Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Brasil”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: sửa chính tả 3, removed: __TOC__ using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox Former Country
{{Infobox former country
|native_name = ''Império do Brasil''
| native_name = ''Império do Brasil''
|conventional_long_name = Đế quốc Brasil
| conventional_long_name = Đế quốc Brasil
|common_name = Brazil
| common_name = Brasil
|continent = Nam Mỹ
| continent = Nam Mỹ
|region = Brasil
| region = Brasil
|country = Brasil
| country = Brasil
|era = thế kỷ 19
| era = thế kỷ 19
| empire = Brasil
|status =Đế quốc
| government_type = quân chủ lập hiến
|empire = Brasil
| year_start = 1822
|government_type = Quân chủ lập hiến
| year_end = 1889
|year_start = 1822
| event_pre = Độc lập
|year_end = 1889
| date_pre = 7 tháng 9 năm 1822
|event_pre = [[Tuyên bố độc lập của Brasil|Độc lập]]
| event_start = [[Pedro I của Brasil|Pedro I]] đăng cơ
|date_pre = 7 tháng 9 năm 1822
| date_start = 12 tháng 10
|event_start = [[Pedro I của Brasil|Pedro I]] đăng quang
| event1 = Thông qua Hiến pháp Đế quốc
|date_start = 12 tháng 10
| date_event1 = 25 tháng 3 năm 1824
|event1 = Thông qua hiến pháp đế chế
| event2 = [[Pedro II của Brasil|Pedro II]] đăng cơ
|date_event1 = 25 tháng 3 năm 1824
| date_event2 = 7 tháng 4 năm 1831
|event2 = [[Pedro II của Brasil|Pedro II]] đăng quang
| event3 = Bãi nô
|date_event2 = 7 tháng 4 năm 1831
| date_event3 = 13 tháng 5 năm 1888
|event3 = [[Lei Áurea|Xóa bỏ chế độ nô lệ]]
| event_end = Phế trừ chế độ quân chủ
|date_event3 = 13 tháng 5 năm 1888
| date_end = 15 tháng 11
|event_end = Bãi bỏ chế độ quân chủ
| p1 = Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarves
|date_end = 15 tháng 11
| flag_p1 = Flag United Kingdom Portugal Brazil Algarves.svg
|p1 =Vương quốc thống nhất Bồ Đào Nha, Brasil và Algarves
| p2 = Vương quốc Brasil
|flag_p1 = Flag United Kingdom Portugal Brazil Algarves.svg
| flag_p2 = Flag Regent Prince of Brazil.svg
|p2 =
|flag_p2 =
| s2 = Uruguay
|s2 = Uruguay
| flag_s2 = Flag of Uruguay.svg
| s1 = Đệ nhất Cộng hòa Brasil
|flag_s2 = Flag of the Treinta y Tres.svg
| flag_s1 = Flag of Brazil.svg
|s1 = República Velha
| image_flag =Flag of Empire of Brazil (1870-1889).svg
|flag_s1 =
|image_flag = Flag of Empire of Brazil (1870-1889).svg
| image_coat = Coat of arms of the Empire of Brazil.svg
| symbol = Quốc huy Brasil
|flag_alt = Đại quốc kỳ
| symbol_type = Quốc huy
|image_coat = Coat of arms of the Empire of Brazil.svg
| image_map = Brazilian Empire 1828 (orthographic projection).svg
|coat_alt =
| image_map_caption = Đế quốc Brasil tại thời điểm khuếch trương lãnh thổ lớn nhất, bao gồm tỉnh cũ [[Cisplatina]]
|symbol = Huy hiệu của Brasil
| capital = Rio de Janeiro
|symbol_type = Đại quốc huy
| latd = 22 | latm = 54 | latNS = 30 | longd = 43 | longm = 11 |longEW = 47
|image_map =Brazilian_Empire_1828_(orthographic_projection).svg
| population_estimate =
|image_map_caption =Đế chế Brasil, 1822–1828, bao gồm tỉnh cũ [[Cisplatina]]
| population_estimate_year =
|image_map_alt = Bản đồ Nam Mỹ với vị trí Đế chế Brasil màu xanh lá cây
| national_motto = ''Independência ou Morte!'' <br /> <small>"Độc lập hay là chết!"</small>
|capital = Rio de Janeiro
| national_anthem = ''[[Hino da Independência]]'' (1822–1831) <br /> <small>"Bài ca Độc lập"</small><br /><center>[[File:Hino da Independência (orquestrado).ogg]]</center> <br /> ''[[Hino Nacional Brasileiro]]'' (1831–1889) <br /> <small>"Quốc ca Brasil"</small><br /><center>[[File:Hino-Nacional-Brasil-instrumental-mec.ogg]]</center>
|latd=22 |latm=54 |latNS=30 |longd=43 |longm=11 |longEW=47
| common_languages = [[tiếng Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]]
|population_estimate =
| religion = [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo La Mã]]
|population_estimate_year =
| currency = Real
|national_motto = ''Independência ou Morte!''<br> <small>"Độc lập hoặc là Chết!"</small>
| leader1 = [[Pedro I của Brasil|Pedro&nbsp;I]]
|national_anthem = ''[[Hino da Independência]]'' (1822–1831)<br> <small>"Anthem of Independence"</small><br>''[[Quốc ca Brasil|Hino Nacional Brasileiro]]'' (1831–1889) <br><small>"Quốc ca Brasil"</small>
| leader2 = [[Pedro II của Brasil|Pedro&nbsp;II]]
|common_languages = [[tiếng Bồ Đào Nha]]
| year_leader1 = 1822–1831
|religion = [[Giáo hội Công giáo La Mã|Công giáo Rôma]]
| year_leader2 = 1831–1889
|currency = [[Real Brasil (cũ)|Real]]
|leader1 = [[Pedro I của Brasil|Pedro&nbsp;I]]
| title_leader = Hoàng đế Brasil
| title_deputy = Thủ tướng
|leader2 = [[Pedro II của Brasil|Pedro&nbsp;II]]
| deputy1 = Hầu tước xứ Paraná (''thực tế'')
|year_leader1 = 1822–1831
| year_deputy1 = 1843–1844
|year_leader2 = 1831–1889
| deputy2 = Đệ nhị tử tước xứ Caravelas (chức vụ thiết lập)
|title_leader = [[Hoàng đế của Brasil|Hoàng đế]]
| year_deputy2 = 1847–1848
|title_deputy = [[Thủ tướng của Brasil|Thủ tướng]]
| deputy3 = Tử tước xứ Ouro Preto]] (cuối)
|deputy1 = [[Honório Carneiro Leão, Marquis của Paraná|Marquis của Paraná]] (''de facto'')
| year_deputy3 = 1889
|year_deputy1 = 1843–1844
| legislature = Đại hội đồng
|deputy2 = Manuel Alves Branco 2nd&nbsp;Viscount của Caravelas (chức vụ thiết lập)
| house1 = Tham nghị viện
|year_deputy2 = 1847–1848
| house2 = [Chúng nghị viện
|deputy3 = Viscount của Ouro Preto (cuối cùng)
| stat_year1 = 1823
|year_deputy3 = 1889
| stat_pop1 = 4000000
|legislature = [[Quốc hội của Brasil|Quốc hội]]
| stat_year2 = 1854
|house1 = [[Thượng viện Brasil|Thượng viện]]
| stat_pop2 = 7000700
|house2 = [[Hạ viện của Brasil|Hạ viện]]
| stat_year3 = 1872
|stat_year1 = 1823
| stat_pop3 = 9930479
|stat_pop1 = 4.000.000
| stat_year4 = 1890
|stat_year2 = 1854
| stat_pop4 = 14333915
|stat_pop2 = 7.000.700
| stat_year5 = 1889
|stat_year3 = 1872
| stat_area5 = 8363186
|stat_pop3 = 9.930.479
|stat_year4 = 1890
|stat_pop4 = 14.333.915
}}
}}
{{đang viết}}
'''Đế quốc Brazil''' là một quốc gia thế kỷ 19 gần như bao gồm lãnh thổ mà ngày nay là [[Brasil]]. chính phủ của đế chế này là một thể [[quân chủ lập hiến]] đại nghị dưới sự cai trị của Hoàng đế [[Dom Pedro I]], con trai của ông là [[Dom Pedro II]], cả hai thành viên của [[Nhà Braganza]], một nhánh của triều Capetia tồn tại nghìn năm. Một thuộc địa của [[Vương quốc Bồ Đào Nha]], Brazil đã trở thành thủ phủ của thực dân Bồ Đào Nha năm 1808, khi nhiếp chính Bồ Đào Nha, sau đó vua [[Dom João]] VI (John VI), đã bỏ trốn khỏi Bồ Đào Nha bị Napoleon I xâm chiếm và thành lập chính phủ của ông tại thành phố Brasil [[Rio de Janeiro]]. João VI sau đó quay trở lại Bồ Đào Nha, để lại con trưởng và người thừa kế, Pedro, để cai trị Brazil như là nhiếp chính.
'''Đế quốc Brasil''' là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, về đại thể bao gồm các lãnh thổ mà nay tạo thành [[Brasil]] và [[Uruguay]]. Chính phủ quốc gia vận hành theo chế độ quân chủ lập hiến nghị viện đại diện, nằm dưới quyền của hai cha con hoàng đế [[Pedro I của Brasil|Pedro&nbsp;I]] và [[Pedro II của Brasil|Pedro&nbsp;II]]. Brasil nguyên là một thuộc địa của [[Vương quốc Bồ Đào Nha]], song đến năm 1808 lại trở thành nơi đặt trị sở của [[Đế quốc Bồ Đào Nha]] khi Thân vương nhiếp chính Bồ Đào Nha, về sau trở thành Quốc vương [[João VI của Bồ Đào Nha|João&nbsp;VI]], phải đào tị khi [[Napoléon]] xâm lược Bồ Đào Nha và an định bản thân và chính phủ của mình tại thành phố [[Rio de Janeiro]] của Brasil. João&nbsp;VI sau đó trở về Bồ Đào Nha, để lại người con trai cả là Pedro cai trị [[Vương quốc Brasil]] trong địa vị người nhiếp chính. Đến ngày 7 tháng 9 năm 1822, Pedro tuyên bố Brasil độc lập sau khi tiến hành một cuộc chiến không thành công chống lại vương quốc của cha, và đến ngày 12 tháng 10 cùng năm được tôn làm hoàng đế đầu tiên của Brasil với hiệu là Pedro I. Quốc gia mới có lãnh thổ rất rộng lớn song cư dân thưa thớt và đa dạng về thành phần dân tộc.

