Thành viên:Huỳnh Hoàng Nhật Duy/nháp

THÀNH PHỐ HÀ NỘI[sửa | sửa mã nguồn]

Theo số liệu thống kê đất đai[1] tính đến thời điểm ngày 31/12/2022, diện tích tự nhiên của thành phố Hà Nội là 3.359,84 km². Theo số liệu quản lý dữ liệu dân cư[2] tính đến thời điểm ngày 31/12/2022, quy mô dân số (gồm dân số thường trú và dân số tạm trú quy đổi) của thành phố Hà Nội là 7.963.797 người, trong đó dân số thường trú là 7.245.392 người và dân số tạm trú quy đổi là 892.438 người[3]. Thành phố Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 12 quận: Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Thanh Xuân; 17 huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đông Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thường Tín, Ứng Hòa và thị xã Sơn Tây. Có 579 đơn vị hành chính cấp xã: 383 xã, 175 phường và 21 thị trấn.[4]

Quận Ba Đình[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập phường Nguyễn Trung Trực có diện tích tự nhiên là 0,16 km² và quy mô dân số là 6.601 người vào phường Trúc Bạch có diện tích tự nhiên là 0,50 km² và quy mô dân số là 10.181 người.

Phường Trúc Bạch có diện tích tự nhiên là 0,66 km², quy mô dân số là 16.782 người, mật độ dân số đạt 25.427 người/km².

2. Phường Phúc Xá có diện tích là 0,89 km², quy mô dân số là 18.679 người, mật độ dân số đạt 20.987 người/km².

3. Phường Điện Biên có diện tích là 0,94 km², quy mô dân số là 8.999 người, mật độ dân số đạt 9.573 người/km².

4. Phường Quán Thánh có diện tích là 0,77 km², quy mô dân số là 7.700 người, mật độ dân số đạt 10.000 người/km².

5. Phường Đội Cấn có diện tích là 0,40 km², quy mô dân số là 14.726 người, mật độ dân số đạt 36.815 người/km².

6. Phường Ngọc Hà có diện tích là 0,82 km², quy mô dân số là 20.462 người, mật độ dân số đạt 24.953 người/km².

7. Phường Liễu Giai có diện tích là 0,68 km², quy mô dân số là 19.805 người, mật độ dân số đạt 29.124 người/km².

8. Phường Vĩnh Phúc có diện tích là 0,71 km², quy mô dân số là 22.967 người, mật độ dân số đạt 32.347 người/km².

9. Phường Cống Vị có diện tích là 0,53 km², quy mô dân số là 17.478 người, mật độ dân số đạt 32.977 người/km².

10. Phường Giảng Võ có diện tích là 0,61 km², quy mô dân số là 22.422 người, mật độ dân số đạt 36.757 người/km².

11. Phường Thành Công có diện tích là 0,64 km², quy mô dân số là 20.910 người, mật độ dân số đạt 32.671 người/km².

12. Phường Kim Mã có diện tích là 0,48 km², quy mô dân số là 13.155 người, mật độ dân số đạt 27.406 người/km².

13. Phường Ngọc Khánh có diện tích là 1,06 km², quy mô dân số là 22.835 người, mật độ dân số đạt 21.542 người/km².

Quận Cầu Giấy[sửa | sửa mã nguồn]

1. Điều chỉnh một phần phường Yên Hòa có diện tích tự nhiên là 2,06 km², quy mô dân số là 49.502 người và một phần phường Dịch Vọng có diện tích tự nhiên là 1,35 km², quy mô dân số là 28.531 người vào phường Quan Hoa có diện tích tự nhiên là 0,89 km², quy mô dân số là 34.070 người.

Phường Quan Hoa có diện tích tự nhiên là 1,08 km², quy mô dân số là 41.378 người, mật độ dân số đạt 38.312 người/km².

Phường Yên Hòa có diện tích tự nhiên là 1,92 km², quy mô dân số là 42.314 người, mật độ dân số đạt 22.038 người/km².

2. Điều chỉnh một phần phường Nghĩa Đô với diện tích tự nhiên là 0,12 km², quy mô dân số là 2.439 người; một phần phường Dịch Vọng diện tích tự nhiên là 0,16 km², quy mô dân số là 2.750 người và một phần phường Dịch Vọng Hậu diện tích tự nhiên là 0,16 km², quy mô dân số là 3.380 người vào phường Nghĩa Tân diện tích tự nhiên là 0,68 km², quy mô dân số là 22.967 người.

Phường Nghĩa Tân có diện tích tự nhiên là 1,11 km², quy mô dân số là 31.536 người, mật độ dân số đạt 28.410 người/km².

Phường Nghĩa Đô có diện tích tự nhiên là 1,22 km², quy mô dân số là 33.003 người, mật độ dân số đạt 27.051 người/km².

Phường Dịch Vọng có diện tích tự nhiên là 1,15 km², quy mô dân số là 25.661 người, mật độ dân số đạt 22.313 người/km².

Phường Dịch Vọng Hậu có diện tích tự nhiên là 1,45 km², quy mô dân số là 28.696 người, mật độ dân số đạt 17.697 người/km².

Quận Đông Anh[sửa | sửa mã nguồn]

Đề án thành lập quận Đông Anh và các phường thuộc quận Đông Anh, thành phố Hà Nội[5]:

  1. Thành lập quận Đông Anh trên cơ sở nguyên trạng 185,68 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số năm 2022 là 437.308 người của huyện Đông Anh, mật độ dân số đạt 2.355 người/km².
  2. Thành lập các phường thuộc quận Đông Anh:
  • Thành lập phường Đông Anh trên cơ sở 4,39 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 32.384 người của thị trấn Đông Anh.
  • Thành lập phường Bắc Hồng trên cơ sở 7,20 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.578 người của xã Bắc Hồng.
  • Thành lập phường Cổ Loa trên cơ sở 8,42 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 23.018 người của xã Cổ Loa.
  • Thành lập phường Đại Mạch trên cơ sở 8,42 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.810 người của xã Đại Mạch.
  • Thành lập phường Đông Hội trên cơ sở 7,24 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.438 người của xã Đông Hội.
  • Thành lập phường Dục Tú trên cơ sở 8,68 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 19.615 người của xã Dục Tú.
  • Thành lập phường Hải Bối trên cơ sở 8,26 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 19.762 người của xã Hải Bối.
  • Thành lập phường Kim Chung trên cơ sở 7,69 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 21.894 người của xã Kim Chung.
  • Thành lập phường Kim Nỗ trên cơ sở 6,50 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 16.577 người của xã Kim Nỗ.
  • Thành lập phường Liên Hà trên cơ sở 8,21 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 19.502 người của xã Liên Hà.
  • Thành lập phường Mai Lâm trên cơ sở 6,18 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.202 người của xã Mai Lâm.
  • Thành lập phường Nam Hồng trên cơ sở 9,14 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 17.759 người của xã Nam Hồng.
  • Thành lập phường Nguyên Khê trên cơ sở 7,92 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 16.276 người của xã Nguyên Khê.
  • Thành lập phường Tàm Xá trên cơ sở 4,57 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.158 người của xã Tàm Xá.
  • Thành lập phường Thụy Lâm trên cơ sở 11,26 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 21.902 người của xã Thụy Lâm.
  • Thành lập phường Tiên Dương trên cơ sở 10,14 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 20.408 người xã Tiên Dương.
  • Thành lập phường Uy Nỗ trên cơ sở 7,72 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 19.329 người của xã Uy Nỗ.
  • Thành lập phường Vân Hà trên cơ sở 5,23 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.216 người của xã Vân Hà.
  • Thành lập phường Vân Nội trên cơ sở 6,52 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.379 người của xã Vân Nội.
  • Thành lập phường Việt Hùng trên cơ sở 8,66 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 18.654 người của xã Việt Hùng.
  • Thành lập phường Vĩnh Ngọc trên cơ sở 9,56 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 17.990 người của xã Vĩnh Ngọc.
  • Thành lập phường Võng La trên cơ sở 6,44 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.268 người của xã Võng La.
  • Thành lập phường Xuân Canh trên cơ sở 6,30 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.246 người của xã Xuân Canh.
  • Thành lập phường Xuân Nộn trên cơ sở 10,88 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 16.378 người của xã Xuân Nộn.

Quận Đông Anh sau khi thành lập có 185,68 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 437.308 người, có 24 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 24 phường: Bắc Hồng, Cổ Loa, Đại Mạch, Đông Hội, Dục Tú, Hải Bối, Kim Chung, Kim Nỗ, Liên Hà, Mai Lâm, Nam Hồng, Nguyên Khê, Tàm Xá, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy Nỗ, Vân Hà, Vân Nội, Việt Hùng, Vĩnh Ngọc, Võng La, Xuân Canh, Xuân Nộn.

Quận Đống Đa[sửa | sửa mã nguồn]

Quận có diện tích tự nhiên 9,94 km², dân số là 325.441 người, mật độ dân số đạt 32.740 người/km².

1. Nhập phường Khâm Thiên có diện tích tự nhiên là 0,18 km², quy mô dân số là 8.918 người và phường Trung Phụng có diện tích tự nhiên là 0,24 km², quy mô dân số là 13.283 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 0,41 km², quy mô dân số là 22.201 người, mật độ dân số đạt 54.148 người/km².

2. Nhập một phần phường Ngã Tư Sở có diện tích tự nhiên là 0,09 km², quy mô dân số là 2.476 người vào phường Khương Thượng có diện tích tự nhiên là 0,34 km², quy mô dân số là 13.251 người.

Phường Khương Thượng có diện tích tự nhiên là 0,43 km², quy mô dân số là 15.997 người, mật độ dân số đạt 37.202 người/km².

3. Nhập một phần còn lại của phường Ngã Tư Sở có diện tích tự nhiên là 0,14 km², quy mô dân số là 4.375 người vào phường Thịnh Quang có diện tích tự nhiên là 0,45 km², quy mô dân số là 15.948 người.

Phường Thịnh Quang có diện tích tự nhiên là 0,59 km², quy mô dân số là 20.333 người, mật độ dân số đạt 34.462 người/km².

4. Nhập một phần phường Trung Tự có diện tích tự nhiên là 0,17 km², quy mô dân số là 4.924 người vào phường Phương Liên có diện tích tự nhiên là 0,44 km², quy mô dân số là 14.920 người.

Phường Phương Liên có diện tích tự nhiên là 0,68 km², quy mô dân số là 19.844 người, mật độ dân số đạt 29.182 người/km².

5. Nhập phần còn lại của phường Trung Tự có diện tích tự nhiên là 0,42 km², quy mô dân số là 12.165 người vào phường Kim Liên có diện tích tự nhiên là 0,34 km², quy mô dân số là 14.466 người.

Phường Kim Liên có diện tích tự nhiên là 0,52 km², quy mô dân số là 21.707 người, mật độ dân số đạt 41.744 người/km².

6. Nhập phường Quốc Tử Giám có diện tích tự nhiên là 0,19 km² và quy mô dân số là 7.810 người vào phường Văn Miếu có diện tích tự nhiên là 0,29 km², quy mô dân số là 9.393 người.

Phường Văn Miếu có diện tích tự nhiên là 0,48 km², quy mô dân số là 17.203 người, mật độ dân số đạt 35.839 người/km².

7. Phường Văn Chương có diện tích là 0,33 km², quy mô dân số là 14.141 người, mật độ dân số đạt 42.851 người/km².

Quận Gia Lâm[sửa | sửa mã nguồn]

Phương án điều chỉnh địa giới hành chính một số xã thuộc huyện Gia Lâm:[sửa | sửa mã nguồn]

1. Thị trấn Trâu Quỳ:

  • Điều chỉnh 0,11 km² (11,06 ha) diện tích tự nhiên về xã Đa Tốn quản lý.
  • Tiếp nhận 0,064 km² (6,41 ha) diện tích tự nhiên từ xã Đa Tốn.
  • Tiếp nhận 0,024 km² (2,46 ha) diện tích tự nhiên từ xã Dương Xá.

2. Xã Đa Tốn:

  • Điều chỉnh 0,064 km² (6,41 ha) diện tích tự nhiên về Thị trấn Trâu Quỳ quản lý.
  • Tiếp nhận 0,1106 km² (11,06 ha) diện tích tự nhiên từ thị trấn Trâu Quỳ.
  • Tiếp nhận 0,0391 km² (3,91ha) diện tích tự nhiên từ xã Dương Xá.
  • Điều chỉnh 0,1153 km² (11,53 ha) diện tích tự nhiên về xã Kiêu Kỵ quản lý.
  • Tiếp nhận 0,682 km² (6,82 ha) diện tích tự nhiên từ xã Kiêu Kỵ

3. Xã Kiêu Kỵ:

  • Điều chỉnh 0,0922 km² (9,22 ha) diện tích tự nhiên về xã Dương Xá quản lý.
  • Tiếp nhận 0,0318 km² (3,18 ha) diện tích tự nhiên từ xã Dương Xá.
  • Điều chỉnh 0,0682 km² (6,82 ha) diện tích tự nhiên về xã Đa Tốn quản lý.
  • Tiếp nhận 0,1153 km² (11,53 ha) diện tích tự nhiên từ xã Đa Tốn.

4. Xã Dương Xá:

  • Điều chỉnh 0,02459 km² (2,46 ha) diện tích tự nhiên về thị trấn Trâu Quỳ quản lý.
  • Điều chỉnh 0,0391 km² (3,92 ha) diện tích tự nhiên về xã Đa Tốn quản lý.
  • Điều chỉnh 0,0318 km² (3,18 ha) diện tích tự nhiên về xã Kiêu Kỵ quản lý.
  • Tiếp nhận 0,0922 km² (9,22 ha) diện tích tự nhiên từ xã Kiêu Kỵ.

Đề án thành lập quận Gia Lâm thuộc thành phố Hà Nội và các phường thuộc quận Gia Lâm[6]:[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Thành lập quận Gia Lâm trên cơ sở 116,64 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số năm 2022 là 309.353 người của huyện Gia Lâm, mật độ dân số đạt 2.652 người/km².
  2. Thành lập các phường thuộc quận Gia Lâm:
  • Thành lập phường Trâu Quỳ trên cơ sở 7,16 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 30.426 người của thị trấn Trâu Quỳ.
  • Thành lập phường Đa Tốn trên cơ sở 7,42 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 22.658 người của xã Đa Tốn.
  • Thành lập phường Kiêu Kỵ trên cơ sở 5,87 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.103 người của xã Kiêu Kỵ.
  • Thành lập phường Ninh Hiệp trên cơ sở 4,92 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 19.168 người của xã Ninh Hiệp.
  • Thành lập phường Yên Thường trên cơ sở 8,67 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 19.121 người của xã Yên Thường.
  • Thành lập phường Cổ Bi trên cơ sở 4,81 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.603 người của xã Cổ Bi.
  • Thành lập phường Đặng Xá trên cơ sở 6,03 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 21.312 người của xã Đặng Xá.
  • Thành lập phường Dương Xá trên cơ sở 4,95 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.058 người của xã Dương Xá.
  • Thành lập phường Dương Quang trên cơ sở 5,68 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.059 người của xã Dương Quang.
  • Thành lập phường Lệ Chi trên cơ sở 8,25 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 15.036 người của xã Lệ Chi.
  • Thành lập phường Yên Viên trên cơ sở nhập toàn bộ 0,977 km² diện tích tự nhiên, dân số 13.198 người của thị trấn Yên Viên và 3,736 km² diện tích tự nhiên, dân số 14.484 người của xã Yên Viên.[7]
  • Thành lập phường Phù Đổng trên cơ sở nhập toàn bộ 4,303 km² diện tích tự nhiên, dân số 6.325 người của xã Trung Mầu và 11,82 km² diện tích tự nhiên, dân số 14.485 người của xã Phù Đổng.[8]
  • Thành lập phường Thiên Đức trên cơ sở 3,083 km² diện tích tự nhiên, dân số 11.613 người của xã Đình Xuyên và 2,708 km² diện tích tự nhiên, dân số 7.452 người của xã Dương Hà.[9]
  • Thành lập phường Phú Sơn trên cơ sở nhập toàn bộ 6,318 km² diện tích tự nhiên, dân số 13.761 người của xã Kim Sơn và 5,089 km² diện tích tự nhiên, dân số 9.260 người của xã Phú Thị.[10]
  • Thành lập phường Bát Tràng trên cơ sở 1,657 km² diện tích tự nhiên, dân số 8.868 người của xã Bát Tràng và 3,771 km² diện tích tự nhiên, dân số 6.730 người của xã Đông Dư.[11]
  • Thành lập phường Kim Đức trên cơ sở 6,660 km² diện tích tự nhiên, dân số 8.197 người của xã Văn Đức và 2,740 km² diện tích tự nhiên, dân số 6.811 người của xã Kim Lan.[12]

Quận Gia Lâm sau khi thành lập có 116,64 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 309.353 người, có 16 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 16 phường: Trâu Quỳ, Đa Tốn, Kiêu Kỵ, Ninh Hiệp, Yên Thường, Cổ Bi, Đặng Xá, Dương Xá, Dương Quang, Lệ Chi, Yên Viên, Phù Đổng, Thiên Đức, Phú Sơn, Bát Tràng, Kim Đức.

Quận Hai Bà Trưng[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập phường Đồng Nhân có diện tích tự nhiên là 0,15 km², quy mô dân số là 8.088 người và phường Đống Mác có diện tích tự nhiên là 0,15 km², quy mô dân số là 10.021 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 0,30 km², quy mô dân số là 18.019 người, mật độ dân số đạt 60.063 người/km².

2. Nhập một phần diện tích tự nhiên, quy mô dân số của phường Cầu Dền có diện tích tự nhiên là 0,14 km² và quy mô dân số là 9.502 người vào phường Bách Khoa có diện tích tự nhiên là 0,52 km², quy mô dân số là 11.271 người.

Phường Bách Khoa có diện tích tự nhiên là 0,66 km², quy mô dân số là 20.773 người, mật độ dân số đạt 31.474 người/km².

3. Nhập một phần diện tích tự nhiên, quy mô dân số của phường Cầu Dền có diện tích tự nhiên là 0,03 km² và quy mô dân số là 2.036 người vào phường Thành Nhàn có diện tích tự nhiên là 0,74 km², quy mô dân số là 20.863 người.

Phường Thành Nhàn có diện tích tự nhiên là 0,76 km², quy mô dân số là 22.899 người, mật độ dân số đạt 30.130 người/km².

4. Nhập phường Quỳnh Lôi có diện tích tự nhiên là 0,25 km², quy mô dân số là 11.862 người và phường Bạch Mai có diện tích tự nhiên là 0,26 km², quy mô dân số là 17.086 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 0,51 km², quy mô dân số là 28.948 người, mật độ dân số đạt 56.760 người/km².

Quận Hà Đông[sửa | sửa mã nguồn]

Nhập phường Yết Kiêu có diện tích tự nhiên là 0,21 km², quy mô dân số là 9.672 người; phường Nguyễn Trãi có diện tích tự nhiên là 0,42 km², quy mô dân số là 13.305 người và phường Quang Trung có diện tích tự nhiên là 0,8 km², quy mô dân số là 20.980 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 1,43 km², quy mô dân số là 43.957 người, mật độ dân số đạt 30.739 người/km².

