Đội tuyển quốc gia tham dự Cúp bóng đá châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài viết thống kê thành tích của tất cả các đội tuyển bóng đá quốc gia đã từng ít nhất một lần tham dự vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á.

Lần đầu tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là thống kê giải đầu tiên mà các đội tuyển giành quyền tham dự vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á. Giải đấu năm 1992 và năm 2011 là hai kì Asian Cup không có đội tuyển nào lần đầu tham dự tính đến hiện tại.

Năm Đội tuyển
1956  Hồng Kông  Israel[1]  Hàn Quốc  Việt Nam Cộng hòa[2]
1960  Đài Bắc Trung Hoa[3]
1964  Ấn Độ
1968  Iran  Myanmar
1972  Campuchia[4]  Iraq  Kuwait  Thái Lan
1976  Trung Quốc  Malaysia  Nam Yemen[5]
1980  Bangladesh  CHDCND Triều Tiên  Qatar  Syria  UAE
1984  Ả Rập Xê Út  Singapore
1988  Bahrain  Nhật Bản
1992 Không có
1996  Indonesia  Uzbekistan
2000  Liban
2004  Jordan  Oman  Turkmenistan
2007  Úc[6]
2011 Không có
2015  Palestine
2019  Kyrgyzstan  Philippines
2023  Tajikistan

Thành tích chi tiết từng đội tại các kì Asian Cup[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
  •  1st – Vô địch
  • 2nd – Á quân
  • 3rd – Hạng ba
  • 4th – Hạng tư
  • 5th – Hạng năm
  • BK – Bán kết (từ 2019)
  • QF – Tứ kết
  • R16 – Vòng 16 đội
  • GS – Vòng bảng
  • Q — Đủ điều kiện cho giải đấu sắp tới
  •  ••  — Đủ điều kiện nhưng rút lui
  •  •  — Không đủ điều kiện
  •  ×   — Không tham dự / Rút lui / Bị cấm
  •  H  — Chủ nhà
Đội tuyển 1956
Hồng Kông
(4)
1960
Hàn Quốc
(4)
1964
Israel
(4)
1968
Iran
(5)
1972
Thái Lan
(6)
1976
Iran
(6)
1980
Kuwait
(10)
1984
Singapore
(10)
1988
Qatar
(10)
1992
Nhật Bản
(8)
1996
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
(12)
2000
Liban
(12)
2004
Trung Quốc
(16)
2007
Indonesia
Malaysia
Thái Lan
Việt Nam
(16)
2011
Qatar
(16)
2015
Úc
(16)
2019
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
(24)
2023
Qatar
(24)
2027
Ả Rập Xê Út
(24)
Lần tham dự
 Úc Thành viên OFC QF 2nd 1st QF QF 5
 Bahrain Thuộc địa của Vương quốc Anh × × •• × GS × 4th GS GS GS R16 R16 7
 Bangladesh Một phần của Pakistan Chưa là thành viên AFC × GS × 1
 Campuchia × × 4th × × × × × × × × 1
 Trung Quốc Chưa là thành viên AFC 3rd GS 2nd 4th 3rd QF 4th 2nd GS GS QF QF GS 13
 Đài Bắc Trung Hoa 3rd × 4th × Thành viên OFC 2
 Hồng Kông 3rd 4th 5th GS 4
 Ấn Độ 2nd GS GS GS GS 5
 Indonesia × × × GS GS GS GS × R16 5
 Iran × × 1st 1st 1st 3rd 4th 3rd GS 3rd QF 3rd QF QF QF BK BK 15
 Iraq Chưa là thành viên AFC GS 4th × × × × QF QF QF 1st QF 4th R16 R16 10
 Israel 2nd 2nd 1st 3rd •• Rời khỏi AFC  Thành viên UEFA 4
 Nhật Bản × × × × × × GS 1st QF 1st 1st 4th 1st QF 2nd QF 10
 Jordan Chưa là thành viên AFC × × × QF QF GS R16 2nd 5
 Kuwait Chưa là thành viên AFC × GS 2nd 1st 3rd GS 4th QF GS GS GS × 10
 Kyrgyzstan Một phần của Liên Xô Chưa là thành viên AFC × R16 GS 2
 Liban Chưa là thành viên AFC × × × × × GS × GS GS 3
 Malaysia GS GS GS GS 4
 Myanmar × × × 2nd × × × × × × × 1
 CHDCND Triều Tiên Chưa là thành viên AFC •• 4th × GS × × GS GS GS × 5
 Oman Chưa là thành viên AFC × GS GS GS R16 GS 5
 Palestine Chưa là thành viên AFC × GS GS R16 3
 Philippines × × × × × × × GS 1
 Qatar Thuộc địa của Vương quốc Anh GS GS GS GS QF GS GS QF GS 1st 1st 11
 Ả Rập Xê Út Chưa là thành viên AFC •• 1st 1st 2nd 1st 2nd GS 2nd GS GS R16 R16 H 12
 Singapore × × × GS × 1
 Hàn Quốc 1st 1st 3rd 2nd 2nd GS 2nd QF 3rd QF 3rd 3rd 2nd QF BK 15
 Nam Yemen Chưa là thành viên AFC GS × × Một phần của Yemen 1
 Syria Chưa là thành viên AFC × GS GS GS GS GS GS R16 7
 Tajikistan Một phần của Liên Xô Chưa là thành viên AFC × QF 1
 Thái Lan × × × 3rd •• GS GS GS GS GS R16 R16 8
 Turkmenistan Một phần của Liên Xô Chưa là thành viên AFC GS GS 2
 UAE Thuộc địa của Vương quốc Anh × GS GS GS 4th 2nd GS GS GS 3rd BK R16 11
 Uzbekistan Một phần của Liên Xô Chưa là thành viên AFC GS GS QF QF 4th QF R16 QF 8
 Việt Nam 4th 4th •• × × × × QF QF GS 5
 Yemen Chưa là thành viên AFC × GS 1

