Danh sách lãnh thổ phụ thuộc tự trị và các lãnh thổ phụ thuộc độc lập

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Lãnh thổ tự trị có thể định nghĩa như 1 phần của mẫu quốc được quyền tự cai quản, có những đặc trưng của văn hoá bản địa (dân tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, đặc điểm địa lý), kinh tế, xã hội (hành pháp, hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền và chính phủ).

Lãnh thổ tự trị có Điều ước quốc tế[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Vùng Năm Điều ước quốc tế
 Trung Quốc Đặc khu hành chính 特別行政區  Hồng Kông 1997 Tuyên bố chung Trung-Anh 1984[1]
 Ma Cao 1999 Tuyên bố chung Trung-Bồ Đào Nha 1987[2]
 Phần Lan Tỉnh tự trị itsehallinnollinen maakunta  Quần đảo Åland 1922 Hiệp ước Åland. Đạo luật về quyền tự chủ của Åland 1920[3][4]
 Anh Quốc Quốc gia của VQ Liên hiệp Anh  Bắc Ireland 1998 Thỏa thuận Thứ Sáu Tốt lành (1998)[5]
 Palestine Cơ quan hành chính lâm thời Dải GazaBờ Tây 1994 Hiệp định hòa bình Oslo (1993)[6]

Lãnh thổ có quyền tự trị đặc biệt do lịch sử để lại[sửa | sửa mã nguồn]

Các lãnh thổ trong 1 quốc gia lại có quyền tự trị đặc biệt, nhưng không phải là tự trị hoàn chỉnh.

Quốc gia Vùng tự trị đặc biệt Trạng thái
 Na Uy  Svalbard Chủ quyền của  Na Uy bị giới hạn bởi Hiệp ước Spitsbergen 1920.[7] Được coi là có vị trí đặc biệt vì nó tích hợp đầy đủ với Na Uy, nhưng lại không phụ thuộc; nó là một trường hợp generis sui.
 Đức Heligoland Là 1 phần của bang  Schleswig-Holstein của  Đức, nhưng lại không tham gia một số quy phạm của Liên minh châu Âu, chẳng hạn như Liên minh thuế quanKhu vực thuế giá trị gia tăng.[8]
Büsingen am Hochrhein Là bộ phận không tách rời của chính quốc, nhưng 2 địa hạt này lại sử dụng Franc Thụy Sĩ như là tiền tệ, và tham gia Liên minh thuế quan với  Thụy Sĩ[9]
 Ý Campione d'Italia

Lãnh thổ tự trị có công nhận[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng sau đây trình bày các lãnh thổ tự trị:

