Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số liệu thống kê và kỉ lục Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Restored revision 68070424 by HuyNome42 (Restorer)
Thẻ: Lùi sửa
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm một hay nhiều mục vào danh sách
(Không hiển thị 3 phiên bản của 2 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
Dưới đây là chi tiết về các kỷ lục và số liệu thống kê của '''Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam''', hay '''V.League 1''', tính từ khi giải đấu ra mắt năm 1980 dưới tên gọi '''Giải bóng đá A1 toàn quốc'''. Giải đấu đến nay đã trải qua 38 mùa giải, trừ các năm 1988, [[Giải bóng đá tập huấn mùa xuân 1999|1999]] (chỉ có giải tập huấn) và [[Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2021|2021]] (bị hủy).
Dưới đây là chi tiết về các kỷ lục và số liệu thống kê của '''Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam''', hay '''V.League 1''', tính từ khi giải đấu ra mắt năm 1980 dưới tên gọi '''Giải bóng đá A1 toàn quốc'''. Giải đấu đến nay đã trải qua 38 mùa giải, trừ các năm 1988, [[Giải bóng đá tập huấn mùa xuân 1999|1999]] (chỉ có giải tập huấn) và [[Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2021|2021]] (bị hủy do dịch Covid-19).


== Câu lạc bộ ==
== Câu lạc bộ ==
Dòng 1.165: Dòng 1.165:


* Vô địch nhiều lần nhất: [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]]/[[Câu lạc bộ bóng đá Viettel|Viettel]] vô địch '''6''' lần ([[Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ II|1981–82]], [[Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ III|1982–83]], [[Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VII|1987]], [[Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ I|1990]], [[Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ II|1998]], [[Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2020|2020]]).
* Vô địch nhiều lần nhất: [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]]/[[Câu lạc bộ bóng đá Viettel|Viettel]] vô địch '''6''' lần ([[Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ II|1981–82]], [[Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ III|1982–83]], [[Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ VII|1987]], [[Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ I|1990]], [[Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ II|1998]], [[Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2020|2020]]).
* Câu lạc bộ có mùa giải bất bại: [[Đội bóng đá Tổng cục Đường sắt|Tổng cục Đường sắt]] ([[Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ I|1980]]) và [[Câu lạc bộ bóng đá Nam Định]] ([[Giải bóng đá A1 toàn quốc lần thứ V|1985]])
* Câu lạc bộ lâu đời nhất từng tham gia giải đấu: [[Đội bóng đá Công an Thanh Hóa|Công an Thanh Hóa]] (1947).
* Câu lạc bộ lâu đời nhất từng tham gia giải đấu: [[Đội bóng đá Công an Thanh Hóa|Công an Thanh Hóa]] (1947).
* Câu lạc bộ lâu đời nhất hiện đang thi đấu tại giải: Công an Hải Phòng/[[Câu lạc bộ bóng đá Hải Phòng|Hải Phòng]] (1952).
* Câu lạc bộ lâu đời nhất hiện đang thi đấu tại giải: Công an Hải Phòng/[[Câu lạc bộ bóng đá Hải Phòng|Hải Phòng]] (1952).
Dòng 1.178: Dòng 1.179:
* Thắng nhiều trận nhất trong một mùa giải: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016)|Hà Nội]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2018|2018]]), '''20''' trận.
* Thắng nhiều trận nhất trong một mùa giải: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016)|Hà Nội]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2018|2018]]), '''20''' trận.
* Thua nhiều trận nhất trong một mùa giải: [[Câu lạc bộ bóng đá Bình Định|Bình Định]] ([[Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ II|1998]]), [[Câu lạc bộ bóng đá Nam Định|Megastar Nam Định]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2010|2010]]), [[Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tháp|Đồng Tháp]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2016|2016]]), [[Câu lạc bộ bóng đá Long An|Long An]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2017|2017]]), cùng '''20''' trận.
* Thua nhiều trận nhất trong một mùa giải: [[Câu lạc bộ bóng đá Bình Định|Bình Định]] ([[Giải hạng Nhất quốc gia lần thứ II|1998]]), [[Câu lạc bộ bóng đá Nam Định|Megastar Nam Định]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2010|2010]]), [[Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tháp|Đồng Tháp]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2016|2016]]), [[Câu lạc bộ bóng đá Long An|Long An]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2017|2017]]), cùng '''20''' trận.
* Chuỗi bất bại dài nhất: [[Câu lạc bộ bóng đá Nam Định]]-18 trận (4 trận mùa 1984, 11 trận mùa 1985 và 4 trận mùa 1986).
* Đội vô địch có số bàn thắng nhiều nhất trong một mùa giải: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016)|Hà Nội]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2018|2018]]), '''72''' bàn thắng.
* Đội vô địch có số bàn thắng nhiều nhất trong một mùa giải: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016)|Hà Nội]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2018|2018]]), '''72''' bàn thắng.
* Đội vô địch có số bàn thắng trung bình nhiều nhất trong một mùa giải: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016)|Hà Nội]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2018|2018]]), 72 bàn thắng/26 trận - Trung bình '''2,77''' bàn thắng/trận.
* Đội vô địch có số bàn thắng trung bình nhiều nhất trong một mùa giải: [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội (2016)|Hà Nội]] ([[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2018|2018]]), 72 bàn thắng/26 trận - Trung bình '''2,77''' bàn thắng/trận.
Dòng 1.198: Dòng 1.200:


