Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Y Dược
VNU University of Medicine and Pharmacy
Địa chỉ
Map
Nhà Y1, 144 Xuân Thủy, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy
, ,
Tọa độ21°02′25″B 105°46′54″Đ / 21,040301°B 105,781566°Đ / 21.040301; 105.781566
Thông tin
LoạiĐại học y khoa hệ công lập
Thành lậpNgày 27 tháng 10 năm 2020
Mã trườngQHY
Hiệu trưởngGS. TS. TTND. Lê Ngọc Thành
Khuôn viênĐại học Quốc gia Hà Nội - Quận Cầu Giấy
Websitehttp://ump.vnu.edu.vn/
Thông tin khác
Viết tắtVNU-UMP
Thành viên củaĐại học Quốc gia Hà Nội
Tổ chức và quản lý
Phó hiệu trưởngGS. TS. Nguyễn Thanh Hải
PGS. TS. Phạm Trung Kiên
PGS. TS. Phạm Như Hải
PGS. TS. Đinh Đoàn Long
PGS. TS. Trịnh Hoàng Hà

Trường Đại học Y Dược (tiếng Anh: VNU University of Medicine and PharmacyVNU-UMP) là trường đại học chuyên ngành y khoadược học tại Việt Nam, thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lịch sử hình thành[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 20/05/2010, GS.TS. Mai Trọng Nhuận (Nguyên giám đốc ĐHQGHN) đã ký Quyết định số 1507/QĐ-TCCB thành lập khoa Y Dược - ĐHQG Hà Nội trên cơ sở kế thừa truyền thống và tiếp nối lịch sử phát triển của Viện Đại học Đông Dương – tiền thân của ĐHQG Hà Nội.

Trường Đại học Y Dược là trường Đại học thành viên của ĐHQGHN được Thủ Tướng Chính Phủ thành lập theo quyết định 1666/QĐ-TTg ngày 27 tháng 10 năm 2020 trên cơ sở kế thừa Khoa Y Dược, được Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thành lập theo Quyết định số 1507/QĐ-TCCB ngày 20/5/2010, trên cơ sở truyền thống và tiếp nối lịch sử phát triển của Viện Đại học Đông Dương – tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có Trường Cao đẳng Y khoa (Ecole supérieure de Médecine - 1906) cũng như để đáp ứng yêu cầu phát triển của ĐHQGHN thành trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo xu thế hội nhập quốc tế của đất nước.

18/11/2020
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại lễ thành lập trường Đại học Y Dược, ngày 18 tháng 11 năm 2020[1]

Đội ngũ cán bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Ban giám hiệu nhà trường[2]:

  • Hiệu trưởng GS.TS. TTND. Lê Ngọc Thành - Nguyên Giám đốc Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E Trung ương; Nguyên Giám đốc Bệnh viện E Trung ương.
  • Phó hiệu trưởng:
  1. GS.TS. Nguyễn Thanh Hải
  2. PGS.TS. Phạm Trung Kiên
  3. PGS.TS. Phạm Như Hải
  4. PGS.TS. Đinh Đoàn Long
  5. PGS.TS. Trịnh Hoàng Hà (kiêm nhiệm)

Chương trình đào tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Bậc Đại học (06)[sửa | sửa mã nguồn]

Thạc sỹ (04)[sửa | sửa mã nguồn]

Bác sĩ nội trú (09)[sửa | sửa mã nguồn]

  • BSNT Ung thư.
  • BSNT Ngoại khoa.
  • BSNT Chẩn đoán hình ảnh.
  • BSNT Nhãn khoa.
  • BSNT Nội khoa.
  • BSNT Sản phụ khoa,
  • BSNT Nhi khoa.
  • BSNT Tai mũi họng.
  • BSNT Gây mê hồi sức.