Quận Hoàn Kiếm[sửa | sửa mã nguồn]

Quận có diện tích 5,35 km², dân số là 212.921 người, mật độ dân số đạt 39.798 người/km².

1. Phường Phúc Tân có diện tích 0,794 km², dân số 18.308 người, mật độ dân số đạt 23.057 người/km².

Quận Long Biên[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập một phần phường Sài Đồng có diện tích tự nhiên là 0,12 km² và quy mô dân số là 4.817 người vào phường Phúc Đồng có diện tích tự nhiên là 4,53 km², quy mô dân số là 16.872 người.

Phường Phúc Đồng có diện tích tự nhiên là 4,65 km², quy mô dân số là 21.689 người, mật độ dân số đạt 4.664 người/km².

2. Nhập một phần phường Sài Đồng có diện tích tự nhiên là 0,73 km², quy mô dân số là 13.175 người vào phường Phúc Lợi có diện tích tự nhiên là 6,26 km², quy mô dân số là 20.953 người.

Phường Phúc Lợi có diện tích tự nhiên là 7 km², quy mô dân số là 34.128 người, mật độ dân số đạt 4.875 người/km².

Quận Thanh Xuân[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập phường Thanh Xuân Bắc có diện tích tự nhiên là 0,49 km², quy mô dân số là 23.642 người và phường Thanh Xuân Nam có diện tích tự nhiên là 0,31 km², quy mô dân số là 16.311 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 0,80 km², quy mô dân số là 39.953 người, mật độ dân số đạt 49.941 người/km².

2. Nhập phường Hạ Đình có diện tích tự nhiên là 0,70 km², quy mô dân số là 19.653 người vào phường Kim Giang có diện tích tự nhiên là 0,23 km², quy mô dân số là 14.998 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 0,93 km², quy mô dân số là 34.651 người, mật độ dân số đạt 37.259 người/km².

Thị xã Sơn Tây[sửa | sửa mã nguồn]

Nhập phường Lê Lợi có diện tích tự nhiên là 0,90 km², quy mô dân số là 8.617 người; phường Ngô Quyền có diện tích tự nhiên là 0,42 km², quy mô dân số là 8.418 người và phường Quang Trung có diện tích tự nhiên là 0,76 km², quy mô dân số là 8.714 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 2,08 km², quy mô dân số là 25.749 người, mật độ dân số đạt 12.379 người/km².

Huyện Ba Vì[sửa | sửa mã nguồn]

Nhập xã Châu Sơn có diện tích tự nhiên là 3,55 km², quy mô dân số là 4.937 người; xã Phú Phương có diện tích tự nhiên là 4,32 km², quy mô dân số là 6.590 người và xã Tản Hồng có diện tích tự nhiên là 8,8 km², quy mô dân số là 17.626 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên 16,67 km², quy mô dân số là 29.153 người, mật độ dân số đạt 1.748 người/km².

Huyện Chương Mỹ[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Đồng Phú có diện tích tự nhiên là 3,98 km², quy mô dân số là 7.223 người và xã Hồng Phong có diện tích tự nhiên là 3,19 km², quy mô dân số là 5.519 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên 7,17 km², quy mô dân số là 12.742 người, mật độ dân số đạt 1.777 người/km².

2. Nhập xã Phú Nam An có diện tích tự nhiên là 3,38 km², quy mô dân số là 4.786 người và xã Hòa Chính có diện tích tự nhiên là 4,63 km², quy mô dân số là 7.649 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 8,01 km², quy mô dân số là 12.435 người, mật độ dân số đạt 1.552 người/km².

Huyện Đan Phượng[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập một phần thị trấn Phùng là phần phía Nam Quốc lộ 32 có diện tích tự nhiên là 0,48 km², quy mô dân số là 3.943 người; một phần xã Đồng Tháp là thôn Đồng Vân có diện tích tự nhiên là 2,49 km², quy mô dân số là 7.692 người vào xã Song Phượng có diện tích tự nhiên là 2,54 km², quy mô dân số là 5.072 người.

Xã Song Phượng có diện tích tự nhiên 5,51 km², quy mô dân số là 16.707 người, mật độ dân số đạt 3.032 người/km².

2. Nhập xã Thượng Mỗ có diện tích tự nhiên là 3,54 km², quy mô dân số là 9.925 người và xã Hạ Mỗ có diện tích tự nhiên là 3,77 km², quy mô dân số là 9.404 người.

Xã Hồng Thái có diện tích tự nhiên là 7,31 km², quy mô dân số là 19.329 người, mật độ dân số đạt 2.644 người/km².

3. Nhập xã Liên Hà có diện tích tự nhiên là 3,48 km², quy mô dân số là 9.427 người và xã Liên Trung có diện tích tự nhiên là 4,54 km², quy mô dân số là 8.473 người.

Xã Liên Trì có diện tích tự nhiên là 8,02 km², dân số là 17.900 người, mật độ dân số đạt 2.231 người/km².

4. Nhập một phần xã Trung Châu là phần giáp xã Hồng Hà có diện tích tự nhiên là 2,93 km² và quy mô dân số là 3.100 người vào xã Thọ Xuân có diện tích tự nhiên là 4,53 km² và quy mô dân số là 11.053 người.

Xã Trung Châu hiện tại có diện tích tự nhiên là 8,01 km², quy mô dân số 9.121 người. Sau khi điều chỉnh còn diện tích tự nhiên là 5,08 km², quy mô dân số 6.021 người.

Xã Thọ Xuân có diện tích tự nhiên là 7,46 km², quy mô dân số là 14.153 người, mật độ dân số đạt 1.897 người/km².

5. Nhập một phần thị trấn Phùng có diện tích tự nhiên là 2,15 km², quy mô dân số là 7.195 người; một phần xã Đồng Tháp là thôn Thọ Vực có diện tích tự nhiên là 0,29 km², quy mô dân số là 1.202 người và xã Đan Phượng có diện tích tự nhiên là 3,80 km², quy mô dân số là 9.974 người.

Thị trấn Phùng có diện tích tự nhiên là 6,24 km², quy mô dân số là 18.401 người, mật độ dân số đạt 2.948 người/km².

Huyện Hoài Đức[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Đắc Sở có diện tích tự nhiên là 2,05 km², quy mô dân số là 5.278 người và xã Tiền Yên có diện tích tự nhiên là 3,08 km², quy mô dân số là 7.536 người.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 5,13 km², quy mô dân số là 12.814 người, mật độ dân số đạt 2.497 người/km².

2. Nhập xã Dương Liễu có diện tích tự nhiên là 4,35 km², quy mô dân số là 15.108 người và xã Minh Khai có diện tích tự nhiên là 1,95 km², quy mô dân số là 6.680 người.

Xã Dương Cát có diện tích tự nhiên là 6,30 km², quy mô dân số là 21.778 người, mật độ dân số đạt 3.456 người/km².

3. Điều chỉnh một phần xã An Khánh là phần phía Bắc bên đường cao tốc Láng – Hòa Lạc có diện tích tự nhiên là 1,73 km², quy mô dân số 7.500 người; một phần xã Song Phương thuộc đô thị Bắc An Khánh có diện tích tự nhiên 0,45 km² vào xã Lại Yên có diện tích tự nhiên là 3,28 km², quy mô dân số là 8.659 người.

Xã Lại Yên có diện tích tự nhiên là 5,46 km², quy mô dân số là 16.159 người, mật độ dân số đạt 2.959 người/km².

Xã An Khánh có diện tích tự nhiên là 6,77 km², quy mô dân số là 39.914 người, mật độ dân số đạt 5.895 người/km².

Xã Song Phương có diện tích tự nhiên là 5,32 km², quy mô dân số là 14.880 người, mật độ dân số đạt 2.796 người/km².

4. Nhập xã Đức Giang có diện tích tự nhiên là 3,36 km², quy mô dân số là 14.540 người và thị trấn Trạm Trôi có diện tích tự nhiên là 1,28 km², quy mô dân số là 8.016 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 4,64 km², quy mô dân số là 22.556 người, mật độ dân số đạt 4.861 người/km².

Huyện Mê Linh[sửa | sửa mã nguồn]

Nhập xã Vạn Yên có diện tích tự nhiên là 3,12 km², quy mô dân số là 6.357 người và xã Liên Mạc có diện tích tự nhiên là 8,13 km², quy mô dân số là 16.863 người thành ĐVHC mới.

Xã Quyết Tiến có diện tích tự nhiên là 11,25 km², quy mô dân số là 23.220 người, mật độ dân số đạt 2.064 người/km².

Huyện Mỹ Đức[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Mỹ Thành có diện tích tự nhiên là 3,91 km², quy mô dân số là 3.967 người và xã Bột Xuyên có diện tích tự nhiên là 5,81 km², quy mô dân số là 9.169 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 9,72 km², quy mô dân số là 13.136 người, mật độ dân số đạt 1.351 người/km².

2. Nhập xã Đốc Tín có diện tích tự nhiên là 3,45 km², quy mô dân số là 5.247 người và xã Vạn Kim có diện tích tự nhiên là 6,17 km², quy mô dân số là 7.978 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 9,64 km², quy mô dân số là 13.225 người, mật độ dân số đạt 1.371 người/km².

Huyện Phú Xuyên[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Tri Trung có diện tích tự nhiên là 3,80 km², quy mô dân số là 4.666 người và xã Hồng Minh có diện tích tự nhiên là 5,65 km², quy mô dân số là 9.279 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 9,46 km², quy mô dân số là 13.945 người, mật độ dân số đạt 1.474 người/km².

2. Nhập xã Đại Thắng có diện tích tự nhiên là 4,18 km², quy mô dân số là 7.202 người và xã Văn Hoàng có diện tích tự nhiên là 6,03 km², quy mô dân số là 7.526 người, thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 10,21 km², quy mô dân số là 14.728 người, mật độ dân số đạt 1.442 người/km².

3. Nhập xã Sơn Hà có diện tích tự nhiên là 3,78 km², quy mô dân số là 6.304 người và xã Quang Trung có diện tích tự nhiên là 4,15 km², quy mô dân số là 5.126 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 7,93 km², quy mô dân số là 11.430 người, mật độ dân số đạt 1.441 người/km².

4. Nhập xã Nam Phong có diện tích tự nhiên là 3,75 km², quy mô dân số là 5.280 người và xã Nam Triều có diện tích tự nhiên là 5,88 km², quy mô dân số là 7.200 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 9,63 km², quy mô dân số là 12.480 người, mật độ dân số đạt 1.295 người/km².

Huyện Phúc Thọ[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Thọ Lộc có diện tích tự nhiên là 3,79 km², quy mô dân số là 8.618 người và xã Tích Giang có diện tích tự nhiên là 6,21 km², quy mô dân số là 9.936 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 10 km², quy mô dân số là 18.554 người, mật độ dân số đạt 1.855 người/km².

2. Nhập xã Thượng Cốc có diện tích tự nhiên là 3,26 km², quy mô dân số là 6.111 người và xã Long Xuyên có diện tích tự nhiên là 6,78 km², quy mô dân số là 9.518 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 10,04 km², quy mô dân số là 15.629 người, mật độ dân số đạt 1.556 người/km².

3. Nhập xã Vân Hà có diện tích tự nhiên là 5,08 km², quy mô dân số là 2.372 người và xã Vân Nam có diện tích tự nhiên là 6,31 km², quy mô dân số là 7.652 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 11,04 km², quy mô dân số là 10.024 người, mật độ dân số đạt 907 người/km².

4. Nhập xã Phúc Hòa có diện tích tự nhiên là 4,13 km² và quy mô dân số là 7.465 người vào thị trấn Phúc Thọ có diện tích tự nhiên là 3,73 km² và quy mô dân số là 9.725 người.

Thị trấn Phúc Thọ có diện tích tự nhiên là 7,86 km², quy mô dân số là 17.190 người, mật độ dân số đạt 2.187 người/km².

Huyện Quốc Oai[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Phượng Cách có diện tích tự nhiên là 2,65 km², quy mô dân số là 6.915 người, và xã Yên Sơn có diện tích tự nhiên là 4,32 km², quy mô dân số là 8.451 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 6,98 km², quy mô dân số là 15.366 người, mật độ dân số đạt 2.201 người/km².

2. Nhập xã Tân Hòa có diện tích tự nhiên là 3,85 km², quy mô dân số là 8.136 người và xã Cộng Hòa có diện tích tự nhiên là 4,46 km², quy mô dân số là 7.348 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 8,31 km², quy mô dân số là 15.484 người, mật độ dân số đạt 1.863 người/km².

3. Nhập xã Đại Thành có diện tích tự nhiên là 2,69 km², quy mô dân số là 6.988 người và xã Tân Phú có diện tích tự nhiên là 2,91 km², quy mô dân số là 6.270 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 5,60 km², quy mô dân số là 13.258 người, mật độ dân số đạt 2.367 người/km².

4. Nhập xã Nghĩa Hương có diện tích tự nhiên là 3,67 km², quy mô dân số là 7.736 người vào xã Liệp Tuyết có diện tích tự nhiên là 3,93 km², quy mô dân số là 6.159 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 7,61 km², quy mô dân số là 13.895 người, mật độ dân số đạt 1.825 người/km².

Huyện Thạch Thất[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Dị Nậu có diện tích tự nhiên là 3,20 km², quy mô dân số là 8.246 người và xã Canh Nậu có diện tích tự nhiên là 5,06 km², quy mô dân số là 16.424 người thành ĐVHC mới.

Xã Lam Sơn có diện tích tự nhiên là 8,26 km², quy mô dân số là 24.670 người, mật độ dân số đạt 2.986 người/km².

2. Nhập xã Chàng Sơn có diện tích tự nhiên là 2,74 km², quy mô dân số là 11.458 người vào xã Thạch Xá có diện tích tự nhiên là 3,40 km², quy mô dân số là 8.068 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 6,14 km², quy mô dân số là 19.526 người, mật độ dân số đạt 3.180 người/km².

3. Nhập xã Hữu Bằng có diện tích tự nhiên là 1,89 km², quy mô dân số là 19.378 người và xã Bình Phú có diện tích tự nhiên là 4,95 km², quy mô dân số là 11.893 người thành ĐVHC mới.

Xã Quang Trung có diện tích tự nhiên là 8,64 km², quy mô dân số là 31.271 người, mật độ dân số đạt 3.619 người/km².

Huyện Thanh Oai[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Xuân Dương (có diện tích tự nhiên là 3,59 km², quy mô dân số là 6.929 người và xã Cao Dương có diện tích tự nhiên là 4,58 km², quy mô dân số là 12.444 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 8,26 km², quy mô dân số là 24.670 người, mật độ dân số đạt 2.986 người/km².

2. Nhập xã Kim An có diện tích tự nhiên là 2,93 km², quy mô dân số là 4.087 người và xã Kim Thư có diện tích tự nhiên là 2,92 km², quy mô dân số là 6.554 người vào thị trấn Kim Bài có diện tích tự nhiên là 2,92 km², quy mô dân số là 6.554 người.

Thị trấn Kim Bài có diện tích tự nhiên là 10,35 km², quy mô dân số là 18.394 người, mật độ dân số đạt 1.777 người/km².

Huyện Thanh Trì[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Đông Mỹ có diện tích tự nhiên là 2,77 km², quy mô dân số là 9.943 người với xã Duyên Hà có diện tích tự nhiên là 2,76 km², quy mô dân số là 6.600 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 5,53 km², quy mô dân số là 16.543 người, mật độ dân số đạt 2.991 người/km².

2. Điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã Tứ Hiệp là phần còn lại sẽ điều chỉnh về thị trấn Văn Điển, có diện tích tự nhiên là 3,06 km², quy mô dân số là 10.852 người vào xã Yên Mỹ có diện tích tự nhiên là 3,84 km², quy mô dân số là 6.254 người.

Xã Yên Mỹ có diện tích tự nhiên là 6,90 km², quy mô dân số là 17.106 người, mật độ dân số đạt 2.479 người/km².

3. Điều chỉnh một phần xã Tứ Hiệp có diện tích tự nhiên là 1,15 km², quy mô dân số là 13.927 người; một phần xã Vĩnh Quỳnh có diện tích tự nhiên là 1,75 km², quy mô dân số là 7.620 người và một phần xã Vạn Phúc có diện tích tự nhiên là 0,078 km², quy mô dân số là 790 người vào thị trấn Văn Điển có diện tích tự nhiên là 0,905 km², quy mô dân số là 18.984 người.

Thị trấn Văn Điển có diện tích tự nhiên là 3,88 km², quy mô dân số là 41.321 người, mật độ dân số đạt 10.649 người/km².

Xã Vĩnh Quỳnh có diện tích tự nhiên là 4,67 km², quy mô dân số là 22.162 người, mật độ dân số đạt 4.745 người/km².

Xã Vạn Phúc có diện tích tự nhiên là 5,21 km², quy mô dân số là 13.073 người, mật độ dân số đạt 2.509 người/km².

Huyện Thường Tín[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Thư Phú có diện tích tự nhiên là 2,50 km², quy mô dân số là 7.069 người và xã Chương Dương có diện tích tự nhiên là 4,10 km², quy mô dân số là 6.128 người.

Xã Quang Khải có diện tích tự nhiên là 6,61 km², quy mô dân số là 13.197 người, mật độ dân số đạt 1.996 người/km².

2. Điều chỉnh một phần xã Hòa Bình có diện tích tự nhiên là 3,79 km², quy mô dân số là 7.378 người vào xã Hiền Giang có diện tích tự nhiên là 3,24 km², quy mô dân số là 5.152 người.

Xã Hiền Giang có diện tích tự nhiên là 7,03 km², quy mô dân số là 12.530 người, mật độ dân số đạt 1.782 người/km².

3. Điều chỉnh một phần xã Liên Phương có diện tích tự nhiên là 2,69 km², quy mô dân số là 8.955 người vào xã Hà Hồi có diện tích tự nhiên là 3,75 km², quy mô dân số là 11.423 người.

Xã Hà Hồi có diện tích tự nhiên là 6,44 km², quy mô dân số là 20.378 người, mật độ dân số đạt 3.164 người/km².

4. Nhập xã Vạn Điểm có diện tích tự nhiên là 3,06 km², quy mô dân số là 8.579 người và xã Thống Nhất có diện tích tự nhiên là 4,92 km², quy mô dân số là 8.237 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 7,99 km², quy mô dân số là 16.816 người, mật độ dân số đạt 2.104 người/km².

5. Điều chỉnh một phần xã Hòa Bình có diện tích tự nhiên là 0,10 km², quy mô dân số là 66 người và một phần xã Liên Phương có diện tích tự nhiên là 0,011 km², quy mô dân số là 124 người vào xã Văn Bình có diện tích tự nhiên là 5,18 km², quy mô dân số là 12.347 người. Đồng thời, điều chỉnh một phần xã Văn Bình có diện tích tự nhiên là 0,02 km², quy mô dân số là 123 người về thị trấn Thường Tín.

Xã Văn Bình có diện tích tự nhiên là 5,18 km², quy mô dân số là 12.414 người, mật độ dân số đạt 2.396 người/km².