* Ghi nhiều bàn thắng nhất trong lịch sử giải đấu: [[Hoàng Vũ Samson]] ('''191''' bàn thắng tại các mùa giải 2008-2021)<ref>{{Chú thích web|url=https://int.soccerway.com/players/samson-kayode-olaleye/161674/|tựa đề=Thành tích của cầu thủ Hoàng Vũ Samson tại V-League|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>
* Ghi nhiều bàn thắng nhất trong lịch sử giải đấu: [[Hoàng Vũ Samson]] ('''191''' bàn thắng tại các mùa giải 2008-2021)<ref>{{Chú thích web|url=https://int.soccerway.com/players/samson-kayode-olaleye/161674/|tựa đề=Thành tích của cầu thủ Hoàng Vũ Samson tại V-League|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>
* Thi đấu nhiều trận nhất: [[Nguyễn Hồng Sơn]] (430 trận)
* Ghi nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải: [[Lê Huỳnh Đức]] ([[Đội bóng đá Công an Thành phố Hồ Chí Minh|Công an Thành phố Hồ Chí Minh]]), '''25''' bàn, mùa giải [[Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ VI|1996]].
* Ghi nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải: [[Lê Huỳnh Đức]] ([[Đội bóng đá Công an Thành phố Hồ Chí Minh|Công an Thành phố Hồ Chí Minh]]), '''25''' bàn, mùa giải [[Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc lần thứ VI|1996]].
* [[Nguyễn Văn Dũng]] và [[Gaston Merlo]] nắm giữ các kỉ lục là vua phá lưới nhiều lần nhất: '''4''' lần, với [[Nguyễn Văn Dũng]] là các năm 1984, 1985, 1986 và 1998 còn [[Gaston Merlo]] là các năm 2009, 2010, 2011 và 2016. [[Nguyễn Văn Dũng]] là vua phá lưới nhiều tuổi nhất (35 tuổi năm 1998); đoạt lại được danh hiệu vua phá lưới với khoảng thời gian cách xa nhất ('''12''' năm, từ 1986 tới 1998); chia sẻ kỷ lục vua phá lưới '''3''' năm liên tiếp (1984&#x2013;1986) với [[Gaston Merlo]] ([[Argentina]]) (2009&#x2013;2011).
* [[Nguyễn Văn Dũng]] và [[Gaston Merlo]] nắm giữ các kỉ lục là vua phá lưới nhiều lần nhất: '''4''' lần, với [[Nguyễn Văn Dũng]] là các năm 1984, 1985, 1986 và 1998 còn [[Gaston Merlo]] là các năm 2009, 2010, 2011 và 2016. [[Nguyễn Văn Dũng]] là vua phá lưới nhiều tuổi nhất (35 tuổi năm 1998); đoạt lại được danh hiệu vua phá lưới với khoảng thời gian cách xa nhất ('''12''' năm, từ 1986 tới 1998); chia sẻ kỷ lục vua phá lưới '''3''' năm liên tiếp (1984&#x2013;1986) với [[Gaston Merlo]] ([[Argentina]]) (2009&#x2013;2011).
Dòng 1.220: Dòng 1.223:
* Trận thắng đậm nhất trên sân khách: '''6''' bàn
* Trận thắng đậm nhất trên sân khách: '''6''' bàn
** [[Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tháp|Tập đoàn Cao su Đồng Tháp]] 0–6 [[Câu lạc bộ bóng đá Long An|Đồng Tâm Long An]], vòng 23 V.League [[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2010|2010]]
** [[Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tháp|Tập đoàn Cao su Đồng Tháp]] 0–6 [[Câu lạc bộ bóng đá Long An|Đồng Tâm Long An]], vòng 23 V.League [[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2010|2010]]
** Thể Công 7 - 1 Phòng không-Không quân, vòng 6 giai đoạn 2, mùa 1983.
* Trận đấu có nhiều bàn thắng nhất trong hiệp 1: '''6''' bàn
* Trận đấu có nhiều bàn thắng nhất trong hiệp 1: '''6''' bàn
** [[Câu lạc bộ bóng đá Long An|Đồng Tâm Long An]] 3–3 [[Câu lạc bộ bóng đá Đồng Nai|Đồng Nai]], vòng 24 V.League [[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2015|2015]] (tỷ số chung cuộc: 4–4)
** [[Câu lạc bộ bóng đá Long An|Đồng Tâm Long An]] 3–3 [[Câu lạc bộ bóng đá Đồng Nai|Đồng Nai]], vòng 24 V.League [[Giải bóng đá vô địch quốc gia 2015|2015]] (tỷ số chung cuộc: 4–4)
Dòng 1.583: Dòng 1.587:
|-
|-
|2
|2
|{{Biểu tượng lá cờ|VIE}} [[Lê Tấn Tài|'''Lê Tấn Tài''']]
|{{Biểu tượng lá cờ|VIE}} ''[[Lê Tấn Tài|Lê Tấn Tài]]''
|415
|415
|-
|-

Phiên bản lúc 09:14, ngày 10 tháng 2 năm 2022

Dưới đây là chi tiết về các kỷ lục và số liệu thống kê của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Việt Nam, hay V.League 1, tính từ khi giải đấu ra mắt năm 1980 dưới tên gọi Giải bóng đá A1 toàn quốc. Giải đấu đến nay đã trải qua 38 mùa giải, trừ các năm 1988, 1999 (chỉ có giải tập huấn) và 2021 (bị hủy do dịch Covid-19).

Câu lạc bộ

Các đội có thành tích cao nhất trong từng mùa giải

Mùa giải Đội vô địch Đội hạng nhì Đội hạng ba
Giải bóng đá A1 toàn quốc
1980 Tổng cục Đường sắt Công an Hà Nội Hải Quan
198182 Câu lạc bộ Quân đội Quân khu Thủ đô Công an Hà Nội
198283 Câu lạc bộ Quân đội (2) Hải Quan Cảng Hải Phòng
1984 Công an Hà Nội Câu lạc bộ Quân đội Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
1985 Công nghiệp Hà Nam Ninh Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Câu lạc bộ Quân đội
1986 Cảng Sài Gòn Câu lạc bộ Quân đội Hải Quan
1987 Câu lạc bộ Quân đội (3) Quảng Nam-Đà Nẵng An Giang
1989 Đồng Tháp Câu lạc bộ Quân đội Công an Hà Nội
Giải bóng đá Các đội mạnh Toàn quốc
1990 Câu lạc bộ Quân đội (4) Quảng Nam-Đà Nẵng An Giang
1991 Hải Quan Quảng Nam-Đà Nẵng Cảng Sài Gòn