Đào tạo liên tục[sửa | sửa mã nguồn]

Các khóa học đào tạo ngắn hạn được tổ chức thường niên tại trường như

  • Điện tâm đồ cơ bản.
  • Siêu âm tổng quát.
  • Quản lý bệnh viện.
  • Phương pháp sư phạm y học.
  • Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn.
  • Implant nha khoa cơ bản.
  • Thẩm mỹ và ứng dụng công nghệ Laser, tế bào gốc trong chuyên ngành da liễu.

Cơ cấu tổ chức[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa trực thuộc (02)[sửa | sửa mã nguồn]

Trung tâm chức năng và đào tạo (03)[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục.
  • Trung tâm Đào tạo liên tục theo nhu cầu xã hội.
  • Trung tâm Nghiên cứu phát triển Khoa học công nghệ và Dịch vụ kỹ thuật Y Dược.

Bệnh viện và phòng khám (03)[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ môn (51)[sửa | sửa mã nguồn]

Khối Khoa học cơ sở (05):

  • Bộ môn Y Dược học cơ sở.
  • Bộ môn Bệnh học.
  • Bộ môn Giải phẫu.
  • Bộ môn Vi sinh Y học và kiểm soát nhiễm khuẩn.
  • Bộ môn Y Dược cộng đồng và Y dự phòng.

Khối Y khoa (29)

  • Bộ môn Ngoại.
  • Bộ môn Nội.
  • Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh.
  • Bộ môn Hồi sức cấp cứu.
  • Bộ môn Đột quỵ và bệnh lý mạch máu não.
  • Bộ môn Sản phụ khoa.
  • Bộ môn Liên chuyên khoa.
  • Bộ môn Nhi.
  • Bộ môn Ngoại nhi.
  • Bộ môn Y học cổ truyền.
  • Bộ môn Y học thể thao.
  • Bộ môn Nội tiêu hóa.
  • Bộ môn Phổi.
  • Bộ môn Mắt.
  • Bộ môn Ngoại tiết niệu - Nam học và Y học giới tính.
  • Bộ môn Ngoại chấn chương chỉnh hình.
  • Bộ môn Tai mũi họng.
  • Bộ môn Ung thư và Y học hạt nhân.
  • Bộ môn Huyết học và truyền máu.
  • Bộ môn Nội thần kinh.
  • Bộ môn Nội cơ xương khớp.
  • Bộ môn Ngoại nội tiết.
  • Bộ môn Điều dưỡng và huấn luyện kỹ năng.
  • Bộ môn Dinh dưỡng lâm sàng và Y học gia đình.
  • Bộ môn Ngoại tim mạch lồng ngực.
  • Bộ môn Gây mê hồi sức tích cực ngoại khoa.
  • Bộ môn Tâm thần và Tâm lý học lâm sàng.
  • Bộ môn Ngoại thần kinh.
  • Bộ môn Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ.

Khoa Dược (08):

  • Bộ môn Khoa học cơ sở Dược.
  • Bộ môn Bào chế và công nghệ dược phẩm.
  • Bộ môn Dược lý.
  • Bộ môn Dược liệu và dược học cổ truyền.
  • Bộ môn Dược lâm sàng.
  • Bộ môn Hóa dược.
  • Bộ môn Kiểm nghiệm thuốc.
  • Bộ môn Quản lý kinh tế Dược.

Khoa Răng hàm mặt (09)

  • Bộ môn Phẫu thuật miệng - hàm mặt.
  • Bộ môn Nắn chỉnh răng.
  • Bộ môn Răng trẻ em.
  • Bộ môn Nha chu.
  • Bộ môn Chữa răng Nội nha.
  • Bộ môn Phục hình răng.
  • Bộ môn Cấy ghép implant.
  • Bộ môn Nha cơ sở.
  • Bộ môn Nha cộng đồng,

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Trường ĐH Y Dược – ĐHQGHN và sứ mệnh trở thành cơ sở đào tạo nhân lực quan trọng của ngành y tế Việt Nam”.
  2. ^ “Thành viên trong ban giám hiệu Trường Đại học y Dược, ĐHQGHN”.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]