Không giống như hầu hết các nước cộng hòa sử dụng tiếng Tây Ban Nha lân cận, Brasil có được ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đảm bảo quyền tự do ngôn luận theo hiến pháp, và tôn trọng các quyền dân sự của thần dân, mặc dù có các hạn chế pháp lý đối với nữ giới và nô lệ, nô lệ bị xem như vật sở hữu và không phải công dân. Nghị viện lưỡng viện của đế quốc được bầu theo phương pháp tương đối dân chủ trong thời kỳ này, các cơ quan lập pháp cấp tỉnh và địa phương cũng tương tự. Tình trạng này dẫn đến một cuộc xung đột tư tưởng giữa Pedro&nbsp;I và một phái nghị viện khá lớn về vị thế của quân chủ trong chính phủ. Brasil thất bại trong Chiến tranh Cisplatina trước Liên hiệp các tỉnh Río de la Plata (Argentina) vào năm 1828, dẫn đến việc tỉnh [[Cisplatina]] ly khai (sau này trở thành [[Uruguay]]). Năm 1826, bất chấp vai trò của mình trong sự kiện Brasil độc lập, Pedro I trở thành quốc vương của Bồ Đào Nha; ông lập tức thoái vị vương vị Bồ Đào Nha để nhượng lại cho [[Maria II của Bồ Đào Nha|con gái trưởng]] là Maria. Hai năm sau, Maria bị em trai của Pedro&nbsp;I là [[Miguel I của Bồ Đào Nha|Miguel]] đoạt quyền. Không thể giải quyết sự vụ của cả Brasil và Bồ Đào Nha, Pedro&nbsp;I thoái vị vương vị Brasil vào ngày 7 tháng 4 năm 1831 và lập tức khởi hành đi châu Âu để khôi phục vương vị Bồ Đào Nha cho con gái.

Người kế vị Pedro&nbsp;I tại Brasil là cậu con trai năm tuổi của ông, hiệu là Pedro&nbsp;II. Do Pedro&nbsp;II khi đó còn nhỏ tuổi, một chức vụ nhiếp chính ở mức độ yếu được lập ra. Khoảng trống quyền lực bắt nguồn từ việc thiếu vắng một quân chủ cai trị, là người phân xử cuối cùng các tranh chấp chính trị, dẫn đến nội chiến giữa các phái địa phương. Kế thừa một quốc gia bên bờ tan rã, Pedro&nbsp;II ngay khi được tuyên bố trưởng thành đã giải quyết nhằm đem đến hòa bình và ổn định cho quốc gia, cuối cùng khiến Brasil trở thành một cường quốc quốc tế mới nổi. Brasil giành chiến thắng trong ba cuộc xung đột quốc tế là Chiến tranh Plata, Chiến tranh Uruguay và Chiến tranh Paraguay trong thời gian Pedro&nbsp;II cai trị, và đế quốc này chiếm ưu thế trong một số tranh chấp quốc tế khác và bùng phát xung đột nội bộ. Sự thịnh vượng và phát triển về kinh tế tại Brasil thu hút một dòng người châu Âu di cư, trong đó có cả những tín đồ đạo Tin Lành và Do Thái giáo, song tín đồ Công giáo La Mã vẫn chiếm hầu hết cư dân đế quốc này. Chế độ nô lệ ban đầu trở nên phổ biến, song bị hạn chế dần theo pháp luật và đến năm 1888 thì bị bãi bỏ hoàn toàn. Nghệ thuật thị giác, văn học, và sân khấu Brasil phát triển trong giai đoạn tiến bộ này. Mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh từ các phong cách châu Âu, từ tân cổ điển cho đến lãng mạn, song mỗi quan niệm được điều chỉnh để tạo nên một nền văn hóa Brasil độc nhất.

Hòa bình nội bộ và thịnh vượng kinh tế được duy trì trong bốn thập niên cuối Pedro II cai trị, song ông không mong muốn chế độ quân chủ tồn tại sau thời của mình và không thực hiện nỗ lực nào để duy trì ủng hộ cho thể chế. Người thuộc hàng kế vị ông là con gái Isabel, song cả Pedro&nbsp;II và tầng lớp cai trị đều nhận định một nữ quân chủ là không thỏa đáng. Không có người kế vị khả thi, các thủ lĩnh chính trị của đế quốc nhận thấy không có lý do để bảo vệ chế độ quân chủ. Một phái gồm các nhà lãnh đạo trong quân đội tiến hành đảo chính bất ngờ, buộc Hoàng đế phải thoái vị vào ngày 15 tháng 11 năm 1889 sau 58 năm trị vì, mục đich của họ là thành lập một nước cộng hòa do một nhà độc tài đứng đầu, hình thành Đệ nhất Cộng hòa Brasil.

== Lịch sử ==

=== Độc lập và những năm sơ khởi ===
[[File:Desembarque de Pedro Álvares Cabral em Porto Seguro em 1500.jpg|thumb|left|240px|[[Pedro Álvares Cabral]] đổ bộ Brasil năm 1500.]]