Công an Hải Phòng

1992 Quảng Nam-Đà Nẵng Công an Hải Phòng Câu lạc Quân đội

Sông Lam Nghệ An

199394 Cảng Sài Gòn (2) Công an Thành phố Hồ Chí Minh Câu lạc bộ Quân đội

Long An

1995 Công an Thành phố Hồ Chí Minh Thừa Thiên-Huế Cảng Sài Gòn
1996 Đồng Tháp (2) Công an Thành phố Hồ Chí Minh Sông Lam Nghệ An
Giải Hạng nhất quốc gia
1997 Cảng Sài Gòn (3) Sông Lam Nghệ An Lâm Đồng
1998 Câu lạc bộ Quân đội (5) Sông Lam Nghệ An Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Giải tập huấn1999 Sông Lam Nghệ An Công an Hà Nội Công an Thành phố Hồ Chí Minh

Đà Nẵng

199900 Sông Lam Nghệ An Công an Thành phố Hồ Chí Minh Công an Hà Nội
Giải Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp
2000–01 Sông Lam Nghệ An (2) Nam Định Thể Công
2001–02 Cảng Sài Gòn (4) Sông Lam Nghệ An Ngân hàng Đông Á
2003 Hoàng Anh Gia Lai Gạch Đồng Tâm Long An Nam Định
Giải bóng đá vô địch quốc gia
2004 Hoàng Anh Gia Lai (2) Sông Đà Nam Định Gạch Đồng Tâm Long An
2005 Gạch Đồng Tâm Long An Đà Nẵng Bình Dương
2006 Gạch Đồng Tâm Long An (2) Becamex Bình Dương Pisico Bình Định
2007 Becamex Bình Dương Đồng Tâm Long An Hoàng Anh Gia Lai
2008 Becamex Bình Dương (2) Đồng Tâm Long An Xi măng Hải Phòng
2009 SHB Đà Nẵng (2) Becamex Bình Dương Sông Lam Nghệ An
2010 Hà Nội T&T Xi măng Hải Phòng Tập đoàn Cao su Đồng Tháp
2011 Sông Lam Nghệ An (3) Hà Nội T&T SHB Đà Nẵng
2012 SHB Đà Nẵng (3) Hà Nội T&T Sài Gòn Xuân Thành
2013 Hà Nội T&T (2) SHB Đà Nẵng Hoàng Anh Gia Lai
2014 Becamex Bình Dương (3) Hà Nội T&T Thanh Hóa
2015 Becamex Bình Dương (4) Hà Nội T&T Thanh Hóa
2016 Hà Nội T&T (3) Hải Phòng SHB Đà Nẵng
2017 Quảng Nam FLC Thanh Hóa Hà Nội
2018 Hà Nội (4) FLC Thanh Hóa Sanna Khánh Hòa BVN
2019 Hà Nội (5) Thành phố Hồ Chí Minh Than Quảng Ninh
2020 Viettel (6) Hà Nội Sài Gòn
2021 Hoàng Anh Gia Lai Viettel Than Quảng Ninh
2022 CXĐ CXĐ CXĐ
  • Mùa giải 1999 chỉ là giải tập huấn nên không trao các danh hiệu tập thể và cá nhân để tránh tiêu cực trong thi đấu.
  • Mùa giải 2021 bị hủy do dịch COVID-19 nên thứ hạng trên bảng chỉ là kết quả sau 12 vòng đấu, ban tổ chức không công nhận các danh hiệu tập thể và cá nhân.

Các đội đạt được ít nhất hạng ba

CHÚ THÍCH
Câu lạc bộ vẫn đang thi đấu tại V.League 1
Câu lạc bộ hiện không thi đấu tại V.League 1
Câu lạc bộ không còn tham gia bóng đá
Xếp hạng Câu lạc bộ vô địch á quân giải ba Ghi chú
1 Viettel 6 3 4 kế thừa Câu lạc bộ Quân đội (1981-1998), Thể Công (1999-2009)
2 Hà Nội 5 5 1 trước đó có tên gọi là Hà Nội T&T (2006–2016)
3 Thành phố Hồ Chí Minh 4 1 2 kế thừa Cảng Sài Gòn (1960–2003)
4 Becamex Bình Dương 4 1 1 trước đó có tên gọi là Bình Dương (2004–2006)
5 SHB Đà Nẵng 3 5 3 trước đó có tên gọi là Quảng Nam-Đà Nẵng (1976–1996), Đà Nẵng (1997–2007)
6 Sông Lam Nghệ An 3 3 3 trước đó có tên gọi là Sông Lam Nghệ Tĩnh (1979-1992)
7 Long An 2 3 2 trước đó có tên gọi là Gạch Đồng Tâm Long An (2001–2006), Đồng Tâm Long An (2007–2015)
8 Hà Nội 2 2 3 kế thừa Tổng cục Đường sắtCông an Hà Nội
9 Hoàng Anh Gia Lai 2 0 2 trước đó có tên là Gia Lai - Kon Tum (1976-1991) và Gia Lai (1991-2000)
10 Đồng Tháp 2 0 1 trước đó có tên gọi là Tập đoàn Cao su Đồng Tháp (2009–2014)
11 Ngân hàng Đông Á 1 3 3 trước đó có tên gọi là Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1978-2002)
12 Nam Định 1 2 1 trước đó có tên gọi là Công nghiệp Hà Nam Ninh (1978–1989), Sông Đà Nam Định (2003–2006)
13 Hải Quan 1 1 2
14 Quảng Nam 1 0 0
15 Hải Phòng 0 3 1 trước đó có tên gọi là Công an Hải Phòng (1952–2002), Xi măng Hải Phòng (2008–2010)
16 Đông Á Thanh Hóa 0 2 2 trước đó có tên gọi là Thanh Hóa (2011–2015), FLC Thanh Hóa (2015–2018)
17 Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 0 1 1
18 Huế 0 1 0 trước đó có tên gọi là Thừa Thiên-Huế (19762004)
Quân khu Thủ đô 0 1 0
19 An Giang 0 0 2
20 Cảng Hải Phòng 0 0 1
Khánh Hòa 0 0 1 trước đó có tên gọi là Sanna Khánh Hòa BVN (20132020)
Lâm Đồng 0 0 1
Than Quảng Ninh 0 0 1 trước đó có tên là Thanh niên Hồng Quảng (1956-1967), Thanh niên Quảng Ninh (1967-1991), Công nhân Hạ Long (1994-95), Công nhân Quảng Ninh (1996-2002)
Sài Gòn 0 0 1 trước đó có tên là Trẻ Thể Công (trước 2010) và Trẻ Hà Nội (2011-2016)
Topenland Bình Định 0 0 1 trước đó có tên gọi là Pisico Bình Định (2006–2007)
Xi măng Xuân Thành Sài Gòn 0 0 1 trước đó có tên gọi là Sài Gòn Xuân Thành (2012)

