolia and South Siberia.
  11. ^ Blench, Roger; Spriggs, Matthew (2003). Archaeology and Language II: Archaeological Data and Linguistic Hypotheses (bằng tiếng Anh). Routledge. tr. 203. ISBN 9781134828692.
  12. ^ Clark, Larry V. (1980). “Turkic Loanwords in Mongol, I: The Treatment of Non-initial S, Z, Š, Č”. Central Asiatic Journal. 24 (1/2): 36–59. JSTOR 41927278.
  13. ^ Vovin, Alexander 2004. 'Some Thoughts on the Origins of the Old Turkic 12-Year Animal Cycle.' Central Asiatic Journal 48/1: 118–32.
  14. ^ Vovin, Alexander. 2010. Once Again on the Ruan-ruan Language. Ötüken’den İstanbul’a Türkçenin 1290 Yılı (720–2010) Sempozyumu From Ötüken to Istanbul, 1290 Years of Turkish (720–2010). 3–5 Aralık 2010, İstanbul / 3–5 December 2010, İstanbul: 1–10.
  15. ^ Johanson, Lars; Johanson, Éva Ágnes Csató (29 tháng 4 năm 2015). The Turkic Languages (bằng tiếng Anh). Routledge. ISBN 9781136825279.
  16. ^ Robbeets, Martine (2017). “Transeurasian: A case of farming/language dispersal”. Language Dynamics and Change. 7 (2): 210–251. doi:10.1163/22105832-00702005.
  17. ^ Nelson, Sarah. “Tracing population movements in ancient East Asia through the linguistics and archaeology of textile production” (PDF). Cambridge University. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2020.
  18. ^ Li, Tao. “Millet agriculture dispersed from Northeast China to the Russian Far East: Integrating archaeology, genetics, and linguistics”. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2020.
  19. ^ Soucek, Svat (tháng 3 năm 2000). A History of Inner Asia. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-65169-1.
  20. ^ Findley, Carter V. (tháng 10 năm 2004). The Turks in World History. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-517726-8.
  21. ^ Turkic Language tree entries provide the information on the Turkic-speaking regions.
  22. ^ Johanson, Lars (2001). “Discoveries on the Turkic linguistic map” (PDF). Swedish Research Institute in Istanbul. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)[liên kết hỏng]
  23. ^ a b Lars Johanson, The History of Turkic. In Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (eds), The Turkic Languages, London, New York: Routledge, 81–125, 1998.Classification of Turkic languages
  24. ^ See the main article on Lir-Turkic.
  25. ^ Gordon, Raymond G., Jr. (ed.) (2005). “Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Language Family Trees – Turkic”. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết) The reliability of Ethnologue lies mainly in its statistics whereas its framework for the internal classification of Turkic is still based largely on Baskakov (1962) and the collective work in Deny et al. (1959–1964). A more up-to-date alternative to classifying these languages on internal comparative grounds is to be found in the work of Johanson and his co-workers.
  26. ^ Hruschka, Daniel J.; Branford, Simon; Smith, Eric D.; Wilkins, Jon; Meade, Andrew; Pagel, Mark; Bhattacharya, Tanmoy (2015). “Detecting Regular Sound Changes in Linguistics as Events of Concerted Evolution 10.1016/j.cub.2014.10.064”. Current Biology. 25 (1): 1–9. doi:10.1016/j.cub.2014.10.064. PMC 4291143. PMID 25532895.
  27. ^ Самойлович, А. Н. (1922). Некоторые дополнения к классификации турецких языков (bằng tiếng Russian).Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  28. ^ Larry Clark, "Chuvash", in The Turkic Languages, eds. Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (London–NY: Routledge, 2006), 434–452.
  29. ^ Anton Antonov & Guillaume Jacques, "Turkic kümüš ‘silver’ and the lambdaism vs sigmatism debate", Turkic Languages 15, no. 2 (2012): 151–70.
  30. ^ Lars Johanson (1998) The History of Turkic. In Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (eds) The Turkic Languages. London, New York: Routledge, 81–125. [2]
  31. ^ Deviating. Historically developed from Southwestern (Oghuz) (Johanson 1998) [3]
  32. ^ a b c “turcologica”. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2017.
  33. ^ Tura, Baraba, Tomsk, Tümen, Ishim, Irtysh, Tobol, Tara, etc. are partly of different origin (Johanson 1998) [4]
  34. ^ Aini contains a very large Persian vocabulary component, and is spoken exclusively by adult men, almost as a cryptolect.
  35. ^ Coene 2009, p. 75
  36. ^ Concise Encyclopedia of Languages of the World. Contributors Keith Brown, Sarah Ogilvie . Elsevier. 2010. tr. 1109. ISBN 978-0080877754. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.Quản lý CS1: khác (liên kết) Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  37. ^ Johanson, Lars biên tập (1998). The Mainz Meeting: Proceedings of the Seventh International Conference on Turkish Linguistics, August 3–6, 1994. Turcologica Series. Contributor Éva Ágnes Csató. Otto Harrassowitz Verlag. tr. 28. ISBN 978-3447038645. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)