Bồ Đào Nha yêu sách lãnh thổ nay là Brasil vào ngày 22 tháng 4 năm 1500, khi nhà hàng hải [[Pedro Álvares Cabral]] đổ bộ tại bờ biển nơi đây.{{sfn|Viana|1994|pp=42–44}} Người Bồ Đào Nha tiến hành định cư thường xuyên bắt đầu vào năm 1532, và trong 300 năm sau đó họ khuếch trương về phía tây với tốc độ chậm cho đến khi vươn tới gần như toàn bộ biên giới Brasil hiện tại.{{sfn|Viana|1994|pp=59, 65, 66, 78, 175, 181, 197, 213, 300}} Năm 1808, quân đội của Hoàng đé [[Napoléon I]] xâm chiếm Bồ Đào Nha, buộc vương tộc Braganza của Bồ Đào Nha phải lưu vong. Họ tái lập triều đình tại thành phố Rio de Janeiro của Brasil, nơi này trở thành trị sở phi chính thức của Đế quốc Bồ Đào Nha.{{sfn|Barman|1988|pp=43–44}}

Năm 1815, thái tử Bồ Đào Nha là João (về sau là [[João VI của Bồ Đào Nha|João&nbsp;VI]]), đang giữ vai trò nhiếp chính, lập ra [[Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarves]], địa vị của Brasil được thăng từ thuộc địa thành vương quốc. Ông đăng cơ vương vị Bồ Đào Nha vào năm 1816, sau khi mẹ là [[Maria I của Bồ Đào Nha|Maria I]] từ trần. João&nbsp;VI trở về Bồ Đào Nha vào tháng 4 năm 1821, để lại con trai và người kế vị của mình là Pedro cai trị Brasil với địa vị người nhiếp chính.{{sfn|Barman|1988|p=72}}{{sfn|Viana|1994|p=396}} Chính phủ Bò Đào Nha lập tức hành động nhằm thu hồi quyền tự trị mà Brasil được ban cho từ năm 1808.{{sfn|Barman|1988|pp=75, 81–82}}{{sfn|Viana|1994|pp=399, 403}} Mối đe dọa về việc mất đi quyền kiểm soát hạn chế đối với nội vụ đã kích động người Brasil phản đối rộng khắp. [[José Bonifácio de Andrada]] cùng với các thủ lĩnh người Brasil khác thuyết phục Pedro tuyên bố Brasil độc lập từ Bồ Đào Nha vào ngày 7 tháng 9 năm 1822.{{sfn|Viana|1994|pp=408–408}}{{sfn|Barman|1988|p=96}} Ngày 12 tháng 10, vương tử được tôn làm Pedro&nbsp;I, trở thành hoàng đế đầu tiên của Đế quốc Brasil mới thành lập, với một chế độ quân chủ lập hiến.{{sfn|Viana|1994|pp=417–418}}{{sfn|Barman|1988|pp=101–102}} Các đơn vị quân sự vũ trang trung thành với Bồ Đào Nha tiến hành phản đối tuyên bố độc lập trên khắp Brasil. Chiến tranh hậu độc lập diễn ra trên khắp đế quốc, có các trận đánh tại các khu vực miền bắc, đông bắc và miền nam. Các binh sĩ Bồ Đào Nha cuối cùng đầu hàng vào tháng 3 năm 1824,{{sfn|Viana|1994|pp=420–422}}{{sfn|Barman|1988|pp=104–106}} và Bồ Đào Nha công nhận độc lập của Brasil vào tháng 8 năm 1825.{{sfn|Barman|1988|p=128}}

Pedro&nbsp;I phải đương đầu với một số cuộc khủng hoảng trong thời gian ông cai trị. Một cuộc phản loạn ly khai tại tỉnh Cisplatina vào đầu năm 1825, sau đó Liên hiệp các tỉnh Río de la Plata (nay là [[Argentina]]) nỗ lực nhằm sáp nhập Cisplatina khiến đế quốc tham gia [[Chiến tranh Cisplatina]]: "một cuộc chiến trường kỳ, không vinh quang, và rốt cuộc vô ích tại phương nam".{{sfn|Barman|1988|p=131}} Trong tháng 3 năm 1826, João&nbsp;VI từ trần và Pedro&nbsp;I kế thừa vương vị Bồ Đào Nha, tng một thời gian ngắn ông trở thành Quốc vương Pedro&nbsp;IV của Bồ Đào Nha trước khi thoái vị để nhượng lại vương vị cho con gái trưởng là Maria&nbsp;II.{{sfn|Barman|1988|p=142}} Tình hình xấu đi vào năm 1828 khi chiến tranh tại phương nam kết thúc với kết quả là Brasil để mất Cisplatina, lãnh thổ này trở thành quốc gia [[Uruguay]] độc lập.{{sfn|Barman|1988|p=151}} Tại Lisboa trong cùng năm, em trai của Pedro&nbsp;I là Thân vương Miguel đoạt vương vị của Maria II.{{sfn|Barman|1988|pp=148–149}}

Các khó khăn khác nổi lên khi nghị viện của đế quốc khai mạc vào năm 1826. Pedro&nbsp;I cùng một tỷ lệ đáng kể nghị viên tranh luận ủng hộ về hệ thống tư pháp độc lập, một nghị viện tuyển cử đại chúng và một chính phủ do hoàng đế lãnh đạo, hoàng đế nắm giữ các quyền hành chính tổng thể và đặc quyền.{{sfn|Barman|1999|pp=18–19}} Các nghị viên khác tranh luận ủng hộ mọt cấu trúc tương tự, chỉ khác là vị thế của quân chủ có ảnh hưởng ít hơn và nhánh lập pháp chiếm ưu thế trong chính sách và cai quản.{{sfn|Barman|1999|p=19}} Cuộc đấu tranh về việc hoàng đế hay nghị viện chi phối chính phủ chuyển thành các cuộc tranh luận từ năm 1826 đến năm 1831 về xác lập cấu trúc chính phủ và chính trị.{{sfn|Barman|1988|p=131}} Không thể đồng thời giải quyết các vấn đề tại Brasil và Bồ Đào Nha, ngày 7 tháng 4 năm 1831 Hoàng đế thoái vị để nhượng vương vị cho con trai là [[Pedro II của Brasil|Pedro&nbsp;II]] và lập tức lên thuyền sang châu Âu để phục vị cho con gái.{{sfn|Barman|1988|p=159}}

=== Hỗn loạn ===
[[File:Paço imperial 1840.png|thumb|200px|Nơi đặt trụ sở của chính phủ Đế quốc Brasil, năm 1840]]

Sau khi Pedro&nbsp;I vội vàng rời đi, Brasil có nguyên thủ quốc gia là một bé trai năm tuổi. Do không có tiền lệ, Đế quốc phải đối diện với viễn cảnh về một giai đoạn kéo dài hơn 12 năm không có quyền hành pháp mạnh, do theo hiến pháp phải đến ngày 2 tháng 12 năm 1843 Pedro&nbsp;II mới không đến tuổi thành niên và bắt đầu thi hành quyền lực của hoàng đế.{{sfn|Barman|1988|p=160}} Một người nhiếp chính được lựa chọn để cai trị quốc gia trong giai đoạn quá độ. Do người nhiếp chính nắm giữ ít thi hành quyền lực của hoàng đế và hoàn toàn phụ thuộc Đại hội đồng, nên ông không thể lấp đầy khoảng trống tại thượng tầng chính phủ Brasil.{{sfn|Barman|1988|pp=161–163}}

Người nhiếp chính tỏ ra không thể giải quyết các tranh chấp và kình địch giữa các phái chính trị quốc gia và địa phương. Tin tưởng rằng trao cho chính quyền cấp tỉnh và địa phương quyền tự trị lớn hơn sẽ giúp chế ngự bất đồng đang lớn dần, Đại hội đồng thông qua một tu chính án hiến pháp vào năm 1834, mang tên ''Ato Adicional'' (Đạo luật Bổ sung). Tuy nhiên, thay vì kết thúc tình trạng hỗn loạn, các quyền lực mới này chỉ thúc đẩy cho các tham vọng và kình địch địa phương. Bạo lực bùng phát trên toàn quốc.{{sfn|Barman|1999|p=61}} Các đảng địa phương cạnh tranh với mức độ tàn bạo mới nhằm chi phối chính quyền cấp tỉnh thành, do bất kỳ đảng nào chi phối tỉnh cũng sẽ giành quyền kiểm soát hệ thống tuyển cử và chính trị. Các đảng thất cử nổi loạn và nỗ lực nắm quyền bằng vũ lực, kết quả là một số cuộc nổi loạn.{{sfn|Barman|1988|pp=179–180}}