Số mùa giải từng đội tham gia, số trận đấu và kết quả

Số liệu được tính đến ngày 14 tháng 1 năm 2021, nguồn chính: http://www.rsssf.com/tablesv/vietchamp.html

Sau đây là bảng thống kê các mùa giải, số trận đấu và kết quả của từng đội bóng trong toàn bộ 38 mùa giải bóng đá vô địch quốc gia.

Số liệu về số trận đấu và kết quả các trận không bao gồm mùa giải 2021 còn chưa kết thúc và những mùa giải không có thông tin được ghi chép, cụ thể là các vòng bảng mùa giải 1990 và 1992; vòng hai mùa giải 1995; hai trận đấu ở vòng bảng mùa giải 1996.

Tổng số trận đấu được ghi lại là 5236 trong đó có 3824 trận phân thắng bại và 1412 trận hòa. Tổng số bàn thắng là 13783, số bàn thắng trung bình trong một trận đấu là: 2,63.

Kết quả chi tiết của từng câu lạc bộ như sau:

Câu lạc bộ Mùa giải tham gia Số mùa giải Số trận Thắng Hòa Thua Bàn Thắng Bàn Thua Điểm[1]
An Giang An Giang (1980, 1982–83, 1984, 1987-1997)

Hùng Vương An Giang (2014)

13 176 65 38 73 210 239 233
Bình Dương Sông Bé (1993–94, 1995)

Bình Dương (1998, 2004-2006)

Becamex Bình Dương (2007-2021)

21 461 189 126 146 701 581 693
Bình Định Công nhân Nghĩa Bình (1980-1989)

Bình Định (1990-1995, 1998, 2001/02-2004)

Hoa Lâm Bình Định (2005)

Pisico Bình Định (2006-2007)

Boss Bình Định (2008)

Topenland Bình Định (2021)

22 333 104 93 136 354 443 405
Cần Thơ Cần Thơ (1996)

Xổ số Kiến thiết Cần Thơ (2015-2018)

5 126 27 39 60 146 208 120
Công an Quảng Nam-Đà Nẵng Công an Quảng Nam-Đà Nẵng (1987-1989) 2 26 6 12 8 25 30 30
Đà Nẵng Quảng Nam-Đà Nẵng (1984-1995)

Đà Nẵng (1999–00, 2001/02-2007)

SHB Đà Nẵng (2008-2021)

31 586 240 157 189 853 721 877
Quân khu 5 Quân khu 5 (1992) 1 0 0 0 0 0 0 0
Đồng Nai Đồng Nai (1989, 2013-2015) 4 83 23 19 41 117 143 88
Đồng Tháp Đồng Tháp (1980, 1989-2000/01, 2003)

Delta Đồng Tháp (2004-2005)

Đồng Tháp (2007)

Tập đoàn Cao su Đồng Tháp (2009-2012)

Đồng Tháp (2015-2016)

22 423 136 114 173 495 588 522
Hoàng Anh Gia Lai Hoàng Anh Gia Lai (2003-2021) 19 438 172 99 167 651 639 615
Công an Hà Bắc Công an Hà Bắc (1989) 1 10 3 3 4 11 11 12
Công an Hà Nội Công an Hà Nội (1980-1992, 1996-2001/02)

Hàng không Việt Nam (2003)

18 290 113 90 87 366 311 429
Công nhân Xây dựng Hà Nội Công nhân Xây dựng Hà Nội (1981/82-1985, 1987-1990) 7 96 28 33 35 93 108 117
Hà Nội T&T Hà Nội (2009)

Hà Nội T&T (2010-2016)

Hà Nội (2017-2021)

13 296 163 72 61 604 355 561
Hà Nội ACB Tổng cục Đường sắt (1980-1985, 1987-1989)

Đường sắt Việt Nam (1990-1993/94)

LG ACB (2003)

LG Hà Nội ACB (2004-2006 vòng 1-13)[2]

Hà Nội ACB (2006 vòng 14-24-2008, 2011)

CLB Bóng đá Hà Nội (2012)[3]

19 323 94 89 140 376 467 371
Hòa Phát Hà Nội Hòa Phát Hà Nội (2005-2008, 2010-2011) 6 150 41 42 67 185 239 165
Phòng không Không quân Phòng không Không quân (1980-1987) 7 104 29 33 42 110 152 120
Quân khu Thủ đô Quân khu Thủ đô (1980-1989) 8 105 30 37 38 109 120 127
Thanh niên Hà Nội Thanh niên Hà Nội (1991) 1 10 1 2 7 5 14 5
Viettel CLB Quân đội (1981/82-1998)

Thể Công (1999/00-2004)

Thể Công-Viettel (2008 vòng 1-19)[4]

Thể Công (2008 vòng 20-26 -2009)

Viettel (2019-2021)

25 441 203 109 129 588 476 716
Hà Tĩnh Hồng Lĩnh Hà Tĩnh (2020-2021) 2 20 4 8 8 19 24 20
Hải Hưng Hải Hưng (1989) 1 10 0 3 7 1 20 3
Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng (1980-1989) 8 115 34 44 37 122 123 146
Hải Phòng Công an Hải Phòng (1986-1993/94, 1997-2001/02)