Thành tích của các nước chủ nhà[sửa | sửa mã nguồn]

Năm  Nước chủ nhà  Thành tích
1956  Hồng Kông Hạng ba
1960  Hàn Quốc Vô địch
1964  Israel
1968  Iran
1972  Thái Lan Hạng ba
1976  Iran Vô địch
1980  Kuwait
1984  Singapore Vòng bảng
1988  Qatar
1992  Nhật Bản Vô địch
1996  UAE Á quân
2000  Liban Vòng bảng
2004  Trung Quốc Á quân
2007  Indonesia Vòng bảng
 Malaysia
 Thái Lan
 Việt Nam Tứ kết
2011  Qatar
2015  Úc Vô địch
2019  UAE Bán kết
2023  Qatar Vô địch
2027  Ả Rập Xê Út Chưa xác định

Thành tích đội đương kim vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Đương kim vô địch  Thành tích
1960  Hàn Quốc Vô địch
1964 Hạng ba
1968  Israel
1972  Iran Vô địch
1976
1980 Hạng ba
1984  Kuwait
1988  Ả Rập Xê Út Vô địch
1992 Á quân
1996  Nhật Bản Tứ kết 
2000  Ả Rập Xê Út Á quân
2004  Nhật Bản Vô địch
2007 Hạng tư
2011  Iraq Tứ kết 
2015  Nhật Bản
2019  Úc
2023  Qatar Vô địch
2027 Chưa xác định

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Từ năm 1991, Israel chuyển sang trực thuộc UEFA.
  2. ^ Từ năm 1956 đến năm 1960, Việt Nam tham dự với tư cách Việt Nam Cộng hòa.
  3. ^ Đài Bắc Trung Hoa thi đấu với tên gọi Trung Hoa Dân Quốc tại giải năm 1960.
  4. ^ Campuchia thi đấu dưới tên gọi Cộng hòa Khmer tại giải năm 1972.
  5. ^ Yemen tham dự Asian Cup 1976 với tư cách là Nam Yemen.
  6. ^ Úc chuyển từ OFC sang AFC vào tháng 1 năm 2006.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]