Các chính trị gia lên nắm quyền trong thập niên 1830 đễn lúc này trở nên quen thuộc với các khó khăn và cạm bẫy quyền lực. Theo sử gia Roderick J. Barman, đến năm 1840 "họ đã mất toàn bộ niềm tin vào năng lực của mình trong việc tự cai trị quốc gia. Họ chấp thuận Pedro&nbsp;II trong vị thế một nhân vật quyền lực, sự hiện diện của ông là điều không thể thiếu đối với sự sống còn của quốc gia."{{sfn|Barman|1999|p=317}} Một vài trong số các chính trị gia này (những người hình thành Đảng Bảo thủ trong thập niên 1840) tin tưởng rằng một nhân vật trung lập là điều cần thiết, một người có thể đứng trên các phái chính trị và lợi ích tầm thường để đối thoại với bất đồng và tiết chế tranh chấp.{{sfn|Barman|1999|p=64}} Họ hình dung một hoàng đế phụ thuộc nhiều hơn vào cơ quan lập pháp so với chế độ quân chủ lập hiến mà Pedro&nbsp;I hình dung, song với quyền lực lớn hơn so với vị thế mà những kình địch của họ (về sau hình thành Đảng Tự do) chủ trương vào đầu thời kỳ nhiếp chính.{{sfn|Barman|1999|p=58}} Tuy nhiên, những người tự do trù tính thông qua một sáng kiến nhằm hạ thấp tuổi thành niên của Pedro&nbsp;II từ 18 xuống 14. Hoàng đế được tuyên bố thích hợp để cai trị vào tháng 7 năm 1840.{{sfn|Barman|1999|pp=68–73}}

=== Củng cố===
[[File:Recife 1851 01.png|thumb|left|200px|[[Recife]] là thủ phủ của [[Pernambuco]] tại đông bắc Brasil, hai năm sau khi kết thúc khởi nghĩa Praieira]]

Nhằm đạt được các mục tiêu của mình, những người tự do liên kết với một nhóm gồm các công vụ viên cao cấp trong cung và các chính trị gia nổi bật: "Phái Triều thần". Thành viên phái này nằm trong phạm vi thân cận của Hoàng đế và thiết lập ảnh hưởng đối với ông,{{sfn|Barman|1999|p=49}} tạo điều kiện cho việc bổ nhiệm các nội các tự do-triều thần liên tiếp nhau. Tu nhiên, ưu thế của họ kéo dài ngắn ngủi. Đến năm 1846, Pedro&nbsp;II đã trưởng thành về thể chất và tinh thần. Không còn là một cậu bé 14 tuổi bất an chịu ảnh hưởng từ tin đồn nhảm, các đề xuất có tính âm mưu bí mật, và các sách lược vận động khác,{{sfn|Barman|1999|p=109}} Các nhược điểm của hoàng đế trẻ tuổi mất dần đi và độ mạnh bạo trong tính cách trở nên rõ rệt.{{sfn|Barman|1999|p=109}} Ông sắp đặt thành công việc kết thúc ảnh hưởng của triều thần bằng cách loại bỏ họ khỏi phạm vi thân cận của mình mà không gây bất kỳ rối loạn công khai nào.{{sfn|Barman|1999|p=114}} Ông cũng giải tán những người tự do vốn tỏ ra vô tích sự khi giữ chức vụ, và kêu gọi những người bảo thủ thành lập một chính phủ vào năm 1848.{{sfn|Barman|1999|p=123}}

Năng lực của Hoàng đế và nội các bảo thủ mới bổ nhiệm được thử thách qua ba cuộc khủng hoảng trong giai đoạn từ 1848 đến 1852.{{sfn|Barman|1999|p=122}} Cuộc khủng hoảng đầu tiên là đối phó với nhập khẩu lậu nô lệ. Nhập khẩu nô lệ bị cấm chỉ vào năm 1826 theo một hiệp định với Anh Quốc.{{sfn|Barman|1999|p=123}} Tuy nhiên, việc buôn người tiếp tục mà không giảm đi, và khi Anh Quốc thông qua Đạo luật Aberdeen năm 1845 thì các chiến hạm Anh Quốc được phép cho người nhảy sang tàu của Brasil và bắt giữ bất kỳ ai bị phát hiện là tham dự mua bán nô lệ.{{sfn|Barman|1999|pp=122–123}} Trong khi Brasil phải vật lộn với vấn đề này, khởi nghĩa Praieira bùng phát vào ngày 6 tháng 11 năm 1848, đây là mọ cuộc xung đột giữa các phái chính trị địa phương trong tỉnh [[Pernambuco]], song bị trấn áp vào tháng 3 năm 1849. Đây là cuộc nổi loạn cuối cùng diễn ra thời chế độ quân chủ, và nó kết thúc đáng dấu bắt đầu bốn mươi năm hòa bình nội bộ tại Brasil. Luật Eusébio de Queirós được ban hành vào ngày 4 tháng 9 năm 1850, trao cho chính phủ quyền lực rộng để chiến đấu với nạn mua bán nô lệ bất hợp pháp. Với công cụ mới này, Brasil hành động nhằm diệt trừ nhập khẩu nô lệ, và đến năm 1852 cuộc khủng hoảng đầu tiên này kết thúc, với việc Anh Quốc chấp thuận rằng nạn mua bán này đã được ngăn chặn.{{sfn|Barman|1999|p=124}}

Cuộc khủng hoảng thứ ba là xung đột với Liên bang Argentina về uy thế tại các lãnh thổ lân cận [[Río de la Plata]] và thông hành tự do trên thủy đạo này.{{sfn|Barman|1999|p=125}} Kể từ thập niên 1830, nhà độc tài [[Juan Manuel de Rosas]] tại Argentina ủng hộ các cuộc khởi nghĩa tại [[Uruguay]] và Brasil. Đế quốc không thể đối phó với mối đe dọa do Rosas gây ra cho đến năm 1850,{{sfn|Barman|1999|p=125}} khi hình thành một liên minh giữa Brasil, Uruguay và những người Argentina bất mãn,{{sfn|Barman|1999|p=125}} dẫn đến [[Chiến tranh Plata]] và sau đó là sự kiện người cai trị Argentina bị phế truất tng tháng 2 năm 1852.{{sfn|Barman|1999|p=126}}{{sfn|Carvalho|2007|pp=102–103}} Do vượt qua thành công các cơn khủng hoảng này, Brasil nâng cao đáng kể độ ổn định và uy tín quốc gia, nổi lên thành một cường quốc Tây bán cầu.{{sfn|Levine|1999|pp=63–64}} Trên phương diện quốc tế, người châu Âu nhận thấy quóc gia này như là hiện thân của các lý tưởng tự do quen thuộc, như tự do báo chí và tôn trọng theo hiến pháp các quyền tự do dân sự. Chế độ quân chủ nghị viện đại diện tại Brasil cũng hoàn toàn tương phản với đặc điểm pha trộn giữa độc tài và bất ổn tại các quốc gia khác tại Nam Mỹ đồng thời kỳ.<ref>See:
* {{harvnb|Bethell|1993|p=76}};
* {{harvnb|Graham|1994|p=71}};
* {{harvnb|Skidmore|1999|p=48}}.</ref>


==Lịch sử==
Ngày 7 tháng 9 năm 1822, Pedro tuyên bố Brasil độc lập, và sau khi tiến hành một cuộc chiến tranh thành công chống lại vương quốc của cha mình, và tuyên bố là hoàng đế Brasil Petro I vào ngày 12 tháng 10. Quốc gia mới rộng lớn nhưng dân cư thưa thớt và đa dạng về dân tộc. Không giống như các nước láng giềng của nước cộng hòa Tây Ban Nha, Brazil đã có sự ổn định chính trị, tự do ngôn luận, tôn trọng các quyền dân sự và tăng trưởng kinh tế sôi động. Nghị viện lưỡng viện của quốc gia này được bầu theo phương pháp tương đối dân chủ đối với thời kỳ đó, các nghị viện địa phương và tỉnh cũng như vậy. Điều này dẫn vào một cuộc xung đột ý thức hệ lâu dài giữa Pedro I và một nhóm khá lớn của quốc hội về vai trò của quốc vương trong chính phủ. Ông cũng phải đối mặt với những trở ngại khác; chiến tranh Cisplatine không thành công chống lại Các tỉnh thống nhất của Nam Mỹ láng giềng đã dẫn tới sự li khai của một tỉnh Brazil (sau này trở thành [[Uruguay]]) vào năm 1828. Mặc dù ông có vai trò trong việc độc lập của Brasil, ông trở thành vua của Bồ Đào Nha vào năm 1826 nhưng ngay lập tức thoái vị nhường ngôi cho con gái cả của ông. Hai năm sau đó lên ngôi của cô đã bị em trai Petro I chiếm đoạt. Không thể xử lý được cả vấn đề của Brazil và Bồ Đào Nha, Pedro I thoái vị vào ngày 07 tháng 4 năm 1831 và ngay lập tức khởi hành đi châu Âu để khôi phục lại ngôi vua cho con gái của mình.
==Xem thêm==
==Xem thêm==
* [[Brasil]]
* [[Brasil]]

Phiên bản lúc 07:20, ngày 29 tháng 8 năm 2016

Đế quốc Brasil
Tên bản ngữ
  • Império do Brasil
1822–1889
Quốc huy Brasil
Quốc huy

Tiêu ngữIndependência ou Morte!
"Độc lập hay là chết!"