Thép Việt-Úc Hải Phòng (2004)

Mitsustar Hải Phòng (2005)

Mitsustar Haier Hải Phòng (2006)

Xi măng Hải Phòng (2008-2010)

Vicem Hải Phòng (2011-2012)

Xi măng Vicem Hải Phòng (2013)[5]

Hải Phòng (2014-2021)

29 565 199 138 228 713 765 735
Công nhân Xây dựng Hải Phòng Công nhân Xây dựng Hải Phòng (1980, 198182) 2 22 6 6 10 13 22 24
Điện Hải Phòng Điện Hải Phòng (1987-1991) 4 47 14 18 15 36 41 60
Quân khu 3 Quân khu 3 (1980-1989) 8 110 28 37 45 101 129 121
Huế Thừa Thiên-Huế (1995-1996, 1999/00-2001/02)

Huda Huế (2007)

6 121 34 30 57 121 166 132
Khánh Hòa Phú Khánh (1980-1989)

Khánh Hòa (1992, 1995-2000/01)

Khatoco Khánh Hòa (2006-2012)

Sanna Khánh Hòa BVN (2015-2019)

27 554 199 140 215 661 717 737
Kiên Giang Kienlongbank Kiên Giang (2012-2013) 2 46 12 10 24 54 91 46
Lâm Đồng Lâm Đồng (1985-1999/00) 13 192 72 40 80 234 261 256
Long An Long An (1987-1995, 1998-1999/00)

Gạch Đồng Tâm Long An (2003-2006)

Đồng Tâm Long An (2007-2011, 2013-2015)

Long An (2016-2017)

23 456 158 113 185 647 711 587
Nam Định Công nghiệp Hà Nam Ninh (1982/83-1987)

Nam Định (1998-2003)

Sông Đà Nam Định (2004-2005)

Gạch men Mikado Nam Định (2006)

Đạm Phú Mỹ Nam Định (2007-2008)

Gạch men Mikado Nam Định (2009)

Megastar Nam Định (2010)

Nam Định (2018)

Dược Nam Hà Nam Định (2019-2020)

Nam Định (2021)

21 428 154 107 167 511 559 569
Dệt Nam Định Dệt Nam Định (1984, 1987-1990, 1992) 5 43 15 13 15 50 55 58
Sông Lam Nghệ An Sông Lam Nghệ Tĩnh (1986-1991)

Sông Lam Nghệ An (1992-2003)

Pjico Sông Lam Nghệ An (2004-2006)

Tài chính Dầu khí Sông Lam Nghệ An (2007-2008)

Sông Lam Nghệ An (2009-2021)

33 641 258 193 190 913 726 967
Ninh Bình Công an TP. Hồ Chí Minh (1986-1989, 1991-2001/02 vòng 1-11)

Ngân hàng Đông Á (2001/02 vòng 12-18 -2003)[6]

Ngân hàng Đông Á Thép Pomina (2004)

Xi măng The Vissai Ninh Bình (2010-2014)[7]

20 364 140 89 135 523 480 509
Quảng Nam QNK Quảng Nam (2014-2016)

Quảng Nam (2017-2020)

7 170 60 54 56 282 283 234
Than Quảng Ninh Than Quảng Ninh (1981/82-1989)

Công nhân Quảng Ninh (1991)

Than Quảng Ninh (2014-2021)

16 281 108 80 93 389 346 404
Thành phố Hồ Chí Minh Cảng Sài Gòn (1980-2003)

Thép Miền Nam Cảng Sài Gòn (2005-2008)

Thành phố Hồ Chí Minh (2009, 2017-2021)

30 540 221 145 174 759 657 808
Công nghiệp Thực phẩm Công nghiệp Thực phẩm (1980)

Lương thực Thực phẩm (198182) Công nghiệp Thực phẩm (1985-1986)

4 53 12 18 23 62 74 54
Hải Quan Hải Quan (1980-1998) 16 241 108 57 76 335 267 381
Navibank Sài Gòn Quân khu 4 (2009)

Navibank Sài Gòn (2010-2012)[8]

4 104 31 29 44 125 151 122
Quân khu 7 Quân khu 7 (1989) 1 10 2 3 5 10 14 9
Sài Gòn Xuân Thành CLB Bóng đá Sài Gòn (2012 vòng 1-17)[9] Sài Gòn Xuân Thành (2012 vòng 18-26)

Xi măng Xuân Thành Sài Gòn (2013)

2 26 12 10 4 43 23 46
Sài Gòn CLB Hà Nội (2016 vòng 1-5)[10]Sài Gòn (2016 vòng 6-26 - 2021) 6 124 48 36 40 179 162 180
Sở Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (1980-1989) 8 130 53 39 38 176 168 198
Công an Thanh Hóa Công an Thanh Hóa (1986-1991, 199394) 6 63 13 13 37 58 104 52
Thanh Hóa Halida Thanh Hóa (2007-2008 vòng 1-13)[11] Xi măng Công Thanh-Thanh Hóa (2008 vòng 14-26 - 2009 vòng 1-17)

Thanh Hóa (2009 vòng 18-26)[12]

Lam Sơn Thanh Hóa (2010)

Thanh Hóa (2011-2015 vòng 1-12)

FLC Thanh Hóa (2015 vòng 13-26 - 2018)[13]

Thanh Hóa (2019-2020)

Đông Á Thanh Hóa (2021)

15 346 130 93 123 500 538 483
Tây Ninh Tây Ninh (1980-1982/83) 3 43 8 12 23 41 71 36
Gò Dầu Gò Dầu (1989) 1 10 2 1 7 5 15 7
Tiền Giang Tiền Giang (1980, 1987-1993/94)

Thép Pomina Tiền Giang (2006)

8 88 19 24 45 76 125 81
Vĩnh Phú Công nghiệp Việt Trì Vĩnh Phú (1989) 1 10 0 2 8 7 24 2
Vĩnh Long Vĩnh Long (1997, 199900) 2 22 3 12 7 18 26 21