6. Nhập một phần xã Văn Bình diện tích tự nhiên là 0,11 km²; một phần diện tích tự nhiên, quy mô dân số của xã Hà Hồi diện tích tự nhiên là 0,001 km²; một phần diện tích tự nhiên, quy mô dân số của xã Nguyễn Trãi diện tích tự nhiên là 0,22 km² và nhập diện tích tự nhiên, quy mô dân số của xã Văn Phú diện tích tự nhiên là 3,18 km², quy mô dân số là 8.659 người vào thị trấn Thường Tín có diện tích tự nhiên là 0,899 km², quy mô dân số là 6.507 người.

Thị trấn Thường Tín có diện tích tự nhiên là 4,079 km², quy mô dân số là 15.166 người, mật độ dân số đạt 3.718 người/km².

Huyện Ứng Hòa[sửa | sửa mã nguồn]

1. Nhập xã Viên Nội có diện tích tự nhiên là 4,50 km², quy mô dân số là 5.426 người; xã Viên An có diện tích tự nhiên là 4,70 km², quy mô dân số là 8.092 người và xã Hoa Sơn có diện tích tự nhiên là 6,70 km², quy mô dân số là 8.631 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 15,90 km², quy mô dân số là 22.149 người, mật độ dân số đạt 1.393 người/km².

2. Nhập xã Cao Thành có diện tích tự nhiên là 3,85 km², quy mô dân số là 5.433 người; xã Sơn Công có diện tích tự nhiên là 6,51 km², quy mô dân số là 8.103 người và xã Đồng Tiến có diện tích tự nhiên là 6,20 km², quy mô dân số là 9.258 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 16,56 km², quy mô dân số là 22.794 người, mật độ dân số đạt 1.376 người/km².

3. Nhập xã Hòa Xá có diện tích tự nhiên là 2,20 km², quy mô dân số là 5.769 người; xã Vạn Thái có diện tích tự nhiên là 5,96 km², quy mô dân số là 11.678 người và xã Hòa Nam có diện tích tự nhiên là 4,25 km², quy mô dân số là 13.730 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 12,41 km², quy mô dân số là 31.147 người, mật độ dân số đạt 2.509 người/km².

4. Nhập xã Lưu Hoàng có diện tích tự nhiên là 3,84 km², quy mô dân số là 6.463 người; xã Hồng Quang có diện tích tự nhiên là 5,24 km², quy mô dân số là 8.610 người và xã Đội Bình có diện tích tự nhiên là 7,90 km², quy mô dân số là 9.366 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 16,98 km², quy mô dân số là 24.439 người, mật độ dân số đạt 1.439 người/km².

5. Nhập xã Trầm Lộng có diện tích tự nhiên là 7,17 km², quy mô dân số là 5.586 người, và xã Hòa Lâm có diện tích tự nhiên là 9,49 km², quy mô dân số là 7.736 người thành ĐVHC mới.

ĐVHC mới có diện tích tự nhiên là 16,66 km², quy mô dân số là 13.322 người, mật độ dân số đạt 799 người/km².

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH[sửa | sửa mã nguồn]

Quận 3[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ 0,16 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 9.644 người của Phường 10 vào Phường 9 có diện tích tự nhiên là 0,44 km², quy mô dân số là 29.796 người.

Phường 9 có tích tự nhiên 0,60 km² và quy mô dân số 39.440 người.

2. Sáp nhập toàn bộ diện 0,16 km² tích tự nhiên và quy mô dân số là 9.410 người của Phường 13 vào Phường 12 có diện tích tự nhiên là 0,17 km² và quy mô dân số là 11.421 người.

Phường 12 có diện tích tự nhiên 0,33 km² và quy mô dân số 20.831 người.

Quận 4[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ 0,20 km² diện tích tự nhiên và dân số 10.166 người của Phường 6 vào Phường 9 có diện tích tự nhiên 0,12 km² và dân số 10.674 người.

Phường 9 có diện tích tự nhiên 0,32 km² và quy mô dân số 20.840 người.

2. Sáp nhập toàn bộ 0,11 km² diện tích tự nhiên và dân số 8.435 người của Phường 10 vào Phường 8 có diện tích tự nhiên 0,16 km² và dân số 15.435 người.

Phường 8 có diện tích tự nhiên 0,27 km² và quy mô dân số 23.870 người.

3. Sáp nhập toàn bộ 0,17 km² diện tích tự nhiên và dân số là 14.558 người của Phường 14 vào Phường 15 có diện tích tự nhiên 0,22 km² và dân số là 15.374 người.

Phường 15 có diện tích tự nhiên 0,39 km² và quy mô dân số 29.932 người.

Quận 5[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập Phường 3 vào Phường 2.

2. Sáp nhập Phường 6 vào Phường 5.

3. Sáp nhập Phường 8 vào Phường 7.

4. Sáp nhập Phường 10 vào Phường 11.

Quận 6[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ 0,31 km² diện tích tự nhiên, dân số là 20.884 người của Phường 6 và 0,16 km² diện tích tự nhiên, dân số 10.667 người của Phường 5 vào Phường 2 có 0,24 km² diện tích tự nhiên và dân số là 15.831 người.

Phường 2 có 0,72 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 47.382 người.

2. Sáp nhập toàn bộ 0,23 km² diện tích tự nhiên, dân số là 9.558 người của Phường 3 và toàn bộ 0,21 km² diện tích tự nhiên, dân số là 13.235 người của Phường 4 vào Phường 1 có 0,29 km² diện tích tự nhiên, dân số là 12.323 người.

Phường 1 có 0,73 km² diện tích tự nhiên và dân số là 35.116 người.

3. Sáp nhập một phần Phường 5 vào Phường 9.

4. Sáp nhập một phần Phường 10 vào Phường 11.

5. Sáp nhập một phần Phường 13 vào Phường 14.

Quận 8[sửa | sửa mã nguồn]

1. Thành lập phường Rạch Ông trên cơ sở Phường 1, Phường 2, Phường 3.

2. Thành lập phường Hưng Phú trên cơ sở Phường 8, Phường 9, Phường 10.

3. Thành lập phường Xóm Củi trên cơ sở Phường 11, Phường 12, Phường 13.

Quận 10[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập Phường 7 vào Phường 6.

2. Sáp nhập Phường 5 vào Phường 8.

3. Sáp nhập Phường 11 vào Phường 10.

Quận 11[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập Phường 2 vào Phường 1.

2. Sáp nhập Phường 4 và Phường 6 vào Phường 7.

3. Sáp nhập Phường 12 vào Phường 8.

4. Sáp nhập Phường 9 vào Phường 10.

5. Sáp nhập Phường 13 vào Phường 11.

Quận Bình Thạnh[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập một phần Phường 6 vào Phường 5.

2. Sáp nhập một phần Phường 6 vào Phường 7.

3. Sáp nhập một phần Phường 13 vào Phường 11.

4. Sáp nhập Phường 2 vào Phường 15.

5. Sáp nhập Phường 21 vào Phường 19.

6. Sáp nhập Phường 14 vào Phường 24.

Quận Gò Vấp[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập Phường 4 và Phường 7 vào Phường 1.

2. Sáp nhập Phường 9 vào Phường 8.

3. Sáp nhập một phần Phường 13 vào Phường 14.

4. Sáp nhập một phần Phường 13 vào Phường 15.

Quận Phú Nhuận[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập Phường 3 vào Phường 4.

2. Sáp nhập Phường 17 vào Phường 15.

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Hải Phòng có diện tích 1.526,51 km², dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 2.310.280 người, trong đó: dân số thường trú là 2.234.174 người, dân số tạm trú quy đổi là 76.106 người.[13]

Quận Hồng Bàng[sửa | sửa mã nguồn]

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG[sửa | sửa mã nguồn]

“THÀNH PHỐ HUẾ”[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 13 tháng 3 năm 2024, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Nghị quyết 31/NQ-HĐND về việc thông qua Đề án đề nghị công nhận khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế dự kiến thành lập thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I.[14]
Thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương trên cơ sở toàn bộ 4.947,10 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số năm 2022 là 1.380.489 người (đã quy đổi), mật độ dân số đạt 279 người/km²; 9 đơn vị hành chính cấp huyện và 131 đơn vị hành chính cấp xã bao gồm 73 xã, 51 phường, 7 thị trấn của tỉnh Thừa Thiên Huế[15].
  1. Quận Phú Xuân có 127,00 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 229.649 người, mật độ dân số đạt 1.808 người/km²; có 13 phường.
  2. Quận Thuận Hóa có 139,41 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 313.800 người, mật độ dân số đạt 2.250 người/km²; có 19 phường.
  3. Thị xã Hương Trà có 392,57 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 79.843 người, mật độ dân số đạt 203 người/km²; có 9 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 6 phường và 3 xã.
  4. Thị xã Hương Thủy có 427,48 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 107.468 người, mật độ dân số đạt 251 người/km²; có 8 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 7 phường và 1 xã.
  5. Thị xã Phong Điền có 945,66 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 121.554 người, mật độ dân số đạt 128 người/km²; có 12 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 6 phường và 6 xã.
  6. Huyện Phú Lộc có 1.368,23 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 213.803 người, mật độ dân số đạt 156 người/km²; có 27 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 4 thị trấn: Lăng Cô, Phú Lộc, Lộc Sơn, Khe Tre và 23 xã.
  7. Huyện Phú Vang có 235,31 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 151.842 người, mật độ dân số đạt 645 người/km²; có 14 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 1 thị trấn và 13 xã.
  8. Huyện Quảng Điền có 162,89 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 108.094 người, mật độ dân số đạt 663 người/km²; có 11 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 1 thị trấn và 10 xã.
  9. Huyện A Lưới có 1.148,49 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 54.436 người, mật độ dân số đạt 47 người/km²; có 18 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 1 thị trấn và 17 xã.

Thành lập các quận thuộc thành phố Huế trực thuộc Trung ương[sửa | sửa mã nguồn]

1. Thành lập phường, Quận Phú Xuân:

  • Sáp nhập toàn bộ 46,69 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 6.191 người của xã Hương Thọ vào toàn bộ 33,74 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 11.161 người của phường Hương Hồ. Sau khi nhập, phường Long Hồ có 80,23 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 17.358 người, mật độ dân số đạt 216 người/km².
  • Thành lập Quận Phú Xuân trên cơ sở là 127,00 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 229.469 người; có 13 phường: An Hòa, Đông Ba, Gia Hội, Thuận Lộc, Tây Lộc, Thuận Hòa, Kim Long, Hương Sơ, Hương Long, Phú Hậu, Hương An, Hương Vinh, Long Hồ của thành phố Huế cũ.

2. Thành lập Quận Thuận Hóa:

  • Sáp nhập toàn bộ 9,69 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 8.065 người của xã Hải Dương vào toàn bộ 16,29 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 25.823 người của phường Thuận An. Sau khi nhập, phường Thuận An có 25,98 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 33.888 người, mật độ dân số đạt 1.304 người/km².
  • Thành lập phường Dương Nỗ trên cơ sở nhập toàn bộ 9,69 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 12.956 người của xã Phú Dương; toàn bộ 7,17 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 12.684 người của xã Phú Mậu và toàn bộ 7,6 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.491 người của xã Phú Thanh. Sau khi thành lập, phường Dương Nỗ có 24,46 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 31.131 người, mật độ dân số đạt 1.272 người/km².
  • Thành lập phường Thủy Bằng trên cơ sở nguyên trạng 22,78 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 9.059 người của xã Thủy Bằng, mật độ dân số đạt 397 người/km².
  • Thành lập phường Hương Phong trên cơ sở nguyên trạng 16,68 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 12.547 người của xã Hương Phong, mật độ dân số đạt 752 người/km².
  • Thành lập Quận Thuận Hóa trên cơ sở 139,41 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 313.800 người; có 19 phường: An Cựu, An Tây, Vỹ Dạ, Phước Vĩnh, Trường An, Phú Nhuận, Thủy Biều, Phú Hội, An Đông, Vĩnh Ninh, Phường Đúc, Thủy Xuân, Xuân Phú, Thủy Vân, Phú Thượng, Hương Phong, Thủy Bằng, Thuận An, Dương Nỗ của thành phố Huế cũ.

Thành lập thị xã Phong Điền thuộc thành phố Huế trực thuộc Trung ương[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập thị xã Phong Điền thuộc thành phố Huế trực thuộc Trung ương trên cơ sở nguyên trạng toàn bộ 945,67 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 121.554 người và 16 đơn vị hành chính trực thuộc của huyện Phong Điền (chưa sáp nhập).
Thành lập, sáp nhập các phường, xã thuộc thị xã Phong Điền

1. Thành lập phường Phong Thu trên cơ sở nhập toàn bộ 18,75 km², quy mô dân số là 9.164 người của thị trấn Phong Điền và toàn bộ 26,59 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 4.226 người của xã Phong Thu.

Sau khi thành lập, phường Phong Thu có 45,34 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 13.390 người, mật độ dân số đạt 295 người/km².

2. Thành lập phường Phong Hải trên cơ sở nhập toàn bộ 12,69 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 6.268 người của xã Điền Hải và toàn bộ 5,47 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 4.920 người của xã Phong Hải.

Sau khi thành lập, phường Phong Hải có 18,16 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 11.188 người, mật độ dân số đạt 616 người/km².

3. Thành lập phường Phong Phú trên cơ sở nhập toàn bộ 13,63 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 6.460 người của xã Điền Lộc và toàn bộ 13,55 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 5.304 người của xã Điền Hòa.

Sau khi thành lập, phường Phong Phú có 27,18 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 11.764 người, mật độ dân số đạt 432 người/km².

4. Thành lập phường Phong An trên cơ sở nhập toàn bộ 32,38 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 14.510 người của xã Phong An, mật độ dân số đạt 448 người/km².

5. Thành lập phường Phong Hiền trên cơ sở nhập toàn bộ 39,48 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 9.190 người của xã Phong Hiền, mật độ dân số đạt 232 người/km².

6. Thành lập phường Phong Hòa trên cơ sở nhập toàn bộ 34,26 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 10.074 người của xã Phong Hòa, mật độ dân số đạt 294 người/km².

7. Thành lập xã Phong Thạnh trên cơ sở nhập toàn bộ 17,26 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 3.528 người của xã Điền Hương và toàn bộ 16,43 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 3.495 người của xã Điền Môn.

Sau khi thành lập, xã Phong Thạnh có 33,69 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 7.023 người, mật độ dân số đạt 208 người/km².

Sau khi thành lập, thị xã Phong Điền có 945,66 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 121.554 người, mật độ dân số đạt 128 người/km²; có 12 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 6 phường và 6 xã.

Thành lập phường thuộc thị xã Hương Thủy, thành phố Huế trực thuộc Trung ương[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ 32,23 km² diện tích tự nhiên, dân số 1.943 người của xã Phú Sơn vào toàn bộ 15,85 km² diện tích tự nhiên, dân số 18.102 người phường Phú Bài.

Sau khi thành lập, phường Phú Bài có 48,08 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 20.045 người, mật độ dân số đạt 416 người/km².

2. Thành lập phường Tân Lương trên cơ sở nhập toàn bộ 7,56 km² diện tích tự nhiên, dân số 5.269 người của xã Thủy Tân và toàn bộ 8,62 km² diện tích tự nhiên, dân số 9.915 người phường Thủy Lương.

Sau khi thành lập, phường Tân Lương có 16,18 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 15.184 người, mật độ dân số đạt 938 người/km².

3. Thành lập phường Thủy Phù trên cơ sở nguyên trạng 33,80 km² diện tích tự nhiên, dân số 15.169 người của xã Thủy Phù, mật độ dân số đạt 448 người/km².

4. Thành lập phường Thủy Thanh trên cơ sở nguyên trạng 8,49 km² diện tích tự nhiên, dân số 10.269 người của xã Thủy Thanh, mật độ dân số đạt 1.209 người/km².

Thành lập phường thuộc thị xã Hương Trà, thành phố Huế trực thuộc Trung ương[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập phường Hương Toàn trên cơ sở nguyên trạng toàn bộ 12,24 km² diện tích tự nhiên, dân số là 14.962 người của xã Hương Toàn, mật độ dân số đạt 1.222 người/km².

Thành lập huyện Phú Lộc mới thuộc thành phố Huế trực thuộc Trung ương[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ 647,82 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 30.362 người vào huyện Phú Lộc có 720,41 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 183.441 người.

2. Thành lập thị trấn Lộc Sơn trên cơ sở nguyên trạng 18,99 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 10.757 người của xã Lộc Sơn, mật độ dân số đạt 566 người/km².

Sau khi thành lập, huyện Phú Lộc có 1.368,23 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 213.803 người, mật độ dân số đạt 156 người/km²; có 27 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 4 thị trấn: Lăng Cô, Phú Lộc, Lộc Sơn, Khe Tre và 23 xã.

THÀNH PHỐ CẦN THƠ[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, Thành phố Cần Thơ có 1.440,40 km² diện tích tự nhiên, dân số là 1.452.993 người. Trong đó: dân số thường trú là 1.368.474 người, dân số quy đổi là 84.519 người, mật độ dân số đạt 1.008 người/km².[16][17]

Quận Ninh Kiều[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập toàn bộ 0,50 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 10.851 người của phường An Phú; toàn bộ 0,35 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 7.635 người của phường An Nghiệp và toàn bộ 061 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 23.313 người của phường An Cư vào phường Thới Bình có 0,53 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 14.535 người.

Sau khi sáp nhập, phường Thới Bình có 1,99 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 56.364 người.

Thị xã Cờ Đỏ[sửa | sửa mã nguồn]

Thị xã Phong Điền[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH AN GIANG[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Tân Châu[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, thị xã Tân Châu có 176,7 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 141.342 người.[18]

TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 1.982,56 km² diện tích tự nhiên. Quy mô dân số là 1.275.025 người. Dân số thường trú là 1.259.475 người, dân số tạm trú là 15.550 người.[19][20][21][22][23]

Thành phố Bà Rịa[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập toàn bộ 0,96 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 9.360 người của phường Phước Hiệp vào phường Phước Trung có 6,23 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 8.077 người.

Phường Phước Trung có 7,19 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 17.437 người.

Thị xã Long Đất[sửa | sửa mã nguồn]

1. Thành lập huyện Long Đất trên cơ sở toàn bộ 77,67 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 155.438 người của huyện Long Điền và 189,74 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 86.063 người của huyện Đất Đỏ.

Huyện Long Đất có 267,42 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 241.501 người.

2. Thành lập xã Tam An trên cơ sở toàn bộ 5,98 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 4.706 người của xã An Nhứt; 17,39 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 9.457 người của xã An Ngãi và xã Tam Phước có 13,75 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 8.470 người của xã Tam Phước.

Xã Tam An có 37,12 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 22.633 người.

3. Sáp nhập toàn bộ 18,15 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 4.785 người của xã Lộc An vào xã Phước Hội có 22,67 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 7.610 người.

Xã Phước Hội có 40,82 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 12.395 người.

4. Sáp nhập toàn bộ 12,98 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 4.609 người của xã Long Mỹ vào thị trấn Phước Hải có 15,94 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 25.936 người.