Quốc caHino da Independência (1822–1831)
"Bài ca Độc lập"
Tập tin:Hino da Independência (orquestrado).ogg

Hino Nacional Brasileiro (1831–1889)
"Quốc ca Brasil"
Đế quốc Brasil tại thời điểm khuếch trương lãnh thổ lớn nhất, bao gồm tỉnh cũ Cisplatina
Đế quốc Brasil tại thời điểm khuếch trương lãnh thổ lớn nhất, bao gồm tỉnh cũ Cisplatina
Tổng quan
Thủ đôRio de Janeiro
Ngôn ngữ thông dụngBồ Đào Nha
Tôn giáo chính
Công giáo La Mã
Chính trị
Chính phủquân chủ lập hiến
Hoàng đế Brasil 
• 1822–1831
Pedro I
• 1831–1889
Pedro II
Thủ tướng 
• 1843–1844
Hầu tước xứ Paraná (thực tế)
• 1847–1848
Đệ nhị tử tước xứ Caravelas (chức vụ thiết lập)
• 1889
Tử tước xứ Ouro Preto]] (cuối)
Lập phápĐại hội đồng
Tham nghị viện
[Chúng nghị viện
Lịch sử
Thời kỳthế kỷ 19
• Độc lập
7 tháng 9 năm 1822
• Pedro I đăng cơ
12 tháng 10 1822
• Thông qua Hiến pháp Đế quốc
25 tháng 3 năm 1824
• Pedro II đăng cơ
7 tháng 4 năm 1831
• Bãi nô
13 tháng 5 năm 1888
• Phế trừ chế độ quân chủ
15 tháng 11 1889
Địa lý
Diện tích  
• 1889
8.363.186 km2
(3.229.044 mi2)
Dân số 
• 1823
4000000
• 1854
7000700
• 1872
9930479
• 1890
14333915
Kinh tế
Đơn vị tiền tệReal
Mã ISO 3166BR
Tiền thân
Kế tục
Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarves
Vương quốc Brasil
Đệ nhất Cộng hòa Brasil
Uruguay

Đế quốc Brasil là một quốc gia tồn tại trong thế kỷ 19, về đại thể bao gồm các lãnh thổ mà nay tạo thành BrasilUruguay. Chính phủ quốc gia vận hành theo chế độ quân chủ lập hiến nghị viện đại diện, nằm dưới quyền của hai cha con hoàng đế Pedro IPedro II. Brasil nguyên là một thuộc địa của Vương quốc Bồ Đào Nha, song đến năm 1808 lại trở thành nơi đặt trị sở của Đế quốc Bồ Đào Nha khi Thân vương nhiếp chính Bồ Đào Nha, về sau trở thành Quốc vương João VI, phải đào tị khi Napoléon xâm lược Bồ Đào Nha và an định bản thân và chính phủ của mình tại thành phố Rio de Janeiro của Brasil. João VI sau đó trở về Bồ Đào Nha, để lại người con trai cả là Pedro cai trị Vương quốc Brasil trong địa vị người nhiếp chính. Đến ngày 7 tháng 9 năm 1822, Pedro tuyên bố Brasil độc lập sau khi tiến hành một cuộc chiến không thành công chống lại vương quốc của cha, và đến ngày 12 tháng 10 cùng năm được tôn làm hoàng đế đầu tiên của Brasil với hiệu là Pedro I. Quốc gia mới có lãnh thổ rất rộng lớn song cư dân thưa thớt và đa dạng về thành phần dân tộc.

Không giống như hầu hết các nước cộng hòa sử dụng tiếng Tây Ban Nha lân cận, Brasil có được ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đảm bảo quyền tự do ngôn luận theo hiến pháp, và tôn trọng các quyền dân sự của thần dân, mặc dù có các hạn chế pháp lý đối với nữ giới và nô lệ, nô lệ bị xem như vật sở hữu và không phải công dân. Nghị viện lưỡng viện của đế quốc được bầu theo phương pháp tương đối dân chủ trong thời kỳ này, các cơ quan lập pháp cấp tỉnh và địa phương cũng tương tự. Tình trạng này dẫn đến một cuộc xung đột tư tưởng giữa Pedro I và một phái nghị viện khá lớn về vị thế của quân chủ trong chính phủ. Brasil thất bại trong Chiến tranh Cisplatina trước Liên hiệp các tỉnh Río de la Plata (Argentina) vào năm 1828, dẫn đến việc tỉnh Cisplatina ly khai (sau này trở thành Uruguay). Năm 1826, bất chấp vai trò của mình trong sự kiện Brasil độc lập, Pedro I trở thành quốc vương của Bồ Đào Nha; ông lập tức thoái vị vương vị Bồ Đào Nha để nhượng lại cho con gái trưởng là Maria. Hai năm sau, Maria bị em trai của Pedro I là Miguel đoạt quyền. Không thể giải quyết sự vụ của cả Brasil và Bồ Đào Nha, Pedro I thoái vị vương vị Brasil vào ngày 7 tháng 4 năm 1831 và lập tức khởi hành đi châu Âu để khôi phục vương vị Bồ Đào Nha cho con gái.

Người kế vị Pedro I tại Brasil là cậu con trai năm tuổi của ông, hiệu là Pedro II. Do Pedro II khi đó còn nhỏ tuổi, một chức vụ nhiếp chính ở mức độ yếu được lập ra. Khoảng trống quyền lực bắt nguồn từ việc thiếu vắng một quân chủ cai trị, là người phân xử cuối cùng các tranh chấp chính trị, dẫn đến nội chiến giữa các phái địa phương. Kế thừa một quốc gia bên bờ tan rã, Pedro II ngay khi được tuyên bố trưởng thành đã giải quyết nhằm đem đến hòa bình và ổn định cho quốc gia, cuối cùng khiến Brasil trở thành một cường quốc quốc tế mới nổi. Brasil giành chiến thắng trong ba cuộc xung đột quốc tế là Chiến tranh Plata, Chiến tranh Uruguay và Chiến tranh Paraguay trong thời gian Pedro II cai trị, và đế quốc này chiếm ưu thế trong một số tranh chấp quốc tế khác và bùng phát xung đột nội bộ. Sự thịnh vượng và phát triển về kinh tế tại Brasil thu hút một dòng người châu Âu di cư, trong đó có cả những tín đồ đạo Tin Lành và Do Thái giáo, song tín đồ Công giáo La Mã vẫn chiếm hầu hết cư dân đế quốc này. Chế độ nô lệ ban đầu trở nên phổ biến, song bị hạn chế dần theo pháp luật và đến năm 1888 thì bị bãi bỏ hoàn toàn. Nghệ thuật thị giác, văn học, và sân khấu Brasil phát triển trong giai đoạn tiến bộ này. Mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh từ các phong cách châu Âu, từ tân cổ điển cho đến lãng mạn, song mỗi quan niệm được điều chỉnh để tạo nên một nền văn hóa Brasil độc nhất.