Xếp hạng của các đội trong từng mùa giải

Ký hiệu kết quả thi đấu của các đội
Đội bóng giành ngôi vô địch
Đội bóng giành ngôi á quân
Đội bóng giành hạng ba
Đội bóng được đặc cách
Đội bóng bỏ giải hoặc bị loại
Đội bóng mua bán suất trụ hạng
Đội bóng bị xuống hạng
Đội bóng bị xuống hai hạng


Mùa 80 81/2 82/3 84 85 86 87 89 90 91 92 93/4 95 96 97 98 99/0 00/1 01/2 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 22 23 23/4
Đội 17 17 17 18 18 20 27 32 18 19 18 16 14 12 12 14 14 10 10 12 12 12 13 14 14 14 14 14 14 12 13 14 14 14 14 14 14 13 14 14
Hà Nội 4 1 2 2 1 2 2 1 3 1 1 2 1 2
Thể Công 1 1 2 3 2 1 2 1 9 3 3 9 10 4 1 10 3 7 6 11 8 9 6 1 4 3
Bình Dương 12 11 13 6 3 2 1 1 2 8 6 6 8 1 1 10 11 7 4 6 7 12
Thành phố Hồ Chí Minh 6 13 4 11 5 1 6 6 5-8 4 9-14 1 3 8 1 5 4 4 1 11 8 10 8 5 13 12 12 2 5 9 13
Sông Lam Nghệ An 17 21 17 15-17 15 3 10 8 3 2 2 1 1 2 5 4 5 5 7 9 3 9 1 4 4 5 7 9 8 4 7 10 5 9
Công an Hà Nội 2 3 14 1 4 14 10 3 9-14 11 15-18 9 10 4 3 7 8 8 1
Hoàng Anh Gia Lai 1 1 4 4 3 7 6 7 9 5 3 9 13 12 10 10 8 7 6 10
Nam Định 13 5 1 5 17 10 6 2 5 3 2 6 9 4 11 12 14 13 11 13 12 5
Quảng Nam 8 8 5 1 11 9 14
Hải Phòng 15 11 13 9-14 3 2 13 8 8 8 6 10 10 7 12 3 7 2 12 14 6 10 6 2 7 6 12 12 2 6
Thanh Hóa 9 10 14 12 7 11 5 3 3 6 2 2 13 11 8 4
Bình Định 10 14 9 9 11 13 9 15 9-14 10 9-14 5 13 14 4 4 7 10 3 6 12 3 7
Khánh Hòa 14 12 12 16 14 12 4 21 15-18 5 5 9 9 9 10 6 10 6 8 4 11 12 5 8 6 3 14 11
Hà Tĩnh 8 11 8
Đà Nẵng 13 15 8 2 18 2 2 1 7 14 11 6 10 9 2 7 5 4 1 6 3 1 2 4 9 3 9 9 10 9 10 14
Long An 26 5 5-8 16 9-14 4 12 12 12 2 3 1 1 2 2 10 5 13 9 11 10 13 14
Đồng Tháp 16 1 5-8 13 5 8 6 1 7 7 5 9 7 8 12 14 5 3 5 13 12 14
Đồng Nai 19 7 7 14
Thừa Thiên-Huế 2 12 7 8 9 13
An Giang 15 15 17 3 8 3 5 9-14 9 4 6 11 12
Tiền Giang 17 18 14 15-17 8 8 14 13
Lâm Đồng 9 10 5 16 9-14 14 9-14 11 7 4 3 6 13
Vĩnh Long 12 14
Cần Thơ 11 11 11 13 14
Kiên Giang 10 11
Tây Ninh 13 9 17
Sài Gòn 7 5 8 5 3 13
Than Quảng Ninh 5 11 14 13 7 16 22 18 6 4 4 4 5 3 4
Ninh Bình 11 4 8 10 13
Sài Gòn Xuân Thành 3 12
Navibank Sài Gòn 11 13 8 7
Hà Nội ACB 1 10 5 4 18 22 11 5-8 12 9-14 15 12 5 11 8 11 13 14 9
Hòa Phát Hà Nội 9 11 12 14 10 10
Công an TP. Hồ Chí Minh 6 12 20 6 6 2 1 2 5 3 2 5 3 9 12
Hải Quan 3 8 2 10 6 3 8 10 4 1 7 6 10 7 6 11
Công an Thanh Hóa 18 23 9 9-14 17 16
Dệt Nam Định 18 14 7 18 15-18
Quân khu 5 15-18
Điện Hải Phòng 24 4 9-14 7
Thanh niên Hà Nội 19
CN Xây dựng Hà Nội 15 6 8 17 13 12 15-17
Công an Hà Bắc 23
Cảng Hải Phòng 9 11 3 7 7 11 20 24
Quân khu 3 4 6 16 12 8 20 25 25
CA Quảng Nam Đà Nẵng 19 26
Quân khu Thủ đô 7 2 10 15 10 16 15 27
Quân khu 7 28
Gò Dầu 29
GTVT Hải Hưng 30
CN Việt Trì Vĩnh Phú 31
Sở Công nghiệp TPHCM 8 4 7 3 2 4 7 32
Phòng không Không quân 5 7 8 6 12 9 27
Công nghiệp Thực phẩm 11 16 16 19
CN Xây Dựng Hải Phòng 12 17


Ký hiệu các đội bóng
Đội bóng tham gia giải Vô địch Quốc gia
Đội bóng tham gia giải Hạng nhất Quốc gia
Đội bóng tham gia giải Hạng nhì Quốc gia
Đội bóng tham gia giải Hạng ba Quốc gia
Đội bóng đã giải thể