Thị trấn Phước Hải có 28,98 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 30.545 người.

TỈNH BẠC LIÊU[sửa | sửa mã nguồn]

THÀNH PHỐ BẠC LIÊU[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Thành lập các phường thuộc thành phố Bạc Liêu:
    1. Thành lập phường Hiệp Thành trên cơ sở toàn bộ xã Hiệp Thành.
    2. Thành lập phường Vĩnh Trạch trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Trạch.
    3. Thành lập phường Vĩnh Trạch Đông trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Trạch Đông.
  2. Công nhận thành phố Bạc Liêu là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.

Thành phố Bạc Liêu có 10 phường: 1, 2, 3, 5, 7, 8, Hiệp Thành, Nhà Mát, Vĩnh Trạch, Vĩnh Trạch Đông.

THỊ XÃ GIÁ RAITHÀNH PHỐ GIÁ RAI[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Công nhận thị xã Giá Rai là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  2. Thành lập các phường thuộc thị xã Giá Rai:
    1. Thành lập phường Phong Thạnh trên cơ sở toàn bộ xã Phong Thạnh.
    2. Thành lập phường Phong Thạnh Tây trên cơ sở toàn bộ xã Phong Thạnh Tây.
    3. Thành lập phường Tân Phong trên cơ sở toàn bộ xã Tân Phong.
    4. Thành lập phường Tân Thạnh trên cơ sở toàn bộ xã Tân Thạnh.
  3. Thành lập thành phố Giá Rai thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ thị xã Giá Rai.
  4. Thành lập phường thuộc thành phố Giá Rai:
    1. Thành lập phường Phong Tân trên cơ sở toàn bộ xã Phong Tân.
    2. Thành lập phường Phong Thạnh Đông trên cơ sở toàn bộ xã Phong Thạnh Đông.
    3. Thành lập phường Phong Thạnh A trên cơ sở toàn bộ xã Phong Thạnh A.
  5. Công nhận thành phố Giá Rai là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  6. Công nhận thành phố Giá Rai là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.

Thành phố Giá Rai có 10 phường: 1 (Giá Rai), Hộ Phòng, Láng Tròn, Phong Tân, Phong Thạnh, Phong Thạnh A, Phong Thạnh Đông, Phong Thạnh Tây, Tân Phong, Tân Thạnh.

HUYỆN ĐÔNG HẢITHỊ XÃ ĐÔNG HẢI[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Công nhận thị trấn Gành Hào đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  2. Công nhận xã Điền Hải (Kinh Tư) đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  3. Công nhận thị trấn Gành Hào mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV.
  4. Thành lập thị trấn Điền Hải (Kinh Tư) trên cơ sở toàn bộ xã Điền Hải.
  5. Công nhận xã Định Thành đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  6. Công nhận các xã Long Điền, Long Điền Tây, Long Điền Đông đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  7. Công nhận huyện Đông Hải là đô thị loại IV trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  8. Thành lập thị xã Đông Hải thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ huyện Đông Hải.
  9. Thành lập các phường thuộc thị xã Đông Hải:
    1. Thành lập phường Gành Hào trên cơ sở toàn bộ thị trấn Gành Hào.
    2. Thành lập phường Điền Hải (Kinh Tư) trên cơ sở toàn bộ thị trấn Điền Hải (Kinh T).
    3. Thành lập phường Định Thành trên cơ sở toàn bộ xã Định Thành.
    4. Thành lập phường Long Điền trên cơ sở xã Long Điền.
    5. Thành lập phường Long Điền Đông trên cơ sở xã Long Điền Đông.
    6. Thành lập phường Long Điền Tây trên cơ sở xã Long Điền Tây.
  10. Công nhận thị xã Đông Hải là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  11. Thành lập các phường thuộc thị xã Đông Hải:
    1. Thành lập phường An Phúc trên cơ sở toàn bộ xã An Phúc.
    2. Thành lập phường An Trạch (Cái Keo) trên cơ sở toàn bộ xã An Trạch.
    3. Thành lập phường An Trạch A trên cơ sở toàn bộ xã An Trạch A.
    4. Thành lập phường Định Thành A trên cơ sở toàn bộ xã Định Thành A.
    5. Thành lập phường Long Điền Đông A trên cơ sở toàn bộ xã Long Điền Đông A.
  12. Thành lập thành phố Đông Hải thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ thị xã Đông Hải.
  13. Công nhận thành phố Đông Hải là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  14. Công nhận thành phố Đông Hải là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.

Thành phố Đông Hải có 11 phường: An Phúc, An Trạch (Cái Keo), An Trạch A, Điền Hải (Kinh Tư), Định Thành, Định Thành A, Gành Hào, Long Điền, Long Điền Đông, Long Điền Đông A, Long Điền Tây.

HUYỆN HÒA BÌNHTHỊ XÃ HÒA BÌNH[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Công nhận xã Vĩnh Thịnh (Cái Cùng) đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  2. Công nhận xã Vĩnh Mỹ B đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  3. Công nhận thị trấn Hòa Bình mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV.
  4. Công nhận xã Vĩnh Bình đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  5. Công nhận huyện Hòa Bình là đô thị loại IV trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  6. Thành lập thị xã Hòa Bình thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ huyện Hòa Bình.
  7. Thành lập các phường thuộc thị xã Hòa Bình:
    1. Thành lập phường Hòa Bình trên cơ sở toàn bộ thị trấn Hòa Bình.
    2. Thành lập phường Vĩnh Bình trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Bình.
    3. Thành lập phường Vĩnh Mỹ A trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Mỹ A.
    4. Thành lập phường Vĩnh Mỹ B trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Mỹ B.
    5. Thành lập phường Vĩnh Thịnh (Cái Cùng) trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Thịnh.
  8. Công nhận thị xã Hòa Bình là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  9. Thành lập các phường thuộc thị xã Hòa Bình:
    1. Thành lập phường Minh Diệu trên cơ sở toàn bộ xã Minh Diệu.
    2. Thành lập phường Vĩnh Hậu trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Hậu.
    3. Thành lập phường Vĩnh Hậu A trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Hậu A.
  10. Thành lập thành phố Hòa Bình thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ thị xã Hòa Bình.
  11. Công nhận thành phố Hòa Bình là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  12. Công nhận thành phố Hòa Bình là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.

Thành phố Hòa Bình có 8 phường: Hòa Bình, Minh Diệu, Vĩnh Bình, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Mỹ B, Vĩnh Thịnh (Cái Cùng).

HUYỆN HỒNG DÂNTHỊ XÃ HỒNG DÂN[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Công nhận xã Ninh Quới A đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  2. Công nhận thị trấn Ngan Dừa mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV.
  3. Thành lập thị trấn Ninh Quới A trên cơ sở toàn bộ xã Ninh Quới A
  4. Công nhận xã Vĩnh Lộc A (Ba Đình) đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  5. Công nhận các xã Ninh Hòa, Ninh Quới, Ninh Thạnh Lợi đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  6. Thành lập thị trấn Ba Đình trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Lộc A.
  7. Công nhận huyện Hồng Dân là đô thị loại IV trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  8. Thành lập thị xã Hồng Dân thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ huyện Hồng Dân.
  9. Thành lập các phường thuộc thị xã Hồng Dân:
    1. Thành lập phường Ngan Dừa trên cơ sở toàn bộ thị trấn Ngan Dừa.
    2. Thành lập phường Ba Đình trên cơ sở toàn bộ thị trấn Ba Đình.
    3. Thành lập phường Ninh Quới A trên cơ sở toàn bộ thị trấn Ninh Quới A.
    4. Thành lập phường Ninh Hòa trên cơ sở toàn bộ xã Ninh Hòa.
    5. Thành lập phường Ninh Quới trên cơ sở toàn bộ xã Ninh Quới.
    6. Thành lập phường Ninh Thạnh Lợi trên cơ sở toàn bộ xã Ninh Thạnh Lợi.
  10. Công nhận thị xã Hồng Dân là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  11. Thành lập các phường thuộc thị xã Hồng Dân:
    1. Thành lập phường Lộc Ninh trên cơ sở toàn bộ xã Lộc Ninh.
    2. Thành lập phường Vĩnh Lộc trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Lộc.
    3. Thành lập phường Ninh Thạnh Lợi A trên cơ sở toàn bộ xã Ninh Thạnh Lợi A.
  12. Thành lập thành phố Hồng Dân thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ huyện Hồng Dân.
  13. Công nhận thành phố Hồng Dân là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  14. Công nhận thành phố Hồng Dân là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.

Thành phố Hồng Dân có 9 phường: Ba Đình (Vĩnh Lộc A), Lộc Ninh, Ngan Dừa, Ninh Hòa, Ninh Quới, Ninh Quới A, Ninh Thạnh Lợi, Ninh Thạnh Lợi A, Vĩnh Lộc.

HUYỆN PHƯỚC LONG“THỊ XÃ PHƯỚC LONG”THÀNH PHỐ PHƯỚC LONG[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Công nhận xã Phước Long đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  2. Công nhận thị trấn Phước Long (Phó Sinh) đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  3. Công nhận xã Phong Thạnh Tây B (Chủ Chí) đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  4. Thành lập thị trấn Phó Sinh trên cơ sở toàn bộ xã Phước Long.
  5. Công nhận thị trấn Phước Long mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV.
  6. Thành lập thị trấn Chủ Chí trên cơ sở toàn bộ xã Phong Thạnh Tây B.
  7. Công nhận xã Vĩnh Thanh (Trưởng Tòa) đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  8. Công nhận huyện Phước Long là đô thị loại IV trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  9. Thành lập thị xã Phước Long thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ huyện Phước Long.
  10. Thành lập các phường thuộc thị xã Phước Long:
    1. Thành lập phường Phước Long trên cơ sở toàn bộ thị trấn Phước Long.
    2. Thành lập phường Phó Sinh trên cơ sở toàn bộ thị trấn Phó Sinh.
    3. Thành lập phường Chủ Chí trên cơ sở toàn bộ thị trấn Chủ Chí.
    4. Thành lập phường Vĩnh Thanh (Trưởng Tòa) trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Thanh.
  11. Công nhận thị xã Phước Long là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  12. Thành lập các phường thuộc thị xã Phước Long:
    1. Thành lập phường Hưng Phú trên cơ sở toàn bộ xã Hưng Phú.
    2. Thành lập phường Phong Thạnh Tây A trên cơ sở toàn bộ xã Phong Thạnh Tây A.
    3. Thành lập phường Vĩnh Phú Đông trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Phú Đông.
    4. Thành lập phường Vĩnh Phú Tây trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Phú Tây.
  13. Thành lập thành phố Phước Long thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ huyện Phước Long.
  14. Công nhận thành phố Phước Long là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  15. Công nhận thành phố Phước Long là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.

Thành phố Phước Long có 8 phường: Chủ Chí, Hưng Phú, Phong Thạnh Tây A, Phước Long, Phó Sinh, Vĩnh Phú Đông, Vĩnh Phú Tây, Vĩnh Thanh (Trưởng Tòa).

HUYỆN VĨNH LỢITHỊ XÃ VĨNH LỢI[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Công nhận xã Vĩnh Hưng đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  2. Công nhận thị trấn Châu Hưng mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV.
  3. Thành lập thị trấn Vĩnh Hưng trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Hưng.
  4. Công nhận xã Hưng Thành đạt tiêu chuẩn đô thị loại V.
  5. Thành lập thị trấn Hưng Thành trên cơ sở toàn bộ xã Hưng Thành.
  6. Công nhận huyện Vĩnh Lợi là đô thị loại IV trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  7. Thành lập thị xã Vĩnh Lợi thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ huyện Vĩnh Lợi.
  8. Thành lập các phường thuộc thị xã Vĩnh Lợi:
    1. Thành lập phường Châu Hưng trên cơ sở toàn bộ thị trấn Châu Hưng.
    2. Thành lập phường Châu Hưng A (Hòa Hưng, Phước Hưng) trên cơ sở toàn bộ xã Châu Hưng A.
    3. Thành lập phường Châu Thới trên cơ sở toàn bộ xã Châu Thới.
    4. Thành lập phường Hưng Thành trên cơ sở toàn bộ thị trấn Hưng Thành.
    5. Thành lập phường Vĩnh Hưng trên cơ sở toàn bộ thị trấn Vĩnh Hưng.
  9. Công nhận thị xã Vĩnh Lợi là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  10. Thành lập các phường thuộc thị xã Vĩnh Lợi:
    1. Thành lập phường Hưng Hội trên cơ sở toàn bộ xã Hưng Hội.
    2. Thành lập phường Long Thạnh (Tân Long) trên cơ sở toàn bộ xã Long Thạnh.
    3. Thành lập phường Vĩnh Hưng A (Vĩnh Hùng) trên cơ sở toàn bộ xã Vĩnh Hưng A.
  11. Thành lập thành phố Vĩnh Lợi thuộc tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở toàn bộ huyện Vĩnh Lợi.
  12. Công nhận thành phố Vĩnh Lợi là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.
  13. Công nhận thành phố Vĩnh Lợi là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bạc Liêu.

Thành phố Vĩnh Lợi có 8 phường: Châu Hưng, Châu Hưng A (Hòa Hưng, Phước Hưng), Châu Thới, Hưng Hội, Hưng Thành, Long Thạnh (Tân Long), Vĩnh Hưng, Vĩnh Hưng A (Vĩnh Hùng).

TỈNH BẮC GIANG[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Bắc Giang[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Bắc Giang có 66,56 km² diện tích tự nhiên. Quy mô dân số thành phố Bắc Giang là 194.171 người bao gồm dân số thường trú là 191.411 người, dân số tạm trú quy đổi là 2.760 người. Mật độ dân số trung bình 2.917 người/km².[24][25][26][27]

Thị xã Việt Yên[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập thị xã Việt Yên trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 171,01 km² và quy mô dân số ngày 31/12/2022 là 229.162 người của huyện Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang[28][29][30]
Thành lập 9 phường thuộc thị xã Việt Yên như sau
  1. Thành lập phường Bích Động trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 12,80 km² và quy mô dân số là 19.470 người của thị trấn Bích Động.
  2. Thành lập phường Nếnh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 12,51 km² và quy mô dân số là 27.246 người của thị trấn Nếnh.
  3. Thành lập phường Tăng Tiến trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,79 km² và quy mô dân số là 11.100 người của xã Tăng Tiến.
  4. Thành lập phường Hồng Thái trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,90 km² và quy mô dân số là 15.601 người của xã Hồng Thái.
  5. Thành lập phường Quảng Minh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,46 km² và quy mô dân số là 12.573 người của xã Quảng Minh.
  6. Thành lập phường Ninh Sơn trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 7,99 km² và quy mô dân số là 10.203 người của xã Ninh Sơn.
  7. Thành lập phường Vân Trung trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 9,67 km² và quy mô dân số là 9.792 người của xã Vân Trung.
  8. Thành lập phường Quang Châu trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 9,01 km² và quy mô dân số là 15.001 người của xã Quang Châu.
  9. Thành lập phường Tự Lạn trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên là 9,17 km² và quy mô dân số là 9.241 người của xã Tự Lạn.

Sau khi thành lập thị xã Việt Yên có 17 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 9 phường: Bích Động, Hồng Thái, Nếnh, Ninh Sơn, Quang Châu, Quảng Minh, Tăng Tiến, Tự Lạn, Vân Trung và 8 xã: Hương Mai, Nghĩa Trung, Minh Đức, Thượng Lan, Tiên Sơn, Trung Sơn, Vân Hà, Việt Tiến.

Huyện Hiệp Hòa[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Hiệp Hòa có diện tích 205,99 km², dân số tính đến 31/12/2023 là 287.373 người. Dân số thường trú là 284.524 người và dân số tạm trú quy đổi là 2.849 người. Dân số khu vực nội thị, nội thị là 154.815 người, trong đó dân số thường trú là 152.688 người, dân số tạm trú quy đổi là 2.127 người.[31][32]

Huyện Tân Yên[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Tân Yên có diện tích tự nhiên là 208,31 km². Quy mô dân số tính đến 31/12/2022 là 203.434 người, bao gồm thường trú là 202.568 người, tạm trú quy đổi là 866 người.[33][34]

TỈNH BẮC KẠN[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH BẮC NINH[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH BẾN TRE[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉnh Bến Tre có 2.379,70 km² diện tích tự nhiên. Quy mô dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 1.646.967 người.[35]

TỈNH BÌNH DƯƠNG[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Bến Cát[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, thị xã Bến Cát có 234,35 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 364.578 người[36]:

1. Thành lập phường An Điền thuộc thị xã Bến Cát trên cơ sở nguyên trạng toàn bộ 31,22 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 25.363 người, mật độ dân số đạt 812 người/km² và 5 ấp: An Sơn, An Mỹ, Kiến Điền, Kiến An, Tân Lập của xã An Điền.

2. Thành lập phường An Tây thuộc thị xã Bến Cát trên cơ sở nguyên trạng toàn bộ 44,01 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 41.917 người, mật độ dân số đạt 952 người/km² và 4 ấp: An Thành, Lồ Ồ, Dòng Sỏi, Rạch Bắp của xã An Tây.

3. Thành lập thành phố Bến Cát trên cơ sở nguyên trạng toàn bộ 234,35 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 364.578 người, mật độ dân số đạt 1.555 người/km².

TỈNH BÌNH ĐỊNH[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH BÌNH PHƯỚC[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH BÌNH THUẬN[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH CÀ MAU[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉnh Cà Mau có 5.274,51 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 1.516.967 người (dân số thực tế thường trú là 1.513.460 người; dân số có đăng ký thường trú nhưng không cư trú là 122.882 người và dân số tạm trú quy đổi là 3.507 người).[37][38][39][40][41][42][43][44][45][46][47][48] Tính đến 13h ngày 12/9/2023 là 1.516.460 người.[49][50][51][52][53][54]

Thành phố Cà Mau[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập 1,61 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 12.614 người của Phường 4 và 0,57 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 4.116 người của Phường 9 vào Phường 2 có 0,25 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 6.748 người.

Phường 2 có 2,43 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 23.478 người.

2. Sáp phần còn lại diện tích tự nhiên 0,27 km² và quy mô dân số 146 người của Phường 4 vào phường Tân Xuyên có 20,43 km² diện tích tự nhiên và dân số là 9.692 người.

Phường Tân Xuyên có 20,70 km² diện tích tự nhiên và dân số là 9.838 người.

3. Thành lập phường Tắc Vân trên cơ sở toàn bộ 5,59 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 13.875 người của xã Tắc Vân.

Huyện Phú Tân[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Phú Tân có 461,87 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 97.703 người (dân số thường trú là 96.240 người và dân số tạm trú quy đổi là 1.463 người).
  1. Thị trấn Cái Đôi Vàm có diện tích tự nhiên 22,57 km² và quy mô dân số là 18.348 người (dân số thường trú: 18.315 người và dân số tạm trú quy đổi: 33 người).
  2. Xã Nguyễn Việt Khái có diện tích tự nhiên 108,48 km² và quy mô dân số là 17.941 người (dân số thường trú: 17.861 người và dân số tạm trú quy đổi: 80 người).