Hòa bình nội bộ và thịnh vượng kinh tế được duy trì trong bốn thập niên cuối Pedro II cai trị, song ông không mong muốn chế độ quân chủ tồn tại sau thời của mình và không thực hiện nỗ lực nào để duy trì ủng hộ cho thể chế. Người thuộc hàng kế vị ông là con gái Isabel, song cả Pedro II và tầng lớp cai trị đều nhận định một nữ quân chủ là không thỏa đáng. Không có người kế vị khả thi, các thủ lĩnh chính trị của đế quốc nhận thấy không có lý do để bảo vệ chế độ quân chủ. Một phái gồm các nhà lãnh đạo trong quân đội tiến hành đảo chính bất ngờ, buộc Hoàng đế phải thoái vị vào ngày 15 tháng 11 năm 1889 sau 58 năm trị vì, mục đich của họ là thành lập một nước cộng hòa do một nhà độc tài đứng đầu, hình thành Đệ nhất Cộng hòa Brasil.

Lịch sử

Độc lập và những năm sơ khởi

Pedro Álvares Cabral đổ bộ Brasil năm 1500.

Bồ Đào Nha yêu sách lãnh thổ nay là Brasil vào ngày 22 tháng 4 năm 1500, khi nhà hàng hải Pedro Álvares Cabral đổ bộ tại bờ biển nơi đây.[1] Người Bồ Đào Nha tiến hành định cư thường xuyên bắt đầu vào năm 1532, và trong 300 năm sau đó họ khuếch trương về phía tây với tốc độ chậm cho đến khi vươn tới gần như toàn bộ biên giới Brasil hiện tại.[2] Năm 1808, quân đội của Hoàng đé Napoléon I xâm chiếm Bồ Đào Nha, buộc vương tộc Braganza của Bồ Đào Nha phải lưu vong. Họ tái lập triều đình tại thành phố Rio de Janeiro của Brasil, nơi này trở thành trị sở phi chính thức của Đế quốc Bồ Đào Nha.[3]

Năm 1815, thái tử Bồ Đào Nha là João (về sau là João VI), đang giữ vai trò nhiếp chính, lập ra Vương quốc Liên hiệp Bồ Đào Nha, Brasil và Algarves, địa vị của Brasil được thăng từ thuộc địa thành vương quốc. Ông đăng cơ vương vị Bồ Đào Nha vào năm 1816, sau khi mẹ là Maria I từ trần. João VI trở về Bồ Đào Nha vào tháng 4 năm 1821, để lại con trai và người kế vị của mình là Pedro cai trị Brasil với địa vị người nhiếp chính.[4][5] Chính phủ Bò Đào Nha lập tức hành động nhằm thu hồi quyền tự trị mà Brasil được ban cho từ năm 1808.[6][7] Mối đe dọa về việc mất đi quyền kiểm soát hạn chế đối với nội vụ đã kích động người Brasil phản đối rộng khắp. José Bonifácio de Andrada cùng với các thủ lĩnh người Brasil khác thuyết phục Pedro tuyên bố Brasil độc lập từ Bồ Đào Nha vào ngày 7 tháng 9 năm 1822.[8][9] Ngày 12 tháng 10, vương tử được tôn làm Pedro I, trở thành hoàng đế đầu tiên của Đế quốc Brasil mới thành lập, với một chế độ quân chủ lập hiến.[10][11] Các đơn vị quân sự vũ trang trung thành với Bồ Đào Nha tiến hành phản đối tuyên bố độc lập trên khắp Brasil. Chiến tranh hậu độc lập diễn ra trên khắp đế quốc, có các trận đánh tại các khu vực miền bắc, đông bắc và miền nam. Các binh sĩ Bồ Đào Nha cuối cùng đầu hàng vào tháng 3 năm 1824,[12][13] và Bồ Đào Nha công nhận độc lập của Brasil vào tháng 8 năm 1825.[14]

Pedro I phải đương đầu với một số cuộc khủng hoảng trong thời gian ông cai trị. Một cuộc phản loạn ly khai tại tỉnh Cisplatina vào đầu năm 1825, sau đó Liên hiệp các tỉnh Río de la Plata (nay là Argentina) nỗ lực nhằm sáp nhập Cisplatina khiến đế quốc tham gia Chiến tranh Cisplatina: "một cuộc chiến trường kỳ, không vinh quang, và rốt cuộc vô ích tại phương nam".[15] Trong tháng 3 năm 1826, João VI từ trần và Pedro I kế thừa vương vị Bồ Đào Nha, tng một thời gian ngắn ông trở thành Quốc vương Pedro IV của Bồ Đào Nha trước khi thoái vị để nhượng lại vương vị cho con gái trưởng là Maria II.[16] Tình hình xấu đi vào năm 1828 khi chiến tranh tại phương nam kết thúc với kết quả là Brasil để mất Cisplatina, lãnh thổ này trở thành quốc gia Uruguay độc lập.[17] Tại Lisboa trong cùng năm, em trai của Pedro I là Thân vương Miguel đoạt vương vị của Maria II.[18]

Các khó khăn khác nổi lên khi nghị viện của đế quốc khai mạc vào năm 1826. Pedro I cùng một tỷ lệ đáng kể nghị viên tranh luận ủng hộ về hệ thống tư pháp độc lập, một nghị viện tuyển cử đại chúng và một chính phủ do hoàng đế lãnh đạo, hoàng đế nắm giữ các quyền hành chính tổng thể và đặc quyền.[19] Các nghị viên khác tranh luận ủng hộ mọt cấu trúc tương tự, chỉ khác là vị thế của quân chủ có ảnh hưởng ít hơn và nhánh lập pháp chiếm ưu thế trong chính sách và cai quản.[20] Cuộc đấu tranh về việc hoàng đế hay nghị viện chi phối chính phủ chuyển thành các cuộc tranh luận từ năm 1826 đến năm 1831 về xác lập cấu trúc chính phủ và chính trị.[15] Không thể đồng thời giải quyết các vấn đề tại Brasil và Bồ Đào Nha, ngày 7 tháng 4 năm 1831 Hoàng đế thoái vị để nhượng vương vị cho con trai là Pedro II và lập tức lên thuyền sang châu Âu để phục vị cho con gái.[21]

Hỗn loạn

Nơi đặt trụ sở của chính phủ Đế quốc Brasil, năm 1840

Sau khi Pedro I vội vàng rời đi, Brasil có nguyên thủ quốc gia là một bé trai năm tuổi. Do không có tiền lệ, Đế quốc phải đối diện với viễn cảnh về một giai đoạn kéo dài hơn 12 năm không có quyền hành pháp mạnh, do theo hiến pháp phải đến ngày 2 tháng 12 năm 1843 Pedro II mới không đến tuổi thành niên và bắt đầu thi hành quyền lực của hoàng đế.[22] Một người nhiếp chính được lựa chọn để cai trị quốc gia trong giai đoạn quá độ. Do người nhiếp chính nắm giữ ít thi hành quyền lực của hoàng đế và hoàn toàn phụ thuộc Đại hội đồng, nên ông không thể lấp đầy khoảng trống tại thượng tầng chính phủ Brasil.[23]

Người nhiếp chính tỏ ra không thể giải quyết các tranh chấp và kình địch giữa các phái chính trị quốc gia và địa phương. Tin tưởng rằng trao cho chính quyền cấp tỉnh và địa phương quyền tự trị lớn hơn sẽ giúp chế ngự bất đồng đang lớn dần, Đại hội đồng thông qua một tu chính án hiến pháp vào năm 1834, mang tên Ato Adicional (Đạo luật Bổ sung). Tuy nhiên, thay vì kết thúc tình trạng hỗn loạn, các quyền lực mới này chỉ thúc đẩy cho các tham vọng và kình địch địa phương. Bạo lực bùng phát trên toàn quốc.[24] Các đảng địa phương cạnh tranh với mức độ tàn bạo mới nhằm chi phối chính quyền cấp tỉnh thành, do bất kỳ đảng nào chi phối tỉnh cũng sẽ giành quyền kiểm soát hệ thống tuyển cử và chính trị. Các đảng thất cử nổi loạn và nỗ lực nắm quyền bằng vũ lực, kết quả là một số cuộc nổi loạn.[25]