Kỉ lục

Câu lạc bộ

Cầu thủ

Tại toàn bộ các mùa giải

  • Ghi nhiều bàn thắng nhất trong lịch sử giải đấu: Hoàng Vũ Samson (191 bàn thắng tại các mùa giải 2008-2021)[15]
  • Thi đấu nhiều trận nhất: Nguyễn Hồng Sơn (430 trận)
  • Ghi nhiều bàn thắng nhất trong một mùa giải: Lê Huỳnh Đức (Công an Thành phố Hồ Chí Minh), 25 bàn, mùa giải 1996.
  • Nguyễn Văn DũngGaston Merlo nắm giữ các kỉ lục là vua phá lưới nhiều lần nhất: 4 lần, với Nguyễn Văn Dũng là các năm 1984, 1985, 1986 và 1998 còn Gaston Merlo là các năm 2009, 2010, 2011 và 2016. Nguyễn Văn Dũng là vua phá lưới nhiều tuổi nhất (35 tuổi năm 1998); đoạt lại được danh hiệu vua phá lưới với khoảng thời gian cách xa nhất (12 năm, từ 1986 tới 1998); chia sẻ kỷ lục vua phá lưới 3 năm liên tiếp (1984–1986) với Gaston Merlo (Argentina) (2009–2011).
  • Nguyễn Hồng Sơn là vua phá lưới trẻ nhất (20 tuổi năm 1990)
  • Nguyễn Công Long là vua phá lưới với tỉ lệ cao nhất (1,2 bàn/trận, 12 bàn/10 trận mùa bóng 1993–94). Tuy nhiên nếu xét tới số trận đấu thì các cầu thủ như Nguyễn Cao Cường (22 bàn/23 trận, 1982–83), Lê Huỳnh Đức (25 bàn/27 trận, 1996) và Kesley Alves (21 bàn/22 trận, 2005) mới là thành tích đáng kể.
  • Kể từ khi các cầu thủ nước ngoài được thi đấu ở Giải bóng đá vô địch quốc gia Việt Nam (2003), vua phá lưới đều là cầu thủ nước ngoài, ngoại trừ duy nhất Nguyễn Anh Đức (2017). Almeida (Brasil) là cầu thủ nước ngoài đầu tiên bảo vệ được danh hiệu vua phá lưới (2008).

Tại từng mùa giải V.League

Trận đấu

Vua phá lưới theo mùa giải

Mùa bóng Họ tên Câu lạc bộ Số bàn thắng Số trận Tỉ lệ (bàn/trận)
1980 Việt Nam Lê Văn Đặng Công an Hà Nội 10 12 0,83
1981–82 Việt Nam Võ Thành Sơn Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 15 19 0,79
1982–83 Việt Nam Nguyễn Cao Cường CLB Quân đội 22 23 0,96
1984 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Công nghiệp Hà Nam Ninh 15 15 1,00
1985 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Công nghiệp Hà Nam Ninh 15 16 0,94
1986 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Công nghiệp Hà Nam Ninh 12 17 0,71
Việt Nam Nguyễn Trung Hải Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
1987 Việt Nam Lưu Tấn Liêm Hải Quan 15 20 0,75
1989 Việt Nam Hà Vương Ngầu Nại Cảng Sài Gòn 10 15 0,67
1990 Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn CLB Quân đội 10 15 0,67
1991 Việt Nam Hà Vương Ngầu Nại Cảng Sài Gòn 10 15 0,67
1992 Việt Nam Trần Minh Toàn Quảng Nam-Đà Nẵng 6 12 0,50
1993–94 Việt Nam Nguyễn Công Long Bình Định 12 10 1,20
Việt Nam Bùi Sĩ Thành Long An 11 1,09
1995 Việt Nam Trần Minh Chiến Công an Thành phố Hồ Chí Minh 14 15 0,93
1996 Việt Nam Lê Huỳnh Đức Công an Thành phố Hồ Chí Minh 25 27 0,93
1997 Việt Nam Lê Huỳnh Đức Công an Thành phố Hồ Chí Minh 16 22 0,73
1998 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng Nam Định 17 26 0,65
1999tập huấn Việt Nam Vũ Minh Hiếu Công an Hà Nội 8 8 1,00
1999–00 Việt Nam Văn Sỹ Thủy Sông Lam Nghệ An 14 24 0,58
2000–01 Việt Nam Đặng Đạo Khánh Hòa 11 18 0,61
2001–02 Việt Nam Hồ Văn Lợi Cảng Sài Gòn 9 18 0,50
2003 Nigeria Emeka Achilefu Nam Định 11 22 0,50
2004 Nigeria Amaobi Uzowuru Sông Đà Nam Định 15 22 0,68
2005 Brasil Kesley Alves Bình Dương 21 22 0,95
2006 Brasil Elenildo de Jesus Thép Miền Nam-Cảng Sài Gòn 18 24 0,75
2007 Brasil Jose Emidio de Almeida Đà Nẵng 16 26 0,62
2008 Brasil Jose Emidio de Almeida SHB Đà Nẵng 23 26 0,89
2009 Argentina Gaston Merlo SHB Đà Nẵng 15 26 0,58
Brasil Lazaro de Souza Quân khu 4
2010 Argentina Gaston Merlo SHB Đà Nẵng 19 26 0,76
2011 Argentina Gaston Merlo SHB Đà Nẵng 22 26 0,85
2012 Nigeria Timothy Anjembe Hà Nội T&T 17 26 0,65
2013 Việt Nam Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T 14 22 0,64
Argentina Gonzalo Marronkle
2014 Việt Nam Hoàng Vũ Samson Hà Nội T&T 23 24 0,96
2015 Cộng hòa Dân chủ Congo Patiyo Tambwe QNK Quảng Nam 18 26 0,69
2016 Argentina Gaston Merlo SHB Đà Nẵng 24 26 0,92
2017 Việt Nam Nguyễn Anh Đức Becamex Bình Dương 17 26 0,65
2018 Nigeria Ganiyu Oseni Hà Nội 17 26 0,65
2019 Sénégal Pape Omar Faye Hà Nội 15 26 0,58
Brasil Bruno Cantanhede Viettel
2020 Jamaica Rimario Gordon Hà Nội 12 20 0,60
Brasil Pedro Paulo Sài Gòn
2021 Việt Nam Nguyễn Văn Toàn Hoàng Anh Gia Lai 7 13 0,54
Brasil Rodrigo da Silva Dias Nam Định
  • Mùa giải 2021 bị hủy nên số liệu trên chỉ ra những cầu thủ ghi nhiều bàn thắng nhất nhưng không được công nhận là vua phá lưới.