Sáp nhập 1,43 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 578 người của xã Nguyễn Việt Khái vào thị trấn Cái Đôi Vàm có 22,57 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 18.348 người.

Sau khi sáp nhập, thị trấn Cái Đôi Vàm có 24 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 18.926 người.

Sau khi điều chỉnh, xã Nguyễn Việt Khái có 107,05 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 17.363 người.

TỈNH CAO BẰNG[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH ĐẮK LẮK[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, tỉnh Đắk Lắk có 13.070,41 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 2.207.244 người; có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm: TP. Buôn Ma Thuột, TX. Buôn Hồ và 13 huyện: Cư M’gar, Krông Pắc, Cư Kuin, Krông Ana, Lắk, Krông Bông, Ea Kar, M Đrắk, Krông Năng, Krông Búk, Ea H’leo, Ea Súp, Buôn Đôn.[55]

Hiện trạng[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Buôn Ma Thuột có 377,10 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 434.256 người, mật độ dân số đạt 1.151 người/km², có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm: 13 phường và 8 xã.

  1. Phường Tân Lợi có diện tích tự nhiên 14,27 km², quy mô dân số 32.653 người, mật độ dân số đạt 2.288 người/km².
  2. Phường Tân An có diện tích tự nhiên 10,94 km², quy mô dân số 22.821 người, mật độ dân số đạt 2.086 người/km².
  3. Phường Tân Hòa có diện tích tự nhiên 5,36 km², quy mô dân số 16.538 người, mật độ dân số đạt 3.085 người/km².
  4. Phường Tân Lập có diện tích tự nhiên 9,70 km², quy mô dân số 35.992 người, mật độ dân số đạt 3.710 người/km².
  5. Phường Tự An có diện tích tự nhiên 5,24 km², quy mô dân số 22.567 người, mật độ dân số đạt 4.306 người/km².
  6. Phường Ea Tam có diện tích tự nhiên 13,78 km², quy mô dân số 32.626 người, mật độ dân số đạt 2.367 người/km².
  7. Phường Tân Thành có diện tích tự nhiên 5,16 km², quy mô dân số 19.145 người, mật độ dân số đạt 3.710 người/km².
  8. Phường Tân Tiến có diện tích tự nhiên 2,51 km², quy mô dân số 20.544 người, mật độ dân số đạt 8.184 người/km².
  9. Phường Thành Nhất có diện tích tự nhiên 10,38 km², quy mô dân số 16.014 người, mật độ dân số đạt 1.542 người/km².
  10. Phường Thành Công có diện tích tự nhiên 1,13 km², quy mô dân số 18.366 người, mật độ dân số đạt 16.253 người/km² (sắp xếp giai đoạn 2026 – 2030).
  11. Phường Thắng Lợi có diện tích tự nhiên 0,87 km², quy mô dân số 7.720 người, mật độ dân số đạt 8.873 người/km² (sắp xếp giai đoạn 2023 – 2025).
  12. Phường Thống Nhất có diện tích tự nhiên 0,34 km², quy mô dân số 7.947 người, mật độ dân số đạt 23.373 người/km² (sắp xếp giai đoạn 2023 – 2025).
  13. Phường Khánh Xuân có diện tích tự nhiên 21,84 km², quy mô dân số 29.949 người, mật độ dân số đạt 1.371 người/km².

Huyện Cư M’gar có 824,50 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 202.690 người, mật độ dân số đạt 245 người/km²; có 17 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm: 2 thị trấn và 17 xã.

Huyện Krông Pắc có 625,73 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 241.519 người, mật độ dân số đạt 385 người/km²; có 16 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm: thị trấn Phước An và 15 xã.

Huyện Cư Kuin có 288,30 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 124.156 người, mật độ dân số đạt 430 người/km²; có 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm 8 xã.

Huyện Krông Ana có 355,90 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 100.704 người, mật độ dân số đạt 282 người/km²; có 8 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm thị trấn Buôn Trấp và 7 xã.

Huyện Buôn Đôn có 1.410,14 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 77.652 người, mật độ dân số đạt 55 người/km²; có 7 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm.

Phương án mở rộng địa giới hành chính thành phố Buôn Ma Thuột[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Sáp nhập toàn bộ diện tích và dân số của 4 đơn vị hành chính cấp xã bao gồm: thị trấn Ea Pốk, các xã: Cư Suê, Cuôr Đăng thuộc huyện Cư M’gar; xã Hòa Đông thuộc huyện Krông Pắc và một phần diện tích, dân số xã Ea Nuôi, huyện Buôn Đôn vào thành phố Buôn Ma Thuột quản lý.
  2. Nâng cấp 5 xã: Cư Suê, Hòa Thuận, Ea Tu, Hòa Thắng, Ea Kao và thị trấn Ea Pốk thành phường thuộc thành phố Buôn Ma Thuột.
  3. Nhập 3 phường Thành Công, Thắng Lợi và Thống Nhất thành 1 phường.

Sau khi mở rộng:

  1. Thành phố Buôn Ma Thuột có diện tích tự nhiên 550,478 km², quy mô dân số 492.481 người, mật độ dân số đạt 894 người/km²; có 23 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm: 17 phường và 6 xã.
  2. Huyện Cư M’gar có diện tích tự nhiên 715,231 km², quy mô dân số 159.960 người, mật độ dân số đạt 223 người/km²; có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm: 1 thị trấn và 13 xã.
  3. Huyện Krông Pắc có diện tích tự nhiên 576,65 km², quy mô dân số 228.024 người, mật độ dân số đạt 395 người/km²; có 15 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc bao gồm: 1 trấn Phước An và 14 xã.
  4. Huyện Buôn Đôn còn lại 1.359,14 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 75.652 người, mật độ dân số đạt 55 người/km².

TỈNH ĐẮK NÔNG[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH ĐIỆN BIÊN[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH ĐỒNG NAI[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH ĐỒNG THÁP[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH GIA LAI[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH HÀ GIANG[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH HÀ NAM[sửa | sửa mã nguồn]

Thị xã Kim Bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập thị xã Kim Bảng.
Thành lập các phường, xã thuộc thị xã Kim Bảng
  1. Thành lập 10 phường.
  2. Sáp nhập xã Nhật Tựu vào xã Nhật Tân.

TỈNH HÀ TĨNH[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH HẢI DƯƠNG[sửa | sửa mã nguồn]

[56][57] [58][59][60]

Thành phố Kinh Môn[sửa | sửa mã nguồn]

Thị xã Kinh Môn có diện tích khoảng 16.533,55 ha và dân số toàn đô thị năm 2023 là 215.637 người (bao gồm cả dân số quy đổi)[61][62][63][64]

Huyện Bình Giang[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Bình Giang có 106,13 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 126.973 người.[65]

Thành lập xã Thái Minh trên cơ sở toàn bộ 4,18 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 5.484 người của xã Bình Minh và toàn bộ 6,21 km², quy mô dân số là 10.355 người của xã Thái Học.

Xã Thái Minh có 10,39 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 15.839 người.

TỈNH HẬU GIANG[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH HÒA BÌNH[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH HƯNG YÊN[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH KHÁNH HÒA[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Nha Trang[sửa | sửa mã nguồn]

Thị xã Diên Khánh[sửa | sửa mã nguồn]

1. Thành lập xã Đồng Xuân trên cơ sở xã Diên Đồng và xã Diên Xuân.

2. Thành lập 10 phường trên cơ sở thị trấn Diên Khánh và 9 xã: Diên Thạnh, Diên Lạc, Diên Phước, Diên Phú, Diên Toàn, Diên An, Diên Sơn, Diên Điền, Suối Hiệp.

TỈNH KIÊN GIANG[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH KON TUM[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH LAI CHÂU[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH LẠNG SƠN[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH LÀO CAI[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH LÂM ĐỒNG[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉnh Lâm Đồng tính đến thời điểm 31/12/2022 là 9.781,20 km², dân số là 1.543.239 người[66], mật sộ dân số 158 người/km². Hiện, tỉnh Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 10 huyện và 2 thành phố, 142 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 111 xã, 18 phường và 13 thị trấn. [67]

Hiện trạng đơn vị hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện trạng các đơn vị hành chính
STT
Tên hành chính
Diện tích năm 2022 (km²)
Dân số ngày 31/12/2022 (người)
Mật độ dân số (người/km²)
TỈNH LÂM ĐỒNG
TỔNG
9.781,20
1.543.239
157
TP. ĐÀ LẠT
391,15
258.014
659
TP. BẢO LỘC
233,95
196.088
838

Thành phố Đà Lạt[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ 1.313,94 km² diện tích tự nhiên và dân số là 35.635 người của huyện Lạc Dương vào thành phố Đà Lạt có 391,15 km² diện tích tự nhiên và dân số 258.014 người.

2. Thành lập phường Lang Biang trên cơ sở toàn bộ 69,39 km² và dân số là 14.905 người của thị trấn Lạc Dương.

Phường Lang Biang có 69,39 km² diện tích tự nhiên, dân số 14.905 người. Có 11 tổ dân phố: Lang Biang, Đồng Tâm, Hợp thành, B’ Nơr A, B’ Nơr B, Đan Kia, Đăng Gia Dềt B, Bon Đưng I, Bon Đưng II, Đăng Lèn, Đăng Gia.

Thành phố Đà Lạt có 1.705,09 km² diện tích tự nhiên và dân số là 293.649 người.

Thành phố Bảo Lộc[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ 364,54 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 65.727 người của 5 xã: Lộc An, Lộc Tân, Lộc Nam, Lộc Thành, Tân Lạc của huyện Bảo Lâm vào thành phố Bảo Lộc có 233,95 km² diện tích tự nhiên và dân số là 196.088 người.

2. Thành lập phường Lộc Nga trên cơ sở toàn bộ 16,22 km² diện tích tự nhiên, dân số là 12.382 người của xã Lộc Nga và 27,04 km² diện tích tự nhiên, dân số 4.371 người của xã Tân Lạc.

Phường Lộc Nga có 43,26 km² diện tích tự nhiên và dân số là 16.753 người.

3. Thành lập phường Lộc Châu trên cơ sở toàn bộ 35,32 km² diện tích tự nhiên và dân số là 20.829 người của xã Lộc Châu.

4. Thành lập phường Lộc An trên cơ sở toàn bộ 35,32 km² diện tích tự nhiên và dân số là 20.829 người của xã Lộc An, Lộc Thành.

Thành phố Bảo Lộc có 598,49 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số đạt 261.815 người và 10 phường, 5 xã.

Thị xã Đức Trọng[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập các phường thuộc thị xã Đức Trọng

1. Thành lập phường Liên Nghĩa và phường Tùng Nghĩa trên cơ sở toàn bộ thị trấn Liên Nghĩa.

2. Thành lập phường Tân Hội trên cơ sở xã Tân Hội và xã Tân Thành.

3. Thành lập 5 phường trên cơ sở 5 xã: Hiệp An, Hiệp Thạnh, Liên Hiệp, Phú Hội, Ninh Gia.

Huyện Bảo Lâm[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Bảo Lâm có 1.098,18 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 71.613 người.

Huyện Đạ Huoai[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ 526,74 km² diện tích tự nhiên, dân số là 57.194 người của huyện Đạ Tẻh và 426,70 km² diện tích tự nhiên, dân số là 44.783 người của huyện Cát Tiên vào huyện Đạ Huoai có 495,04 km² diện tích tự nhiên, dân số là 44.087 người.

Huyện Đạ Huoai có 1.448,48 km² diện tích tự nhiên và dân số 146.064 người.

2. Sáp nhập toàn bộ 32,15 km² diện tích tự nhiên và dân số là 3.106 người của xã Triệu Hải vào xã Quảng Trị có 54,36 km² diện tích tự nhiên và dân số là 3.274 người.

Xã Quảng Trị có 86,51 km² diện tích tự nhiên và dân số là 6.380 người.

3. Thành lập xã Bà Gia trên cơ sở toàn bộ 38,53 km² diện tích tự nhiên, dân số là 2.156 người của xã Đoàn Kết và 92,98 km² diện tích tự nhiên, dân số là 4.344 người của xã Đạ P'loa.

Xã Bà Gia có 131,51 km² diện tích tự nhiên và dân số là 6.500 người.

4. Sáp nhập toàn bộ 80,83 km² diện tích tự nhiên và dân số là 3.540 người của xã Phước Lộc vào xã Hà Lâm có 43,38 km² diện tích tự nhiên và dân số là 4.203 người.

Xã Hà Lâm có 124,21 km² diện tích tự nhiên và dân số là 7.743 người.

5. Sáp nhập toàn bộ 45,12 km² diện tích tự nhiên và dân số là 1.660 người của xã Đạ Tồn vào xã Đạ Oai có 23,27 km² diện tích tự nhiên và dân số là 4.248 người.

Xã Đạ Oai có 68,39 km² diện tích tự nhiên và dân số là 5.908 người.

Huyện Đơn Dương[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập toàn bộ 9,79 km² diện tích tự nhiên và dân số 6.877 người của xã Quang Lập vào xã Pró có 87,84 km² diện tích tự nhiên và dân số là 7.300 người.

Xã Pró có 97,63 km² diện tích tự nhiên và dân số là 14.177 người.

TỈNH LONG AN[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH NAM ĐỊNH[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Nghĩa Hưng[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Nghĩa Hưng có diện tích tự nhiên 206,0142 km², dân số tính đến ngày 25/08/2023 là 220.324 người.[68]

TỈNH NGHỆ AN[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH NINH BÌNH[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Hoa Lư[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập thành phố Hoa Lư trên cơ sở thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư.
Thành lập các phường, xã thuộc thành phố Hoa Lư.
  1. Thành lập phường Ninh Giang trên cơ sở toàn bộ xã Ninh Giang.
  2. Thành lập phường Ninh Mỹ trên cơ sở thị trấn Thiên Tôn và xã Ninh Mỹ.
  3. Thành lập phường Ninh Hải trên cơ sở xã Ninh Hải và xã Ninh Thắng.
  4. Sáp nhập xã Ninh Xuân vào xã Ninh Nhất.

Huyện Kim Sơn[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, huyện Kim Sơn có tổng diện tích tự nhiên là 239,78 km², trong đó: 166,18 km² diện tích tự nhiên thuộc địa giới hành chính cấp xã và 73,6 km²diện tích tự nhiên thuộc vùng Bãi bồi ven biển (đã bao gồm cả diện tích tự nhiên của Khu vực Đơn vị 1080 thuộc Quân đoàn I cũ; của Khu vực Lữ đoàn Công binh 279 thuộc Bộ Tư lệnh công binh cũ và Trận địa pháo thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Ninh Bình quản lý). Quy mô dân số huyện Kim Sơn đến ngày 31/12/2022 là 191.897 người.[69]

Hiện trạng các đơn vị hành chính[70]
STT
Tên hành chính
Diện tích (km²)
Dân số (người)
Mật độ dân số (người/km²)
1
Thị trấn Bình Minh
9,11
4.471
490
2
Thị trấn Phát Diệm
1,05
10.227
9.740
3
Xã Ân Hòa
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
4
Xã Chất Bình
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
5
Xã Cồn Thoi
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
6
Xã Định Hóa
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
7
Xã Đồng Hướng
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
8
Xã Hồi Ninh
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
9
Xã Hùng Tiến
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
10
Xã Kim Chính
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
11
Xã Kim Định
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
12
Xã Kim Đông
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
13
Xã Kim Hải
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
14
Xã Kim Mỹ
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
15
Xã Kim Tân
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
16
Xã Kim Trung
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
17
Xã Lai Thành
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
18
Xã Lưu Phương
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
19
Xã Như Hòa
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
20
Xã Quang Thiện
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
21
Xã Tân Thành
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
22
Xã Thượng Kiệm
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
23
Xã Văn Hải
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
24
Xã Xuân Chính
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
25
Xã Yên Lộc
Lỗi biểu thức: Dư toán tử /
Tổng cộng
Huyện Kim Sơn
239,78
191.897
800

1. Sáp nhập toàn bộ 6,47 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 8.636 người của xã Lưu Phương vào thị trấn Phát Diệm có diện tích tự nhiên là 1,05 km² và quy mô dân số là 10.227 người.

Thị trấn Phát Diệm có 7,52 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 18.863 người, mật độ dân số đạt 2.508 người/km².

2. Sáp nhập toàn bộ 5,75 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 3.819 người của xã Kim Hải và Khu vực Đơn vị 1080 thuộc Quân đoàn I cũ có diện tích tự nhiên là 2,7894 km² vào thị trấn Bình Minh có diện tích tự nhiên là 9,11 km², quy mô dân số là 4.474 người.

Thị trấn Bình Minh có 17,65 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 8.290 người, mật độ dân số đạt 469 người/km².

TỈNH NINH THUẬN[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm có 79,18 km² (7.918,79 ha) diện tích tự nhiên, dân số tính đến ngày 31/12/2023 là 207.998 người và 115 khu phố, thôn.[71][72][73][74]

1. Sáp nhập toàn bộ 0,446 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 5.200 người của phường Mỹ Hương và 2,635 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 11.356 người của phường Tấn Tài vào phường Kinh Dinh có 0,407 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 8.100 người

Phường Kinh Dinh có 3,488 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 24.656 người.

2. Thành lập phường Hà Thanh trên cơ sở toàn bộ 1,299 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 13.297 người của phường Phủ Hà và 1,098 km², quy mô dân số là 10.660 người của phường Thanh Sơn.

Phường Hà Thanh có 2,397 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 23.957 người.

TỈNH PHÚ THỌ[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH PHÚ YÊN[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, tỉnh Phú Yên có diện tích tự nhiên 5.025,96 km². Quy mô dân số 1.031.715 người.[75][76]

TỈNH QUẢNG BÌNH[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉnh Quảng Ninh có 7.998,76 km² diện tích đất tự nhiên và quy mô dân số đến 31/12/2022 là 1.055.409 người. Dân số thành thị chiếm 23,17%; dân số nông thôn chiếm 76,83%. Dân số thường trú là 1.040.277 người và dân số tạm trú quy đổi là 15.132 người.[77][78][79][80][81]

Thành phố[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Ba Đồn[sửa | sửa mã nguồn]

Thị xã Ba Đồn có diện tích tự nhiên 162 km². Quy mô dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 123.281 người.[82][83]

Sáp nhập toàn bộ 2,77 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 2.993 người của xã Quảng Thủy vào xã Quảng Tân có diện tích tự nhiên là 2.908 km² và quy mô dân số là 4.066 người.

TỈNH QUẢNG NAM[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉnh Quảng Nam có 10.574,86 km² diện tích tự nhiên, dân số tình đến ngày 31/12/2022 là 1.766.767 người, trong đó: dân số thường trú 1.749.560 người, dân số tạm trú quy đổi là 17.207 người.[84][85]

Thành phố Tam Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Hội An[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Quế Sơn[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Duy Xuyên[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập toàn bộ 12,9 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 5.221 người của xã Duy Thu vào xã Duy Tân có diện tích tự nhiên 8,64 km² và quy mô dân số 6.413 người.