Các chính trị gia lên nắm quyền trong thập niên 1830 đễn lúc này trở nên quen thuộc với các khó khăn và cạm bẫy quyền lực. Theo sử gia Roderick J. Barman, đến năm 1840 "họ đã mất toàn bộ niềm tin vào năng lực của mình trong việc tự cai trị quốc gia. Họ chấp thuận Pedro II trong vị thế một nhân vật quyền lực, sự hiện diện của ông là điều không thể thiếu đối với sự sống còn của quốc gia."[26] Một vài trong số các chính trị gia này (những người hình thành Đảng Bảo thủ trong thập niên 1840) tin tưởng rằng một nhân vật trung lập là điều cần thiết, một người có thể đứng trên các phái chính trị và lợi ích tầm thường để đối thoại với bất đồng và tiết chế tranh chấp.[27] Họ hình dung một hoàng đế phụ thuộc nhiều hơn vào cơ quan lập pháp so với chế độ quân chủ lập hiến mà Pedro I hình dung, song với quyền lực lớn hơn so với vị thế mà những kình địch của họ (về sau hình thành Đảng Tự do) chủ trương vào đầu thời kỳ nhiếp chính.[28] Tuy nhiên, những người tự do trù tính thông qua một sáng kiến nhằm hạ thấp tuổi thành niên của Pedro II từ 18 xuống 14. Hoàng đế được tuyên bố thích hợp để cai trị vào tháng 7 năm 1840.[29]

Củng cố

Recife là thủ phủ của Pernambuco tại đông bắc Brasil, hai năm sau khi kết thúc khởi nghĩa Praieira

Nhằm đạt được các mục tiêu của mình, những người tự do liên kết với một nhóm gồm các công vụ viên cao cấp trong cung và các chính trị gia nổi bật: "Phái Triều thần". Thành viên phái này nằm trong phạm vi thân cận của Hoàng đế và thiết lập ảnh hưởng đối với ông,[30] tạo điều kiện cho việc bổ nhiệm các nội các tự do-triều thần liên tiếp nhau. Tu nhiên, ưu thế của họ kéo dài ngắn ngủi. Đến năm 1846, Pedro II đã trưởng thành về thể chất và tinh thần. Không còn là một cậu bé 14 tuổi bất an chịu ảnh hưởng từ tin đồn nhảm, các đề xuất có tính âm mưu bí mật, và các sách lược vận động khác,[31] Các nhược điểm của hoàng đế trẻ tuổi mất dần đi và độ mạnh bạo trong tính cách trở nên rõ rệt.[31] Ông sắp đặt thành công việc kết thúc ảnh hưởng của triều thần bằng cách loại bỏ họ khỏi phạm vi thân cận của mình mà không gây bất kỳ rối loạn công khai nào.[32] Ông cũng giải tán những người tự do vốn tỏ ra vô tích sự khi giữ chức vụ, và kêu gọi những người bảo thủ thành lập một chính phủ vào năm 1848.[33]

Năng lực của Hoàng đế và nội các bảo thủ mới bổ nhiệm được thử thách qua ba cuộc khủng hoảng trong giai đoạn từ 1848 đến 1852.[34] Cuộc khủng hoảng đầu tiên là đối phó với nhập khẩu lậu nô lệ. Nhập khẩu nô lệ bị cấm chỉ vào năm 1826 theo một hiệp định với Anh Quốc.[33] Tuy nhiên, việc buôn người tiếp tục mà không giảm đi, và khi Anh Quốc thông qua Đạo luật Aberdeen năm 1845 thì các chiến hạm Anh Quốc được phép cho người nhảy sang tàu của Brasil và bắt giữ bất kỳ ai bị phát hiện là tham dự mua bán nô lệ.[35] Trong khi Brasil phải vật lộn với vấn đề này, khởi nghĩa Praieira bùng phát vào ngày 6 tháng 11 năm 1848, đây là mọ cuộc xung đột giữa các phái chính trị địa phương trong tỉnh Pernambuco, song bị trấn áp vào tháng 3 năm 1849. Đây là cuộc nổi loạn cuối cùng diễn ra thời chế độ quân chủ, và nó kết thúc đáng dấu bắt đầu bốn mươi năm hòa bình nội bộ tại Brasil. Luật Eusébio de Queirós được ban hành vào ngày 4 tháng 9 năm 1850, trao cho chính phủ quyền lực rộng để chiến đấu với nạn mua bán nô lệ bất hợp pháp. Với công cụ mới này, Brasil hành động nhằm diệt trừ nhập khẩu nô lệ, và đến năm 1852 cuộc khủng hoảng đầu tiên này kết thúc, với việc Anh Quốc chấp thuận rằng nạn mua bán này đã được ngăn chặn.[36]