Những cầu thủ ra sân nhiều nhất V.League

Chú thích sử dụng trong bảng
Cầu thủ đang thi đấu tại V.League
Cầu thủ không thi đấu tại V.League nhưng vẫn còn thi đấu chuyên nghiệp
Cầu thủ đã giải nghệ
Xếp hạng Cầu thủ Số lần ra sân
1 Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn 430
2 Việt Nam Lê Tấn Tài 415
3 Việt Nam Nguyễn Thế Anh 412
4 Việt Nam Đặng Phương Nam 388
5 Việt Nam Phan Văn Tài Em 376
6 Việt Nam Nguyễn Anh Đức 367
7 Việt Nam Nguyễn Cao Cường 332
8 Việt Nam Phạm Thành Lương 305
9 Việt Nam Dương Hồng Sơn 301
10 Việt Nam Nguyễn Minh Phương 294
Việt Nam Nguyễn Minh Châu

Những cầu thủ ghi bàn nhiều nhất V.League

Chú thích sử dụng trong bảng
Cầu thủ đang thi đấu tại V.League
Cầu thủ không thi đấu tại V.League nhưng vẫn còn thi đấu chuyên nghiệp
Cầu thủ đã giải nghệ
Xếp hạng Cầu thủ Số bàn thắng
1 NigeriaViệt Nam Hoàng Vũ Samson 201
2 ArgentinaViệt Nam Đỗ Merlo 157
3 Việt Nam Nguyễn Văn Dũng 130
4 Việt Nam Nguyễn Anh Đức 123
5 Việt Nam Nguyễn Cao Cường 127
6 Việt Nam Lê Công Vinh 116
7 BrasilViệt Nam Huỳnh Kesley Alves 113
8 Việt Nam Nguyễn Văn Quyết 94
Brasil Antonio Carlos
9 Argentina Gonzalo Marronkle 81
10 Việt Nam Lê Huỳnh Đức 79
Nigeria Timothy Anjembe

Tham khảo

  1. ^ được quy theo cách tính điểm từ mùa giải 1997: 3-1-0
  2. ^ “Thông báo số 14 của VFF chấp thuận việc đổi tên CLB thành Hà Nội ACB”.
  3. ^ “Đầu mùa giải 2012 sau khi Hòa Phát Hà Nội tuyên bố bỏ bóng đá, HN.ACB mua lại đội bóng này rồi sáp nhập cùng HN.ACB (vừa xuống hạng) để thành CLB Bóng đá Hà Nội dự V-League nhờ suất của Hòa Phát Hà Nội”. Báo Tin tứct- Thông tấn xã Việt Nam.
  4. ^ “Bộ Quốc phòng đồng ý đổi tên CLB Thể Công Viettel thành CLB Thể Công ở vòng 20 của mùa giải 2008”.
  5. ^ “Kết thúc V-League 2012, Vicem Hải Phòng phải xuống hạng, nhưng chỉ 2 ngày trước thời hạn chót đăng ký tham dự mùa bóng 2013 (8/12), Hải Phòng đã hoàn tất thương vụ mua lại suất chơi V-League 2013 từ Khatoco Khánh Hòa và đội bóng chính thức được đăng ký tên mới Xi măng Vicem Hải Phòng từ V-League 2013”. Báo Tin tức - Thông tấn xã Việt Nam.
  6. ^ “Vnexpress.net Công an TP. HCM đổi tên thành Ngân hàng Đông Á.”.
  7. ^ “Tiền thân của Câu lạc bộ bóng đá Ngân hàng Đông Á từng tham dự V-League là đội Công an Thành phố Hồ Chí Minh, sau khi Ngân hàng Đông Á giải thể đội được chuyển giao cho Sơn Đồng Tâm Long An, tiếp đó được chuyển nhượng cho Xi măng The Vissai Ninh Bình cùng với suất chơi ở hạng nhất. V.Ninh Bình: Tiền mua tiên cũng được”. Thể thao Văn hóa. 14 tháng 1 năm 2009.
  8. ^ “Tháng 7/2009, lãnh đạo TP Hồ Chí Minh và Ngân hàng Nam Việt (Navibank) đã mua lại đội bóng Quân khu 4 và đổi tên đội bóng quân đội này thành CLB Navibank SG và đại diện cho TP Hồ Chí Minh trở lại sân chơi chuyên nghiệp”. Báo tin tức - Thông tấn xã Việt Nam.
  9. ^ “Thông báo số 20 của ban tổ chức giải VDQG 2012 trong đó điểm số 4 có việc đổi tên CLB Bóng đá Sài Gòn thành Sài Gòn Xuân Thành”.
  10. ^ “CLB Hà Nội đổi tên thành CLB Bóng đá Sài Gòn từ vòng thứ 6 của mùa giải”.
  11. ^ “Thông báo của VFF trong đó có quyết định cho Halida Thanh Hóa đổi tên thánh Xi măng Công Thanh -Thanh Hóa ở lượt về mùa giải 2008”.
  12. ^ “Xi măng Công Thanh bỏ tài trợ, CLB Thanh Hóa lấy lại tên cũ”.
  13. ^ “Thanh Hóa thêm tên nhà tài trợ vào giữa mùa giải 2015”.
  14. ^ https://bongdaplus.vn/v-league/hagl-va-nhung-ky-luc-v-league-co-the-pha-vo-o-mua-2021-3289142104.html
  15. ^ “Thành tích của cầu thủ Hoàng Vũ Samson tại V-League”.
  16. ^ “Việt Nam yêu bóng đá, V-League tốn hàng trăm tỷ đồng, sao sân bóng vắng tanh?”. VTC News. 10 tháng 1 năm 2018.

Xem thêm