Xã Duy Tân có diện tích tự nhiên 21,54 km² và quy mô dân số 11.634 người.[86]

TỈNH QUẢNG NGÃI[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH QUẢNG NINH[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH QUẢNG TRỊ[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH SÓC TRĂNG[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Sóc Trăng[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập toàn bộ 5,31 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số khoảng 10.887 người của Phường 9 vào Phường 1 có 0,29 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số khoảng 6.587 người.

Phường 1 có diện tích tự nhiên 5,60 km² và quy mô dân số khoảng 17.474 người.[87]

Thị xã Trần Đề[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập các phường thuộc thị xã Trần Đề
  1. Thành lập phường Đại Ân 2 trên cơ sở toàn bộ xã Đại Ân 2.
  2. Thành lập phường Lịch Hội Thượng 1 trên cơ sở toàn bộ thị trấn Lịch Hội Thượng.
  3. Thành lập phường Lịch Hội Thượng 2 trên cơ sở toàn bộ xã Lịch Hội Thượng.
  4. Thành lập phường Liêu Tú trên cơ sở toàn bộ xã Liêu Tú.
  5. Thành lập phường Trần Đề trên cơ sở toàn bộ thị trấn Trần Đề.
  6. Thành lập phường Trung Bình trên cơ sở toàn bộ xã Trung Bình.
  7. Giữ nguyên 5 xã: Tài Văn, Thạnh Thới An, Thạnh Thới Thuận, Viên An, Viên Bình.

TỈNH SƠN LA[sửa | sửa mã nguồn]

Thực trạng[sửa | sửa mã nguồn]

Theo số liệu về diện tích tự nhiên và quy mô dân số tính đến ngày 31/12/2022, tỉnh Sơn La có 14.109,83 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 1.339.324 người, mật độ dân số đạt 94 người/km²[88].

Hiện trạng các đơn vị hành chính
STT Tên hành chính Diện tích (km²) Dân số (người)
Tỉnh Sơn La
Toàn tỉnh 14.109,83 1.339.324
Thành phố Sơn La
Huyện Mộc Châu
1 Thị trấn Mộc Châu 14,25 13.971
2 Thị trấn Nông trường Mộc Châu 108,40 31.640
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Huyện Phù Yên
1
2
3
4
5
Huyện Quỳnh Nhai
1
2
3
4
5
Huyện Sông Mã
1
2
3
4
5
Huyện Thuận Châu
1
2
3
4
5
Huyện Yên Châu
1
2
3
4
5
Phương án số 2853/PA-UBND ngày 28/12/2023 về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Sơn La

Thành phố Sơn La[sửa | sửa mã nguồn]

Thị xã Mộc Châu[sửa | sửa mã nguồn]

I. Thành lập lập thị xã Mộc Châu trên cơ sở 1.072,09 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 123.954 người, mật độ dân số đạt 115 người/km² và có 15 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm: 8 phường, 7 xã.

II. Thành lập các phường, xã thuộc thị xã Mộc Châu:

1. Thành lập Phường 1 trên cơ sở 7,04 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 6.469 người của thị trấn Mộc Châu, mật độ dân số đạt 918 người/km².

2. Thành lập Phường 2 trên cơ sở 7,21 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 7.502 người của thị trấn Mộc Châu, mật độ dân số đạt 1.040 người/km².

3. Thành lập Phường 3 trên cơ sở 16,73 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 7.813 người của thị trấn Nông trường Mộc Châu, mật độ dân số đạt 467 người/km².

4. Thành lập Phường 4 trên cơ sở 16,65 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 13.385 người của thị trấn Nông trường Mộc Châu, mật độ dân số đạt 803 người/km².

5. Thành lập Phường 5 trên cơ sở 36,06 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 8.910 người của thị trấn Nông trường Mộc Châu, mật độ dân số đạt 254 người/km².

6. Thành lập Phường 6 trên cơ sở 6,7 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 1.532 người của thị trấn Nông trường Mộc Châu và 16,56 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 4.124 người của xã Phiêng Luông.

Phường 6 có 23,26 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.656 người, mật độ dân số đạt 243 người/km².

7. Thành lập Phường 7 trên cơ sở 30,66 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.781 người của xã Đông Sang, mật độ dân số đạt 188 người/km².

8. Thành lập Phường 8 trên cơ sở 20,66 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.835 người của xã Mường Sang, mật độ dân số đạt 282 người/km².

9. Sáp nhập 22,39 km² diện tích tự nhiên, (không có dân số) của thị trấn Nông trường Mộc Châu và 13,59 km² diện tích tự nhiên, (không có dân số) của xã Phiêng Luông vào xã Hua Păng có 61,67 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.078 người.

Xã Hua Phăng có 97,65 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.078 người, mật độ dân số đạt 52 người/km².

10. Sáp nhập 9,87 km² diện tích tự nhiên, (không có dân số) của thị trấn Nông trường Mộc Châu và 27,25 km² diện tích tự nhiên, (không có dân số) của xã Mường Sang vào xã Chiềng Hắc có 102,81 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 7.965 người.

Xã Chiềng Hắc có 139,93 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 7.965 người, mật độ dân số đạt 56 người/km².

11. Sáp nhập nhiên 17,91 km² diện tích tự nhiên, (không có dân số) của xã Mường Sang vào xã Chiềng Khừa có 83,98 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 3.811 người.

Xã Chiềng Khừa có 101,89 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 3.811 người, mật độ dân số đạt 37 người/km².

12. Sáp nhập 12,06 km² diện tích tự nhiên, (không có dân số) còn lại của xã Đông Sang và 25,19 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 466 người còn lại của xã Mường Sang vào xã Chiềng Sơn có 91,89 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 9.453 người.

Xã Chiềng Sơn có 129,14 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 9.919 người, mật độ dân số đạt 76 người/km².

13. Thành lập xã Tân Lập – Tân Hợp (chỉ là dự kiến có thể thay đổi) trên cơ sở 93,79 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 11.527 người của xã Tân Lập và 99 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 6.289 người xã Tân Hợp.

Xã Tân Lập – Tân Hợp 192,79 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 17.816 người, mật độ dân số đạt 92 người/km².

14. Thành lập xã Nà Mường – Quy Hướng – Tà Lại (chỉ là dự kiến có thể thay đổi) trên cơ sở 42,30 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 4.662 người của xã Nà Mường; 73,22 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 4.241 người của xã Quy Hướng và 27,49 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 3.712 người của xã Tà Lài.

Xã Nà Mường – Quy Hướng – Tà Lại có 143,01 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 12.615 người, mật độ dân số đạt 88 người/km².

15. Giữ nguyên xã Lóng Sập có 109,41 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.400 người, mật độ dân số đạt 49 người/km².

Huyện Thuận Châu[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập 13,09 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.641 người của xã Chiềng Ly và 4,19 km², quy mô dân số 2.363 người của xã Phổng Lăng vào thị trấn Thuận Châu có 0,92 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 4.635 người.

Thị trấn Thuận Châu có 18,2 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 12.639 người, mật độ dân số đạt 694 người/km².

2. Thành lập xã A trên cơ sở 18,47 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 3.265 người của xã Chiềng Ly; 11,94 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 3.124 người còn lại của xã Phổng Lăng và 25,38 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 1.940 người của xã Chiềng Bôm.

Xã A có 55,79 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 8.329 người, mật độ dân số đạt 149 người/km².

3. Xã Chiềng Bôm còn lại 66,51 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.002 người, mật độ dân số đạt 75 người/km².

Huyện Phù Yên[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập 4,25 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 3.531 người của xã Huy Bắc; 9,03 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 7.716 người của xã Quang Huy và 0,53 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 99 người của xã Huy Hạ vào thị trấn Phù Yên có 1,05 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 10.503 người.

Thị trấn Phù Yên có 14,86 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 21.849 người, mật độ dân số đạt 1.470 người/km².

2. Sáp nhập 21,59 km², quy mô dân số 2.828 người còn lại của xã Huy Bắc vào xã Huy Hạ có 23,63 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 6.968 người.

Xã Huy Hạ có 44,69 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 9.697 người, mật độ dân số đạt 216 người/km².

3. Sáp nhập 36,58 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 1.447 người còn lại của xã Quang Huy vào xã Suối Tọ có 140,93 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 4.466 người.

Xã Suối Tọ có 177,51 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.913 người, mật độ dân số đạt 33 người/km².

Huyện Quỳnh Nhai[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập thị trấn Quỳnh Nhai trên cơ sở 67,97 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 11.344 người của xã Mường Giàng, mật độ dân số đạt 166 người/km².

Huyện Sông Mã[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập 10,73 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số 5.193 người của xã Nà Nghịu vào thị trấn Sông Mã có 4,31 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 7.110 người.

Thị trấn Sông Mã có 15,04 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 12.303 người, mật độ dân số đạt 818 người/km².

2. Xã Nà Nghịu còn lại 90,95 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 12.556 người, mật độ dân số đạt 138 người/km².

Huyện Yên Châu[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập 8,14 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 2.491 người của xã Viêng Lán và 6,44 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 2.532 người của xã Sặp Vạt vào thị trấn Yên Châu có 1,17 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 3.958 người.

Thị trấn Yên Châu có 15,75 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 8.981 người, mật độ dân số đạt 570 người/km².

2. Sáp nhập 3,82 km² diện tích tự nhiên của xã Viêng Lán vào xã Sặp Vạt có 47,89 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 2.085 người.

Xã Sặp Vạt có 51,71 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 2.085 người, mật độ dân số đạt 40 người/km².

3. Sáp nhập 13,97 km² diện tích tự nhiên còn lại của xã Viêng Lán vào xã Chiềng Pằn có 39,60 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 4.464 người.

Xã Chiềng Pằn có 53,57 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 4.464 người, mật độ dân số đạt 83 người/km².

TỈNH TÂY NINH[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH THÁI BÌNH[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH THÁI NGUYÊN[sửa | sửa mã nguồn]

[89]

Thị xã Phú Bình[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập các phường thuộc thị xã Phú Bình
  1. Phường Điềm Thụy
  2. Phường Hà Châu
  3. Phường Hương Sơn
  4. Phường Kha Sơn
  5. Phường Lương Phú
  6. Phường Nga My
  7. Phường Nhã Lộng
  8. Phường Tân Đức
  9. Phường Tân Hòa
  10. Phường Thượng Đình
  11. Phường Xuân Phương.

Huyện Phú Lương[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện trạng các đơn vị hành chính
STT Tên hành chính Diện tích (km²) Dân số (người) Hành chính
Huyện Phú Lương
1 Thị trấn Đu 9,36 9.952 13 TDP
2 Thị trấn Giang Tiên 3,77 4.159 7 TDP
3 Xã Phấn Mễ 21,19 11.173 19 xóm

1. Sáp nhập có 6,29 km² diện tích tự nhiên, dân số 4.290 người thuộc 8 xóm: Mỹ Khánh, Tân Hoà, Làng Mai, Làng Trò, Giá 1, Phố Giá – Dộc Mấu, Hoa 1, Hoa 2 của xã Phấn Mễ vào thị trấn Đu.

Thị trấn Đu có 15,65 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 14.242 người, mật độ dân số đạt 910 người/km² và 21 tổ dân phố.

2. Sáp nhập 14,9 km² diện tích tự nhiên, dân số 6.883 người thuộc 11 xóm: Bún 1, Bún 2, Làng Hin, Giang 1, Giang 2, Làng Bò, Bầu 1, Bầu 2, Cọ 1, Cọ 2, Phú Sơn của xã Phấn Mễ vào thị trấn Giang Tiên.

Thị trấn Giang Tiên có 18,67 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 11.042 người, mật độ dân số đạt 591 người/km² và 18 tổ dân phố.

TỈNH THANH HÓA[sửa | sửa mã nguồn]

Phương án số 25/PA-UBND ngày 22/1/2024 về Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Thanh Hóa[90]

TỈNH TIỀN GIANG[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Mỹ Tho[sửa | sửa mã nguồn]

1. Sáp nhập toàn bộ toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của Phường 7 vào Phường 1

2. Sáp nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, quy mô dân số của Phường 3 và Phường 8 vào Phường 2.

Thành phố Gò Công[sửa | sửa mã nguồn]

Thị xã Gò Công có 101,69 km² diện tích tự nhiên. Quy mô dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 151.937 người, trong đó dân số thường trú 123.219 người và dân số tạm trú đã quy đổi 28.718 người.[91][92][93][94][95][96]

Hiện trạng các đơn vị hành chính
STT
Tên hành chính
Diện tích (km²)
Dân số (người)
Mật độ dân số (người/km²)
1
Phường 1
0,45
9.361
20.802
2
Phường 2
0,71
9.508
13.391
3
Phường 3
1,09
9.992
9.166
4
Phường 4
1,36
10.228
7.520
5
Phường 5
1,66
11.514
6.936
6
Xã Long Chánh
7,87
8.596
1.092
7
Xã Long Thuận
6,45
11.538
1.788
8
Xã Long Hòa
6,59
10.380
1.575
9
Xã Long Hưng
6,51
11.201
1.720
10
Xã Bình Đông
22,25
18.988
853
11
Xã Bình Xuân
26,55
22.230
837
12
Xã Tân Trung
20,20
18.401
910
Tổng cộng
Thị xã Gò Công
101,69
151.937
1.494

1. Sáp nhập 1,36 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 10.228 người của Phường 4 vào Phường 1 có 0,45 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 9.361 người.

Phường 1 có 1,81 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 19.589 người, mật độ dân số đạt 10.822 người/km².

2. Sáp nhập 1,09 km², quy mô dân số là 9.992 người, của Phường 3 vào Phường 2 có 0,71 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số là 9.508 người.

Phường 2 có 1,80 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 19.500 người, mật độ dân số đạt 10.833 người/km².

Thị xã Châu Thành[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Châu Thành có diện tích 232,59 km², dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 386.342 người. Dân số thường trú là 296.432 người. Dân số tạm trú quy đổi là 89.908 người.[97]

TỈNH TRÀ VINH[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, tỉnh Trà Vinh có 2.337,73 km² diện tích tự nhiên, dân số 1.166.406 người.[98]

Thành phố Trà Vinh[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, thành phố Trà Vinh có 67,94 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 113.657 người.[99][100][101]

1. Sáp nhập toàn bộ Phường 2 và Phường 6 vào Phường 3.

Phường 3 có 1,47 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 18.644 người.

2. Thành phố Trà Vinh sau khi điều chỉnh, diện tích tự nhiên của thành phố tăng 95,43 km² quy mô dân số tăng 66.675 người và số lượng đơn vị hành chính cấp xã tăng 5 đơn vị.

3. Phường 8 có 17,44 km² diện tích tự nhiên, dân số là 18.022 người và có 11 khóm: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, Ba Se A, Ba Se B, Ô Chích A, Ô Chích B.

4. Phường 9 có 15,22 km² diện tích tự nhiên, dân số là 16.353 người và có 10 khóm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 10, Kinh Xáng Trì Phong.

5. Thành lập phường Nguyệt Hóa trên cơ sở toàn bộ 11,78 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 8.787 người của xã Nguyệt Hóa.

6. Thành phố Trà Vinh có 163,37 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 180.332 người; 15 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 10 phường: Phường 1, Phường 2, Phường 3, Phường 4, Phường 5, Phường 6, Phường 7, Phường 8, Phường 9, Phường Nguyệt Hóa và 5 xã: Long Đức, Hòa Thuận, Phương Thạnh, Đại Phúc, Đại Phước; có 106 ấp, khóm.

Thành phố Duyên Hải[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, thị xã Duyên Hải có diện tích 193,40 km² và dân số là 69.961 người. Dân số thường trú là 51.980 người và dân số tạm trú quy đổi là 17.981 người.[98][102]
  1. Thành lập phường Dân Thành trên cơ sở toàn bộ 25,61 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 7.463 người của xã Dân Thành.
  2. Thành lập phường Trường Long Hoà trên cơ sở toàn bộ 44,92 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 9.916 người của xã Trường Long Hoà.

Thị xã Tiểu Cần[sửa | sửa mã nguồn]

Thành lập các phường thuộc thị xã Tiểu Cần
  1. Thành lập phường Tiểu Cần trên cơ sở toàn bộ thị trấn Tiểu Cần và ấp Cây Hẹ hoặc ấp Đại Mong của xã Phú Cần.
  2. Thành lập phường Tân Hùng trên cơ sở toàn bộ xã Tân Hùng ấp Từ Ô và ấp Hòa Trinh của xã Hùng Hòa.

Sau khi thành lập, thị xã Tiểu Cần có 6 phường: Tiểu Cần, Cầu Quan, Phú Cần, Long Thới, Hiếu Tử, Tân Hùng và 5 xã: Hiếu Trung, Tập Ngãi, Ngãi Hùng, Hùng Hòa, Tân Hòa.[103]

Huyện Châu Thành[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, huyện Châu Thành có 349,01 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 185.909 người.[99]
  1. Điều chỉnh toàn bộ 11,78 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 8.787 người của xã Nguyệt Hóa về thành phố Trà Vinh quản lý.
  2. Điều chỉnh toàn bộ 14,28 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 14.864 người của xã Hòa Thuận về thành phố Trà Vinh quản lý.
  3. Điều chỉnh toàn bộ 2 ấp: Kinh Xáng, Trì Phong với diện tích tự nhiên 3,45 km² và 3.214 người của xã Hòa Lợi về thành phố Trà Vinh quản lý và sáp nhập vào Phường 9.
  4. Điều chỉnh toàn bộ 4 ấp: Ba Se A, Ba Se B, Ô Chích A, Ô Chích B với diện tích tự nhiên 13,86 km² và 7.983 người của xã Lương Hòa về thành phố Trà Vinh quản lý và sáp nhập vào Phường 8.
  5. Phần còn lại của xã Lương Hòa, bao gồm 3 ấp: Sâm Bua, Bình La, Bót Chếch với diện tích tự nhiên 9,11 km² và 5.988 người sáp nhập vào xã Lương Hòa A, giải thể xã Lương Hòa.
  6. Sau khi điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính, đổi tên xã Lương Hòa A thành xã Lương Hòa thuộc huyện Châu Thành.
  7. Xã Lương Hòa có 32,02 km² diện tích tự nhiên, dân số 18.091 người và có 10 ấp: Chà Dư, Tân Ngại, Hòa Lạc A, Hòa Lạc B, Hòa Lạc C, Ô Bắp, Đai Tèn, Sâm Bua, Bình La, Bót Chếch.
  8. Xã Hòa Lợi có 12,26 km² diện tích tự nhiên, dân số 10.438 người và có 6 ấp: Đa Hòa Nam, Đa Hòa Bắc, Qui Nông A, Qui Nông B, Truông, Chăng Mật.
  9. Huyện Châu Thành sau khi điều chỉnh, diện tích tự nhiên giảm 43,37 km², quy mô dân số giảm 34.848 người và số lượng đơn vị hành chính cấp xã giảm 3 đơn vị.

Huyện Châu Thành có 305,64 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 151.061 người, 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Châu Thành và 10 xã: Đa Lộc, Mỹ Chánh, Thanh Mỹ, Lương Hòa, Song Lộc, Hòa Lợi, Phước Hảo, Hưng Mỹ, Hòa Minh, Long Hòa; có 87 ấp, khóm.