Quốc gia Trạng thái Tên vùng tự trị
 Úc Lãnh thổ bên ngoài  Đảo Norfolk
 Azerbaijan Cộng hoà tự trị Nakhchivan
 Bosna và Hercegovina Cộng hoà  Cộng hòa Srpska
 Canada Tỉnh bang tự trị  Nunavut
 Chile Đảo xa  Đảo Phục Sinh
Lãnh thổ đặc biệt Quần đảo Juan Fernández
 Trung Quốc Khu tự trị Ninh Hạ
 Nội Mông
Quảng Tây
Tân Cương
 Tây Tạng
 Colombia Khu tự trị San Andrés y Providencia
 Đan Mạch Vùng tự trị  Quần đảo Faroe
Đảo tự trị  Greenland
 Phần Lan Tỉnh tự trị  Quần đảo Åland
 Pháp Lãnh thổ  Corse
Lãnh thổ hải ngoại  Mayotte
 New Caledonia
 Polynésie thuộc Pháp
 Saint-Martin
 Saint-Barthélemy
 Saint-Pierre và Miquelon
 Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp
 Wallis và Futuna
 Gruzia Cộng hoà lâm thời  Nam Ossetia
Cộng hoà tự trị  Abkhazia
 Adjara
 Hy Lạp Quốc gia tu viện tự trị Núi Athos
 Ấn Độ Bang tự trị Jammu và Kashmir
 Indonesia Tỉnh đặc biệt  Aceh
Tỉnh tự trị Papua
Tỉnh tự trị đặc biệt Tây Papua
 Iraq Vùng tự trị  Kurdistan thuộc Iraq
 Ý Vùng tự trị Thung lũng Aosta
Friuli-Venezia Giulia
Sardegna
Sicilia
Trentino-Nam Tirol
 Mauritius Vùng đảo tự trị Rodrigues
 Moldova Cộng hoà tự trị  Transnistria
Lãnh thổ tự trị  Gagauzia
 Hà Lan Đảo tự trị  Antille thuộc Hà Lan
 Aruba
 New Zealand Liên hiệp tự do  Niue
 Quần đảo Cook
Lãnh thổ  Tokelau
 Nicaragua Vùng tự trị Bắc Đại Tây Dương
Nam Đại Tây Dương
 Pakistan Bang tự trị Azad Kashmir
Vùng tự trị Lãnh thổ Bắc
 Papua New Guinea Vùng tự trị Bougainville
 Philippines Vùng tự trị Muslim Mindanao
 Bồ Đào Nha Vùng tự trị Açores
Madeira
 Nga Cộng hoà  Adygea
Altai
 Bắc Ossetia-Alania
 Bashkortostan
 Buryatia
 Chechnya
 Chuvashia
Mari El
 Dagestan
Ingushetiya
Kabardino-Balkaria
 Kalmykia
Karachay-Cherkessia
 Karelia
Khakassia
Komi
Mordovia
 Cộng hòa Sakha
 Tatarstan
 Cộng hòa Tuva
 Udmurtia
Cộng hoà tự trị Krym
Khu tự trị Chukotka
Nenets
Yamalo-Nenets
Tỉnh tự trị Do Thái
Khantia-Mansia
 Saint Kitts và Nevis Đảo tự trị  Nevis
 São Tomé và Príncipe Vùng tự trị Príncipe
 Hàn Quốc Tỉnh tự trị Jeju-do
 Tây Ban Nha Cộng đồng tự trị  Andalucía
Basque
 Catalonia
 Galicia
Quần đảo Baleares
Quần đảo Canaria
Thành phố tự trị  Ceuta
Mellilä
 Tajikistan Tỉnh tự trị Gorno-Badakhshan
 Tanzania Chính quyền cách mạng  Zanzibar
 Đông Timor Vùng hành chính đặc biệt Oecussi-Ambeno
 Trinidad và Tobago Đảo tự trị  Tobago
 Anh Quốc Quốc gia của VQ Liên hiệp Anh  Scotland
 Wales
Lãnh thổ trực thuộc Hoàng gia Anh  Đảo Man
 Guernsey
 Jersey
Cộng đồng tự trị  Anguilla
Lãnh thổ hải ngoại  Bermuda
 Gibraltar
 Montserrat
 Quần đảo Cayman
 Quần đảo Falkland
 Quần đảo Pitcairn
 Quần đảo Turks và Caicos
 Quần đảo Virgin thuộc Anh
 Saint Helena
 Hoa Kỳ Lãnh thổ hải ngoại  Puerto Rico
 Quần đảo Bắc Mariana
 Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
 Guam
 Samoa thuộc Mỹ
 Uzbekistan Cộng hoà Qaraqalpaqstan
 Palestine Thẩm quyền quốc gia Palestine

Lãnh thổ tự trị độc lập trên thực tế[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng sau đây liệt kê những vùng tự trị độc lập trên thực tế (de facto):

Quốc gia sở hữu Trạng thái Vùng tự trị
 Azerbaijan Cộng hoà  Artsakh
 Bolivia Khu tự trị Santa Cruz
 Cameroon Bang độc lập Ambazonia
 Síp Cộng hoà  Bắc Síp
 Ý Khu tự trị  Dòng Chiến sĩ Toàn quyền Malta
 Serbia Cộng hoà (đang tranh cãi)  Kosovo
 Somalia Bang độc lập Galmudug
Maakhir
Northland
Bang tự trị Puntland
Cộng hoà  Somaliland

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ The Joint Declaration (and following pages). Constitutional and Mainland Affairs Bureau, The Government of the HKSAR. ngày 1 tháng 7 năm 2007.
  2. ^ Joint declaration of the Government of the People's Republic of China and The Government of the Republic of Portugal on the question of Macao. io.gov.mo.
  3. ^ Edouard Gourdon, Histoire du Congrès de Paris, Paris, 1857, full text at google Print
  4. ^ Later confirmated by the Act on the Autonomy of Åland of 1920 (which was later replaced by new legislations by the same name in 1951 and 1991) and the League of Nations in 1922 following the Åland crisis.
  5. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 10 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2015.
  6. ^ MEDEA, Oslo peace process. Truy cập 12/2013
  7. ^ Treaty concerning the Archipelago of Spitsbergen, and Protocol 1925, ATS 10. austlii.edu.au.
  8. ^ Article 6 of Council Directive 2006/112/EC of ngày 28 tháng 11 năm 2006 (as amended) on the common system of value added tax (OJ L 347, 11.12.2006, p. 1) Eur-lex.europa.eu.
  9. ^ “Erhebungsgebiet”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2015.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]