Cuộc khủng hoảng thứ ba là xung đột với Liên bang Argentina về uy thế tại các lãnh thổ lân cận Río de la Plata và thông hành tự do trên thủy đạo này.[37] Kể từ thập niên 1830, nhà độc tài Juan Manuel de Rosas tại Argentina ủng hộ các cuộc khởi nghĩa tại Uruguay và Brasil. Đế quốc không thể đối phó với mối đe dọa do Rosas gây ra cho đến năm 1850,[37] khi hình thành một liên minh giữa Brasil, Uruguay và những người Argentina bất mãn,[37] dẫn đến Chiến tranh Plata và sau đó là sự kiện người cai trị Argentina bị phế truất tng tháng 2 năm 1852.[38][39] Do vượt qua thành công các cơn khủng hoảng này, Brasil nâng cao đáng kể độ ổn định và uy tín quốc gia, nổi lên thành một cường quốc Tây bán cầu.[40] Trên phương diện quốc tế, người châu Âu nhận thấy quóc gia này như là hiện thân của các lý tưởng tự do quen thuộc, như tự do báo chí và tôn trọng theo hiến pháp các quyền tự do dân sự. Chế độ quân chủ nghị viện đại diện tại Brasil cũng hoàn toàn tương phản với đặc điểm pha trộn giữa độc tài và bất ổn tại các quốc gia khác tại Nam Mỹ đồng thời kỳ.[41]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Viana 1994, tr. 42–44.
  2. ^ Viana 1994, tr. 59, 65, 66, 78, 175, 181, 197, 213, 300.
  3. ^ Barman 1988, tr. 43–44.
  4. ^ Barman 1988, tr. 72.
  5. ^ Viana 1994, tr. 396.
  6. ^ Barman 1988, tr. 75, 81–82.
  7. ^ Viana 1994, tr. 399, 403.
  8. ^ Viana 1994, tr. 408–408.
  9. ^ Barman 1988, tr. 96.
  10. ^ Viana 1994, tr. 417–418.
  11. ^ Barman 1988, tr. 101–102.
  12. ^ Viana 1994, tr. 420–422.
  13. ^ Barman 1988, tr. 104–106.
  14. ^ Barman 1988, tr. 128.
  15. ^ a b Barman 1988, tr. 131.
  16. ^ Barman 1988, tr. 142.
  17. ^ Barman 1988, tr. 151.
  18. ^ Barman 1988, tr. 148–149.
  19. ^ Barman 1999, tr. 18–19.
  20. ^ Barman 1999, tr. 19.
  21. ^ Barman 1988, tr. 159.
  22. ^ Barman 1988, tr. 160.
  23. ^ Barman 1988, tr. 161–163.
  24. ^ Barman 1999, tr. 61.
  25. ^ Barman 1988, tr. 179–180.
  26. ^ Barman 1999, tr. 317.
  27. ^ Barman 1999, tr. 64.
  28. ^ Barman 1999, tr. 58.
  29. ^ Barman 1999, tr. 68–73.
  30. ^ Barman 1999, tr. 49.
  31. ^ a b Barman 1999, tr. 109.
  32. ^ Barman 1999, tr. 114.
  33. ^ a b Barman 1999, tr. 123.
  34. ^ Barman 1999, tr. 122.
  35. ^ Barman 1999, tr. 122–123.
  36. ^ Barman 1999, tr. 124.
  37. ^ a b c Barman 1999, tr. 125.
  38. ^ Barman 1999, tr. 126.
  39. ^ Carvalho 2007, tr. 102–103.
  40. ^ Levine 1999, tr. 63–64.
  41. ^ See:
  • Adas, Melhem (2004). Panorama geográfico do Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 4). São Paulo: Moderna. ISBN 85-16-04336-3.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Alencastro, Luiz Felipe de (1997). História da vida privada no Brasil: Império (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Companhia das Letras. ISBN 85-7164-681-3.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Azevedo, Aroldo (1971). O Brasil e suas regiões (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Companhia Editora Nacional.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Baer, Werner (2002). A Economia Brasileira (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 2). São Paulo: Nobel. ISBN 85-213-1197-4.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Barman, Roderick J. (1988). Brazil: The Forging of a Nation, 1798–1852. Stanford: Stanford University Press. ISBN 0-8047-1437-1.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Barman, Roderick J. (1999). Citizen Emperor: Pedro II and the Making of Brazil, 1825–1891. Stanford: Stanford University Press. ISBN 0-8047-3510-7.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Barsa (1987b). “Maranhão”. Enciclopédia Barsa (bằng tiếng Bồ Đào Nha). 10. Rio de Janeiro: Encyclopædia Britannica do Brasil.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Besouchet, Lídia (1985) [1945]. José Maria Paranhos: Visconde do Rio Branco: ensaio histórico-biográfico (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: Nova Fronteira. OCLC 14271198.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Besouchet, Lídia (1993). Pedro II e o Século XIX (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 2). Rio de Janeiro: Nova Fronteira. ISBN 85-209-0494-7.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Bethell, Leslie (1993). Brazil: Empire and Republic, 1822–1930. Cambridge, United Kingdom: Cambridge University Press. ISBN 0-521-36293-8.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Boxer, Charles R. (2002). O império marítimo português 1415–1825 (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Companhia das Letras. ISBN 85-359-0292-9.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Calmon, Pedro (1975). História de D. Pedro II (bằng tiếng Bồ Đào Nha). 1–5. Rio de Janeiro: J. Olympio.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Calmon, Pedro (2002). História da Civilização Brasileira (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Brasília: Senado Federal. OCLC 685131818.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Carvalho, Affonso de (1976). Caxias (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: Biblioteca do Exército. OCLC 2832083.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Carvalho, José Murilo de (1993). A Monarquia brasileira (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: Ao Livro Técnico. ISBN 85-215-0660-0.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Carvalho, José Murilo de (2002). Os Bestializados: o Rio de Janeiro e a República que não foi (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 3). São Paulo: Companhia das Letras. ISBN 85-85095-13-X.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Carvalho, José Murilo de (2007). D. Pedro II: ser ou não ser (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Companhia das Letras. ISBN 978-85-359-0969-2.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Carvalho, José Murilo de (2008). Cidadania no Brasil: o longo caminho (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 10). Rio de Janeiro: Civilização Brasileira. ISBN 85-200-0565-9.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Coelho, Marcos Amorim (1996). Geografia do Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 4). São Paulo: Moderna.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Dolhnikoff, Miriam (2005). Pacto imperial: origens do federalismo no Brasil do século XIX (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Globo. ISBN 85-250-4039-8.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Doratioto, Francisco (2002). Maldita Guerra: Nova história da Guerra do Paraguai (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Companhia das Letras. ISBN 85-359-0224-4.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Holanda, Sérgio Buarque de (1974). História Geral da Civilização Brasileira: Declínio e Queda do Império (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 2). São Paulo: Difusão Européia do Livro.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Ermakoff, George (2006). Rio de Janeiro – 1840–1900 – Uma crônica fotográfica (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: G. Ermakoff Casa Editorial. ISBN 85-98815-05-5.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Fausto, Boris (1995). História do Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Fundação de Desenvolvimento da Educação. ISBN 85-314-0240-9.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Fausto, Boris; Devoto, Fernando J. (2005). Brasil e Argentina: Um ensaio de história comparada (1850–2002) (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 2). São Paulo: Editoria 34. ISBN 85-7326-308-3.Quản lý CS1: ref trùng mặc định (liên kết)
  • Graça Filho, Afonso de Alencastro (2004). A economia do Império brasileiro (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Atual. ISBN 85-357-0443-4.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Graham, Richard (1994). Patronage and Politics in Nineteenth-Century Brazil. Stanford: Stanford University Press. ISBN 0-8047-2336-2.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Levine, Robert M. (1999). The History of Brazil. Westport, Connecticut: Greenwood Press. ISBN 0-313-30390-8.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Lyra, Heitor (1977a). História de Dom Pedro II (1825–1891): Ascenção (1825–1870) (bằng tiếng Bồ Đào Nha). 1. Belo Horizonte: Itatiaia.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Lyra, Heitor (1977b). História de Dom Pedro II (1825–1891): Fastígio (1870–1880) (bằng tiếng Bồ Đào Nha). 2. Belo Horizonte: Itatiaia.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Lyra, Heitor (1977c). História de Dom Pedro II (1825–1891): Declínio (1880–1891) (bằng tiếng Bồ Đào Nha). 3. Belo Horizonte: Itatiaia.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Moreira, Igor A. G. (1981). O Espaço Geográfico, geografia geral e do Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 18). São Paulo: Ática.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Munro, Dana Gardner (1942). The Latin American Republics: A History. New York: D. Appleton.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Nabuco, Joaquim (1975). Um Estadista do Império (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 4). Rio de Janeiro: Nova Aguilar.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Olivieri, Antonio Carlos (1999). Dom Pedro II, Imperador do Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Callis. ISBN 85-86797-19-7.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Parkinson, Roger (2008). The Late Victorian Navy: The Pre-Dreadnought Era and the Origins of the First World War. Woodbridge, Suffolk: The Boydell Press. ISBN 978-1-84383-372-7.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Pedrosa, J. F. Maya (2004). A Catástrofe dos Erros: razões e emoções na guerra contra o Paraguai (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: Biblioteca do Exército. ISBN 85-7011-352-8.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Ramos, Arthur (2003). A mestiçagem no Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Maceió: EDUFAL. ISBN 85-7177-181-2.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Rodrigues, José Carlos (1863). Constituição política do Império do Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: Typographia Universal de Laemmert.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Rodrigues, José Honório (1975). Independência: Revolução e Contra-Revolução – A política internacional (bằng tiếng Bồ Đào Nha). 5. Rio de Janeiro: F. Alves.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Rodrigues, José Honório (1995). Uma história diplomática do Brasil, 1531–1945 (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: Civilização Brasileira. ISBN 85-200-0391-5.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Salles, Ricardo (1996). Nostalgia Imperial (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: Topbooks. OCLC 36598004.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Schwarcz, Lilia Moritz (1998). As barbas do Imperador: D. Pedro II, um monarca nos trópicos (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 2). São Paulo: Companhia das Letras. ISBN 85-7164-837-9.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Skidmore, Thomas E. (2003). Uma História do Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Paz e Terra. ISBN 85-219-0313-8.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Smith, Joseph (2010). Brazil and the United States: Convergence and Divergence. Athens, Georgia: University of Georgia Press. ISBN 978-0-8203-3733-3.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Sodré, Nelson Werneck (2004). Panorama do Segundo Império (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 2). Rio de Janeiro: Graphia. ISBN 85-85277-21-1.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Topik, Steven C. (2000). Trade and Gunboats: The United States and Brazil in the Age of Empire. Stanford: Stanford University Press. ISBN 0-8047-4018-6.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Vainfas, Ronaldo (2002). Dicionário do Brasil Imperial (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Rio de Janeiro: Objetiva. ISBN 85-7302-441-0.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Vasquez, Pedro Karp (2007). Nos trilhos do progresso: A ferrovia no Brasil imperial vista pela fotografia (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Metalivros. ISBN 978-85-85371-70-8.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Vesentini, José William (1988). Brasil, sociedade e espaço – Geografia do Brasil (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 7). São Paulo: Ática. ISBN 85-08-02340-5.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Vianna, Hélio (1968). Vultos do Império (bằng tiếng Bồ Đào Nha). São Paulo: Companhia Editora Nacional.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  • Vianna, Hélio (1994). História do Brasil: período colonial, monarquia e república (bằng tiếng Bồ Đào Nha) (ấn bản 15). São Paulo: Melhoramentos. ISBN 85-06-01999-0.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)