Huyện Càng Long[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến ngày 31/12/2022, huyện Càng Long có 293,89 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 191.766 người.[99]
  1. Điều chỉnh toàn bộ 20,07 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 11.246 người của xã Đại Phước về thành phố Trà Vinh quản lý.
  2. Điều chỉnh toàn bộ 9,80 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 5.631 người của xã Đại Phúc về thành phố Trà Vinh quản lý.
  3. Điều chỉnh toàn bộ 22,19 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 14.950 người của xã Phương Thạnh về thành phố Trà Vinh quản lý.
  4. Huyện Càng Long sau khi điều chỉnh, diện tích tự nhiên giảm 52,06 km², quy mô dân số giảm 31.827 người, số lượng đơn vị hành chính cấp xã giảm 3 đơn vị.

Huyện Càng Long có 241,83 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 159.939 người; 11 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm: thị trấn Càng Long và 10 xã: Mỹ Cẩm, An Trường A, An Trường, Huyền Hội, Tân An, Tân Bình, Bình Phú, Nhị Long, Nhị Long Phú, Đức Mỹ; có 98 ấp, khóm.

TỈNH TUYÊN QUANG[sửa | sửa mã nguồn]

TỈNH VĨNH LONG[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện trạng[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện trạng các đơn vị hành chính
STT Tên hành chính Diện tích (km²) Dân số (người)
Thành phố Vĩnh Long
1 Phường 1 0,92 14.626
2 Phường 2 1,52 13.319
Thị xã Bình Minh[104]
II Thị xã 93,63 95.639
Huyện Bình Tân
1 Xã Tân An Thạnh 12,55 12.306
2 Xã Tân Hưng 17,86 4.573
Huyện Long Hồ
1 Thị trấn Long Hồ 2,61 9.676
2 Xã Phú Đức 15,99 13.807
Huyện Mang Thít[105]
V Huyện 162,46 129.839
1 Thị trấn Cái Nhum 16,16 14.608
2 Xã An Phước 22,18 14.112
3 Xã Bình Phước 18,51 13.194
4 Xã Hòa Tịnh 10,98 9.690
5 Xã Long Mỹ 6,18 6.679
6 Xã Nhơn Phú 14,49 12.065
7 Xã Mỹ An 13,14 12.800
8 Xã Chánh An 14,11 10.068
9 Xã Mỹ Phước 10,45 10.143
10 Xã Tân An Hội 13,76 9.416
11 Xã Tân Long 11,57 8.845
12 Xã Tân Long Hội 10,93 8.219
Huyện Tam Bình
1 Thị trấn Tam Bình 1,68 6.629
2 Xã Tường Lộc 12,02 13.872
Huyện Trà Ôn
1 Thị trấn Trà Ôn 2,18 12.421
2 Xã Thiện Mỹ 22,28 14.547

Thành phố Vĩnh Long[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập 1,52 km² diện tích tự nhiên và dân số 13.319 người của Phường 2 vào Phường 1 có diện tích 0,92 km² diện tích tự nhiên và dân số là 14.626 người.

Phường 1 có 2,44 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 27.945 người, mật độ dân số đạt 11.452 người/km².

Huyện Bình Tân[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập 17,86 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 4.573 người của xã Tân Hưng vào xã Tân An Thạnh có diện tích 12,55 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 12.306 người.

Xã Tân An Thạnh có 30,41 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 16.879 người, mật độ dân số đạt 555 người/km².

Huyện Long Hồ[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập 15,99 km² diện tích tự nhiên và dân số 13.807 người của xã Phú Đức vào thị trấn Long Hồ có diện tích 2,61 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 9.676 người.

Thị trấn Long Hồ có 18,60 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 23.483 người, mật độ dân số đạt 1.262 người/km².

Huyện Tam Bình[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập 12,02 km² diện tích tự nhiên và dân số là 13.872 người của xã Tường Lộc vào thị trấn Tam Bình có diện tích 1,68 km² và quy mô dân số là 6.629 người.

Thị trấn Tam Bình có 13,70 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 20.501 người, mật độ dân số đạt 1.496 người/km².

Huyện Trà Ôn[sửa | sửa mã nguồn]

Sáp nhập 22,28 km² diện tích tự nhiên và quy mô dân số là 14.547 người của xã Thiện Mỹ vào thị trấn Trà Ôn có diện tích 2,18 km² và dân số 12.421 người.

Thị trấn Trà Ôn có 24,46 km² diện tích tự nhiên, quy mô dân số 26.968 người, mật độ dân số đạt 1.102 người/km².

TỈNH VĨNH PHÚC[sửa | sửa mã nguồn]

Phương án số 9526/PA-UBND ngày 17/11/2023 về Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Vĩnh Phúc[106]

TỈNH YÊN BÁI[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Yên Bái[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Yên Bái có diện tích 106,83 km², dân số tính đến ngày 31/12/2022 là 116.515 người.[107]

1. Sáp nhập toàn bộ 5,84 km² và dân số 4.794 người của xã Tuy Lộc vào phường Nam Cường có diện tích 3,85 km² và dân số 3.848 người.

Phường Nam Cường có 9,69 km² và dân số 8.637 người.

2. Sáp nhập toàn bộ 1,42 km² và dân số 7.673 người của phường Nguyễn Phúc vào phường Hồng Hà có diện tích 1,09 km² và dân số 9.193 người.

Phường Hồng Hà có 2,51 km² và dân số 16.866 người.

Huyện Trấn Yên[sửa | sửa mã nguồn]

Huyện Trấn Yên[108]

1. Thành lập xã Thành Thịnh trên cơ sở toàn bộ 13,44 km² diện tích tự nhiên, dân số 3.095 người của xã Đào Thịnh và 14,33 km² diện tích tự nhiên, dân số 3.102 người của xã Việt Thành.[109][110]

Xã Thành Thịnh có 27,77 km² (27,8 km²) diện tích tự nhiên và dân số 6.197 người.

2. Sáp nhập toàn bộ 5,11 km² diện tích tự nhiên và dân số 2.192 người của xã Nga Quán vào xã Cường Thịnh có 16,35 km² diện tích tự nhiên và dân số 2.701 người.

Xã Cường Thịnh có 21,46 km² (21,45 km²) diện tích tự nhiên và dân số 4.893 người.

3. Sáp nhập toàn bộ 10,47 km² diện tích tự nhiên và dân số 3.217 người của xã Bảo Hưng vào xã Minh Quân có 19,62 km² diện tích tự nhiên và dân số 4.826 người.

Xã Minh Quân có 30,09 km² (30,1 km²) diện tích tự nhiên và dân số 8.043 người.

DỰ ÁN[sửa | sửa mã nguồn]

DỰ ÁN GIAO THÔNG THUỘC TỈNH BẠC LIÊU:

Quốc lộ 63B[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc lộ 63B có điểm đầu tại Quốc lộ 63, thị trấn Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang. Đường ven biển Việt Nam tại Ngã ba Gò Cát, xã Điền Hải, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Dài 55 km. Cấp III đồng bằng với 2 – 4 làn xe.

Quốc lộ 63B
Tập tin:QL 63B, VNM.svg
Thông tin tuyến đường
Tên khácĐường tỉnh 980 (Gành Hào – Giá Rai – Phó Sinh – Cạnh Đền)
LoạiQuốc lộ
Chiều dài55 km
Điều hành bởiBộ Giao thông Vận tải
Các điểm giao cắt chính
Đầu Tây tại Ngã ba Vĩnh Thuận, TT. Vĩnh Thuận, Vĩnh Thuận, Kiên Giang
 
Đầu ĐôngĐường ven biển Việt Nam tại Ngã ba Gò Cát, Điền Hải, Đông Hải, Bạc Liêu
Vị trí đi qua
Tỉnh / Thành phốKiên Giang, Bạc Liêu
Quận/Huyện
Hệ thống đường
Quốc lộ


Đường tỉnh 976[sửa | sửa mã nguồn]

Đường tỉnh 976
Thông tin tuyến đường
Tên khácĐường Bạc Liêu – Hưng Thành
LoạiTỉnh lộ
Chiều dài13 km
Điều hành bởiSở Giao thông Vận tải tỉnh Bạc Liêu
Các điểm giao cắt chính
Đầu Tâytại Cầu Xáng, Phường 1, TP. Bạc Liêu
Đầu Đôngtại Ngã tư Gia Hội, Hưng Thành, Vĩnh Lợi
Vị trí đi qua
Tỉnh / Thành phốBạc Liêu
Thành phố
thuộc tỉnh
TP. Bạc Liêu
Quận/HuyệnTP. Bạc Liêu, Vĩnh Lợi
Hệ thống đường
Đường bộ khác
TL975
TL976B


Đường tỉnh 976B[sửa | sửa mã nguồn]

Đường tỉnh 976B
Thông tin tuyến đường
Tên khácĐường Châu Hưng – Hưng Thành
LoạiTỉnh lộ
Chiều dài12 km
Tồn tại2008; 16 năm trước (2008)
Điều hành bởiSở Giao thông Vận tải tỉnh Bạc Liêu
Một phần củaĐường Nguyễn Minh Nhựt
Các điểm giao cắt chính
Đầu Tây tại Châu Hưng
Đầu Đôngtại Ngã tư Gia Hội Hưng Thành
Vị trí đi qua
Tỉnh / Thành phốBạc Liêu
Quận/HuyệnVĩnh Lợi
Hệ thống đường
Đường bộ khác
TL976
TL977


Đường tỉnh 979[sửa | sửa mã nguồn]

Đường tỉnh 979
Thông tin tuyến đường
Tên khácĐường Phước Long – Ba Đình
LoạiTỉnh lộ
Chiều dài28 km
Điều hành bởiSở Giao thông Vận tải tỉnh Bạc Liêu
Các điểm giao cắt chính
Đầu Namtại Cầu Phước Long 2
Đầu Bắctại Ngã Ba Đình
Vị trí đi qua
Tỉnh / Thành phốBạc Liêu
Quận/HuyệnPhước Long, Hồng Dân
Hệ thống đường
Đường bộ khác
TL978
TL980


Đường tỉnh 981[sửa | sửa mã nguồn]

Đường tỉnh 981
Thông tin tuyến đường
Tên khácĐường Hộ Phòng – Gành Hào
LoạiTỉnh lộ
Chiều dài25 km
Tồn tạiKhởi công: 2018; 6 năm trước (2018)
Khánh thành: 19 tháng 5 năm 2022; 23 tháng trước (2022-05-19)
Điều hành bởiSở Giao thông Vận tải tỉnh Bạc Liêu
Các điểm giao cắt chính
Đầu Bắc tại Cầu Trần Văn Sớm, Phường 1, TX. Giá Rai
Đầu NamNgã ba Cảng cá, TT. Gành Hào, Đông Hải
Vị trí đi qua
Tỉnh / Thành phốBạc Liêu
Quận/HuyệnTX. Giá Rai, Đông Hải
Hệ thống đường
Đường bộ khác
TL980
TL982


Sân bay Bạc Liêu[sửa | sửa mã nguồn]

Cảng hàng không Bạc Liêu hay Sân bay Bạc Liêu là một sân bay quốc nội tại Việt Nam.

Cảng hàng không Bạc Liêu
Sân bay Bạc Liêu
Mã IATA
VBA
Mã ICAO
VVBT
Thông tin chung
Kiểu sân bayDân dụng
Chủ sở hữuTổng công ty Cảng hàng không Việt Nam
Cơ quan quản lýTổng công ty Cảng hàng không Miền Nam
Vị tríBạc Liêu
Phục vụ bay choVietnam Airlines
VietJet Air
Bamboo Airways
VASCO
Độ cao9 ft / 3 m
Trang mạnghttp://www.baclieuairport.vn
Đường băng
Hướng Chiều dài (m) Bề mặt
06/24


Nhựa đường
Thống kê ()
người
Số lượng hàng hóatấn
Số lượng các chuyến bay cất, hạ cánhchuyến bay

Cầu Gành Hào[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu Gành Hàocây cầu bắc qua sông Gành Hào nối liền huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau và huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.

Cầu Gành Hào
Quốc gia Việt Nam
Vị tríHuyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau và huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu
Bắc quaSông Gành Hào
Tọa độ9°02′55,3″B 105°24′38,8″Đ / 9,03333°B 105,4°Đ / 9.03333; 105.40000
Thông số kỹ thuật
Vật liệuBê tông cốt thépBê tông cốt thép dự ứng lực
Tổng chiều dài770 m
Rộng12 m
Lịch sử
Tổng thầuBan Quản lý dự án xây dựng công trình giao thông tỉnh Cà Mau
Chi phí xây dựng665,81 tỷ đồng
Vị trí
Map

Cầu Gành Hào nối huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau với huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu với tổng mức đầu tư 665.810.000.000 đồng (665,81 tỷ đồng). Điểm đầu tại Km 39+550 giao với đường trục Đông Tây và đường bộ ven biển của tỉnh Cà Mau, cách cầu Rạch Cốc khoảng 300 m về phía thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Điểm cuối tại Đường 1/3 thuộc thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Cầu Gành Hào thuộc nhóm B, có thiết kế tải trọng là HL93, chiều dài 770 m,[111] chiều rộng 12 m (phần xe chạy là 11 m).[112]

[[DỰ ÁN “PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ” TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050]][sửa | sửa mã nguồn]

1. Thành phố Hà Nội:

  1. Quận Hoàn Kiếm
  2. Quận Ba Đình
  3. Quận Bắc Từ Liêm
  4. Quận Cầu Giấy
  5. Quận Đan Phượng
  6. Quận Đông Anh
  7. Quận Đống Đa
  8. Quận Gia Lâm
  9. Quận Hai Bà Trưng
  10. Quận Hà Đông
  11. Quận Hoài Đức
  12. Quận Hoàng Mai
  13. Quận Long Biên
  14. Quận Nam Từ Liêm
  15. Quận Tây Hồ
  16. Quận Thanh Trì
  17. Quận Thanh Xuân
  18. Thành phố Sơn Tây.

2. Thành phố Hồ Chí Minh:

  1. Quận 1
  2. Quận 3
  3. Quận 4
  4. Quận 5
  5. Quận 6
  6. Quận 7
  7. Quận 8
  8. Quận 10
  9. Quận 11
  10. Quận 12
  11. Quận Bình Tân
  12. Quận Bình Thạnh
  13. Quận Gò Vấp
  14. Quận Phú Nhuận
  15. Quận Tân Bình
  16. Quận Tân Phú
  17. Thành phố Thủ Đức
  18. Thành phố Bình Chánh
  19. Thành phố Cần Giờ
  20. Thành phố Củ Chi
  21. Thành phố Hóc Môn
  22. Thành phố Nhà Bè.

3. Thành phố Hải Phòng:

  1. Quận Hồng Bàng
  2. Quận An Dương
  3. Quận Dương Kinh
  4. Quận Đồ Sơn
  5. Quận Hải An
  6. Quận Kiến An
  7. Quận Lê Chân
  8. Quận Ngô Quyền
  9. Thành phố Thủy Nguyên
  10. Thị xã An Lão
  11. Thị xã Tiên Lãng
  12. Thị xã Vĩnh Bảo.

4. Thành phố Đà Nẵng:

  1. Quận Hải Châu
  2. Quận Cẩm Lệ
  3. Quận Liên Chiểu
  4. Quận Ngũ Hành Sơn
  5. Quận Sơn Trà
  6. Quận Thanh Khê
  7. Thị xã Hòa Vang.

5. Thành phố Cần Thơ:

  1. Quận Ninh Kiều
  2. Quận Cái Răng
  3. Quận Bình Thủy
  4. Quận Ô Môn
  5. Quận Thốt Nốt
  6. Thị xã Cờ Đỏ
  7. Thị xã Phong Điền.

6. Tỉnh An Giang:

  1. Thành phố Long Xuyên
  2. Thành phố Châu Đốc
  3. Thành phố Tân Châu
  4. Thành phố Tịnh Biên
  5. Thị xã Châu Phú
  6. Thị xã Châu Thành
  7. Thị xã Thoại Sơn.

7. Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:

  1. Thành phố Bà Rịa
  2. Thành phố Vũng Tàu
  3. Thành phố Phú Mỹ
  4. Thị xã Long Điền – Đất Đỏ.

8. Tỉnh Bạc Liêu:

  1. Thành phố Bạc Liêu
  2. Thành phố Giá Rai
  3. Thành phố Phước Long
  4. Thị xã Đông Hải
  5. Thị xã Hòa Bình
  6. Thị xã Hồng Dân
  7. Thị xã Vĩnh Lợi.

9. Tỉnh Bắc Giang:

  1. Thành phố Bắc Giang
  2. Thành phố Việt Yên
  3. Thị xã Chũ
  4. Thị xã Hiệp Hòa
  5. Thị xã Lạng Giang.

10. Tỉnh Bắc Kạn:

  1. Thành phố Bắc Kạn.

11. Tỉnh Bắc Ninh:

  1. Thành phố Bắc Ninh
  2. Thành phố Từ Sơn
  3. Thành phố Thuận Thành
  4. Thành phố Quế Võ
  5. Thành phố Yên Phong
  6. Thành phố Tiên Du.

12. Tỉnh Bến Tre:

  1. Thành phố Bến Tre
  2. Thị xã Ba Tri
  3. Thị xã Mỏ Cày
  4. Thị xã Bình Đại.

13. Tỉnh Bình Dương:

  1. Thành phố Thủ Dầu Một
  2. Thành phố Bến Cát
  3. Thành phố Dĩ An
  4. Thành phố Thuận An
  5. Thành phố Tân Uyên
  6. Thị xã Bàu Bàng.

14. Tỉnh Bình Định:

  1. Thành phố Quy Nhơn
  2. Thành phố An Nhơn
  3. Thành phố Hoài Nhơn
  4. Thị xã Tây Sơn.

15. Tỉnh Bình Phước:

  1. Thành phố Đồng Xoài
  2. Thành phố Bình Long
  3. Thành phố Chơn Thành
  4. Thành phố Phước Long.

16. Tỉnh Bình Thuận:

  1. Thành phố Phan Thiết
  2. Thành phố La Gi.

17. Tỉnh Cao Bằng:

  1. Thành phố Cao Bằng
  2. Thị xã Quảng Hòa.

18. Tỉnh Cà Mau:

  1. Thành phố Cà Mau
  2. Thị xã Năm Căn
  3. Thị xã Trần Văn Thời.

19. Tỉnh Đắk Lắk:

  1. Thành phố Buôn Ma Thuộc
  2. Thành phố Buôn Hồ
  3. Thị xã Ea Kar.

20. Tỉnh Đắk Nông:

  1. Thành phố Gia Nghĩa
  2. Thị xã Đắk Mil
  3. Thị xã Đắk R'Lấp
  4. Thị xã Ea T'Linh.

21. Tỉnh Điện Biên:

  1. Thành phố Điện Biên Phủ
  2. Thị xã Mường Lay.

22. Tỉnh Đồng Nai:

  1. Thành phố Biên Hòa
  2. Thành phố Long Khánh
  3. Thành phố Long Thành
  4. Thành phố Nhơn Trạch
  5. Thị xã Thống Nhất
  6. Thị xã Trảng Bom.

23. Tỉnh Đồng Tháp:

  1. Thành phố Cao Lãnh
  2. Thành phố Sa Đéc
  3. Thành phố Hồng Ngự
  4. Thị xã Lấp Vò.
  5. Thị xã Tháp Mười.

24. Tỉnh Gia Lai:

  1. Thành phố Pleiku
  2. Thành phố An Khê
  3. Thành phố Ayn Pa
  4. Thị xã Chư Sê
  5. Thị xã Đức Cơ
  6. Thị xã Đắk Đoa.

25. Tỉnh Hà Giang:

  1. Thành phố Hà Giang
  2. Thị xã Bắc Quang
  3. Thị xã Vị Xuyên.

26. Tỉnh Hà Nam:

  1. Thành phố Phủ Lý
  2. Thành phố Duy Tiên
  3. Thành phố Kim Bảng
  4. Thị xã Lý Nhân.

27. Tỉnh Hà Tĩnh:

  1. Thành phố Hà Tĩnh
  2. Thành phố Hồng Lĩnh
  3. Thành phố Kỳ Anh
  4. Thị xã Nghi Xuân.

28. Tỉnh Hải Dương:

  1. Thành phố Hải Dương
  2. Thành phố Chí Linh
  3. Thành phố Kinh Môn
  4. Thị xã Bình Giang
  5. Thị xã Thanh Miện.

29. Tỉnh Hậu Giang:

  1. Thành phố Vị Thanh
  2. Thành phố Ngã Bảy
  3. Thành phố Long Mỹ
  4. Thị xã Châu Thành
  5. Thị xã Châu Thành A.

30. Tỉnh Hòa Bình:

  1. Thành phố Hòa Bình
  2. Thị xã Mai Châu
  3. Thị xã Lương Sơn.

31. Tỉnh Hưng Yên:

  1. Thành phố Hưng Yên
  2. Thành phố Mỹ Hào
  3. Thành phố Văn Giang
  4. Thành phố Văn Lâm
  5. Thị xã Yên Mỹ.

32. Tỉnh Khánh Hòa:

  1. Thành phố Nha Trang
  2. Quận Cam Ranh
  3. Quận Cam Lâm
  4. Thị xã Diên Khánh
  5. Thị xã Ninh Hòa
  6. Thị xã Vạn Ninh.

33. Tỉnh Kiên Giang:

  1. Thành phố Rạch Giá
  2. Thành phố Phú Quốc
  3. Thành phố Hà Tiên
  4. Thị xã Kiên Lương.

34. Tỉnh Kon Tum:

  1. Thành phố Kon Tum
  2. Thị xã Đắk Hà
  3. Thị xã Đắk Tô
  4. Thị xã Kon Plông
  5. Thị xã Ngọc Hồi.

35. Tỉnh Lai Châu:

  1. Thành phố Lai Châu
  2. Thị xã Tam Đường
  3. Thị xã Than Uyên.

36. Tỉnh Lào Cai:

  1. Thành phố Lào Cai
  2. Thành phố Sa Pa
  3. Thị xã Bảo Thắng.

37. Tỉnh Lạng Sơn:

  1. Thành phố Lạng Sơn
  2. Thị xã Hữu Lũng
  3. Thị xã Lộc Bình.

38. Tỉnh Lâm Đồng:

  1. Thành phố Đà Lạt
  2. Thành phố Bảo Lộc
  3. Thị xã Di Linh
  4. Thị xã Đơn Dương
  5. Thị xã Đức Trọng
  6. Thị xã Lâm Hà.

39. Tỉnh Long An:

  1. Thành phố Tân An
  2. Thành phố Bến Lức
  3. Thành phố Cần Giuộc
  4. Thành phố Đức Hòa
  5. Thành phố Kiến Tường.

40. Tỉnh Nam Định:

  1. Thành phố Nam Định
  2. Thị xã Giao Thủy.

41. Tỉnh Nghệ An:

  1. Thành phố Vinh
  2. Thành phố Hoàng Mai
  3. Thành phố Thái Hòa
  4. Thị xã Diễn Châu
  5. Thị xã Đô Lương.

42. Tỉnh Ninh Bình:

  1. Thành phố Hoa Lư
  2. Thành phố Tam Điệp
  3. Thị xã Kim Sơn
  4. Thị xã Nho Quan.

43. Tỉnh Ninh Thuận:

  1. Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm.

44. Tỉnh Phú Thọ:

  1. Thành phố Việt Trì
  2. Thành phố Phú Thọ.

45. Tỉnh Phú Yên:

  1. Thành phố Tuy Hòa
  2. Thành phố Đông Hòa
  3. Thành phố Sông Cầu
  4. Thị xã Tuy An.

46. Tỉnh Quảng Bình:

  1. Thành phố Đồng Hới
  2. Thành phố Ba Đồn.

47. Tỉnh Quảng Nam:

  1. Thành phố Tam Kỳ
  2. Thành phố Hội An
  3. Thành phố Điện Bàn
  4. Thị xã Duy Xuyên
  5. Thị xã Núi Thành
  6. Thị xã Thăng Bình.

48. Tỉnh Quảng Ngãi:

  1. Thành phố Quảng Ngãi
  2. Thành phố Đức Phổ
  3. Thị xã Bình Sơn
  4. Thị xã Tư Nghĩa.

49. Tỉnh Quảng Ninh:

  1. Thành phố Hạ Long
  2. Thành phố Móng Cái
  3. Thành phố Uông Bí
  4. Thành phố Cẩm Phả
  5. Thành phố Đông Triều
  6. Thành phố Vân Đồn
  7. Thành phố Quảng Yên.
  8. Thị xã Tiên Yên.

50. Tỉnh Quảng Trị:

  1. Thành phố Đông Hà
  2. Thành phố Quảng Trị
  3. Thị xã Hải Lăng.

51. Tỉnh Sóc Trăng:

  1. Thành phố Sóc Trăng
  2. Thành phố Ngã Năm
  3. Thành phố Vĩnh Châu
  4. Thị xã Trần Đề.

52. Tỉnh Sơn La:

  1. Thành phố Sơn La
  2. Thị xã Mộc Châu.

53. Tỉnh Tây Ninh:

  1. Thành phố Tây Ninh
  2. Thành phố Hòa Thành
  3. Thành phố Trảng Bàng
  4. Thị xã Bến Cầu
  5. Thị xã Dương Minh Châu
  6. Thị xã Gò Dầu.

54. Tỉnh Thanh Hóa:

  1. Thành phố Thanh Hóa
  2. Thành phố Nghi Sơn
  3. Thành phố Sầm Sơn
  4. Thị xã Bỉm Sơn
  5. Thị xã Hoằng Hóa
  6. Thị xã Quảng Sơn
  7. Thị xã Thọ Xương
  8. Thị xã Triệu Sơn
  9. Thị xã Yên Định.

55. Tỉnh Thái Bình:

  1. Thành phố Thái Bình
  2. Thị xã Tiền Hải
  3. Thị xã Thái Thụy.

56. Tỉnh Thái Nguyên:

  1. Thành phố Thái Nguyên
  2. Thành phố Sông Công
  3. Thành phố Phổ Yên
  4. Thị xã Đại Từ
  5. Thị xã Phú Bình.

57. Tỉnh Thừa Thiên Huế:

  1. Quận phía Bắc (Phú Xuân, Thuận Hóa, Hương Giang)
  2. Quận phía Nam (Thuận Hóa, Thừa Thiên, Ngự Bình)
  3. Quận Hương Thủy
  4. Thành phố Chân Mây
  5. Thị xã Hương Trà
  6. Thị xã Phong Điền.

58. Tỉnh Tiền Giang:

  1. Thành phố Mỹ Tho
  2. Thành phố Cai Lậy
  3. Thành phố Gò Công
  4. Thị xã Châu Thành.

59. Tỉnh Trà Vinh:

  1. Thành phố Trà Vinh
  2. Thành phố Duyên Hải
  3. Thị xã Tiểu Cần.

60. Tỉnh Tuyên Quang:

  1. Thành phố Tuyên Quang.

61. Tỉnh Vĩnh Long:

  1. Thành phố Vĩnh Long
  2. Thành phố Bình Minh.

62. Tỉnh Vĩnh Phúc:

  1. Thành phố Vĩnh Yên
  2. Thành phố Phúc Yên
  3. Thị xã Bình Xuyên
  4. Thị xã Tam Đảo
  5. Thị xã Vĩnh Tường.

63. Tỉnh Yên Bái:

  1. Thành phố Yên Bái
  2. Thị xã Nghĩa Lộ.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Công văn số 2115/STNMT-ĐKTKĐĐ ngày 30/3/2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội.
  2. ^ Công văn số 1875/CAHN ngày 07/3/2023 của Công an thành phố Hà Nội.
  3. ^ Theo quy định tại Điều 5, Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 quy định về nguồn số liệu về diện tích tự nhiên và quy mô dân số của ĐVHC cấp huyện, cấp xã để thực hiện việc sắp xếp như sau: Diện tích tự nhiên được xác định theo số liệu thống kê đất đai được cấp có thẩm quyền công bố, có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường cấp tỉnh; Quy mô dân số của ĐVHC gồm dân số thường trú và dân số tạm trú quy đổi do cơ quan Công an có thẩm quyền cung cấp, xác nhận; Số liệu về diện tích tự nhiên và quy mô dân số làm cơ sở cho việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 được tính đến thời điểm ngày 31/12/2022.
  4. ^ UBND TP. Hà Nội (15 tháng 11 năm 2023). “Phương án số 01/PA-UBND về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của thành phố Hà Nội”. Trang thông tin điện tử phường Đống Mác, quận Hà Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2024.
  5. ^ UBND huyện Đông Anh (2023). Dự thảo Đề án thành lập quận Đông Anh và các phường thuộc quận Đông Anh, thành phố Hà Nội (PDF). Đông Anh, Hà Nội. tr. 221-225. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 12 tháng 7 năm 2023.
  6. ^ “Đề án thành lập Quận và các phường”. Cổng thông tin điện tử huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. 12 tháng 8 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2023.
  7. ^ Lý do lấy tên là phường Yên Viên: Hiện tại cả 2 đơn vị hiện tại đều có tên chung là Yên Viên.
  8. ^ Lý do lấy tên là phường Phù Đổng: Tên gọi Phù Đổng gắn với truyền thuyết Thánh Gióng. Hội Gióng xã Phù Đổng được UNESCO tôn vinh và công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  9. ^ Lý do lấy tên là phường Thiên Đức: Lấy tên theo dòng sông Thiên Đức chảy qua địa bàn hai xã.
  10. ^ Lý do lấy tên là phường Phú Sơn: Lấy âm tiết trong tên 2 xã Kim Sơn và Phú Thị ghép vào với nhau thành tên phường mới.
  11. ^ Lý do lấy tên là phường Bát Tràng: Tên Bát Tràng đã có trong sử sách của nhà nước phong kiến và nổi tiếng về nghề làm gốm. Thương hiệu gốm Bát Tràng cũng nổi tiếng trong cả nước và quốc tế.
  12. ^ Lý do lấy tên là phường Kim Đức: Lấy âm tiết đầu trong tên 2 xã Kim Lan và Văn Đức ghép vào với nhau thành tên phường mới.
  13. ^ UBND TP. Hải Phòng (5 tháng 2 năm 2024). “Phương án số 01/PA-UBND về việc tổng thể sáp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 – 2025 của thành phố Hải Phòng” (PDF). Thành phố Hải Phòng. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2024.
  14. ^ HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế (18 tháng 3 năm 2024). “Nghị quyết số 31/NQ-HĐND ngày 13/3/2024 về thông qua Đề án đề nghị công nhận khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế dự kiến thành lập thành phố trực thuộc Trung ương đạt tiêu chí đô thị loại I” (PDF). Cổng thông tin điện tử HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2024.
  15. ^ UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (30 tháng 1 năm 2024). “Tổ chức lấy ý kiến cử tri về Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế”. Cổng thông tin điện tử thành phố Huế. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2024.
  16. ^ “Đề án số 02/ĐA-UBND về việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của TP. Cần Thơ”. 15 tháng 3 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 3 năm 2024.
  17. ^ “Tờ trình số 86/TTr-UBND về việc thông qua chủ trương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của thành phố Cần Thơ” (PDF). 25 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2024.
  18. ^ Minh Luân (2 tháng 3 năm 2024). “Tân Châu: Thông qua dự thảo đề án rà soát, xây dựng kế hoạch thành lập các phường thuộc thị xã Tân Châu và thành lập thành phố Tân Châu trực thuộc tỉnh An Giang”. Cổng thông tin điện tử thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2024.
  19. ^ “Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2024.
  20. ^ “Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2024.
  21. ^ “Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Cổng thông tin điện tử huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 19 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2024.
  22. ^ “Tóm tắt Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” (PDF). Cổng thông tin điện tử huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 19 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2024.
  23. ^ “Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Cổng thông tin điện tử huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2024.
  24. ^ UBND tỉnh Bắc Giang (20 tháng 3 năm 2024). “Đề án nhập địa giới hành chính huyện Yên Dũng với thành phố Bắc Giang; sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và thành lập các phường thuộc thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”. Cổng thông tin điện tử thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2024.
  25. ^ UBND tỉnh Bắc Giang (20 tháng 3 năm 2024). “Báo cáo tóm tắt: Đề án nhập địa giới hành chính huyện Yên Dũng với thành phố Bắc Giang; sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và thành lập các phường thuộc thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”. Cổng thông tin điện tử thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2024.
  26. ^ UBND H. Yên Dũng (20 tháng 3 năm 2024). “Biểu số liệu thu thập 2023 huyện Yên Dũng”. Cổng thông tin điện tử thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2024.
  27. ^ UBND TP. Bắc Giang (20 tháng 3 năm 2024). “Biểu số liệu thu thập 2023 thành phố Bắc Giang”. Cổng thông tin điện tử thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2024.
  28. ^ UBTVQH15 (13 tháng 12 năm 2023). “Nghị quyết số 938/NQ-UBTVQH15 về việc thành lập thị xã Việt Yên và các phường thuộc thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”. Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2024.
  29. ^ UBTVQH15 (13 tháng 12 năm 2023). “Nghị quyết số 938/NQ-UBTVQH15 về việc thành lập thị xã Việt Yên và các phường thuộc thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” (PDF). Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2024.
  30. ^ Chính phủ (3 tháng 11 năm 2023). “Tờ trình số 626/TTr-CP về việc thành lập thị xã Việt Yên và các phường thuộc thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”. Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2024.
  31. ^ UBND huyện Hiệp Hòa (2 tháng 4 năm 2024). “Đề án đề nghị công nhận huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang đạt tiêu chí đô thị loại IV”. Cổng thông tin điện tử huyện Hiệp Hòa. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2024.
  32. ^ HĐND huyện Hiệp Hòa (2 tháng 4 năm 2024). “Nghị quyết số 63/NQ-HĐND về việc thông qua Đề án đề nghị công nhận huyện Hiệp Hòa đạt tiêu chí đô thị loại IV”. Cổng thông tin điện tử huyện Hiệp Hòa. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2024.
  33. ^ UBND huyện Tân Yên (tháng 3 năm 2024). “Dự thảo: Tiểu đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025 trên địa bản huyện Tân Yên”. Cổng thông tin điện tử huyện Tân Yên. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2024.
  34. ^ UBND huyện Tân Yên (tháng 3 năm 2024). “Phụ lục 2–2A–B–C”. Cổng thông tin điện tử huyện Tân Yên. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2024.
  35. ^ Phương án số 7424/PA-UBND năm 2023 về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Bến Tre.
  36. ^ UBND TX. Bến Cát (22 tháng 9 năm 2023). “Đề án thành lập phường An Điền, phường An Tây thuộc thị xã Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát thuộc tỉnh Bình Dương”. Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Dương. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2024.
  37. ^ “Đề án số 01/ĐA-UBND về việc sắp xếp, điều chỉnh đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau”. 16 tháng 1 năm 2024.
  38. ^ “Tờ trình số 22/TTr-UBND về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Cà Mau” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  39. ^ “Dự thảo đề án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Cà Mau” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  40. ^ “Phụ lục 1A” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  41. ^ “Phụ lục 2A” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  42. ^ “Phụ lục 2B” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  43. ^ “Phụ lục 2C” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  44. ^ “Dự thảo Nghị quyết về chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Cà Mau” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 26 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  45. ^ Tỉnh ủy Cà Mau (14 tháng 3 năm 2024). “Thông báo 764-TB/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  46. ^ UBND tỉnh Cà Mau (12 tháng 3 năm 2024). “Báo cáo 75/BC-UBND về việc lấy ý kiến cử tri” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  47. ^ Bộ Tài nguyên và Môi trường (28 tháng 7 năm 2023). “Công văn số 6042/BTNMT-CĐKDLTTĐĐ của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc cung cấp số liệu diện tích tự nhiên của các đơn vị hành chính cấp xã, cấp huyện các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  48. ^ “Diện tích tỉnh Cà Mau” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 31 tháng 12 năm 2022. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  49. ^ Công an tỉnh Cà Mau (13 tháng 9 năm 2023). “Báo cáo 3001/CAT-QLHC của Công an tỉnh về việc bổ sung về số liệu nhân khẩu thường trú vắng mặt địa phương của tỉnh Cà Mau” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  50. ^ “Nghị quyết số 08/NQ-HĐND của HĐND huyện Phú Tân” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 16 tháng 1 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  51. ^ “Bản đồ hiện trạng Thành phố Cà Mau” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 30 tháng 11 năm 2019. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  52. ^ “Bản đồ Thành phố Cà Mau sau điều chỉnh” (PDF). Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  53. ^ “Bản đồ hiện trạng Huyện Phú Tân”. Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  54. ^ “Bản đồ huyện Phú Tân sau điều chỉnh”. Cổng thông tin điện tử Đoàn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân tỉnh Cà Mau. 27 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2024.
  55. ^ “Phương án mở rộng địa giới hành chính thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2023”. 26 tháng 5 năm 2023. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2024.
  56. ^ “Nghị quyết số 12/NQ-HĐND về việc thông qua chủ trương sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025” (PDF). Báo Hải Dương. 24 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  57. ^ “Tờ trình số 43/TTr-UBND về việc Đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 tỉnh Hải Dương” (PDF). 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  58. ^ “Đề án về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 tỉnh Hải Dương” (PDF). 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  59. ^ “Bản tóm tắt Đề án về việc thông qua chủ trương sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 tỉnh Hải Dương” (PDF). 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  60. ^ “Nghị quyết số 12/NQ-HĐND về việc thông qua chủ trương sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025” (PDF). Báo Hải Dương. 24 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  61. ^ “Tờ trình số 44/TTr-UBND về việc Đề án đề nghị công nhận thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương là đô thị loại III” (PDF). 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  62. ^ “Phụ lục 1: Tờ trình số 44/TTr-UBND về việc Đề án đề nghị công nhận thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương là đô thị loại III” (PDF). 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  63. ^ “Phụ lục 2: Tờ trình số 44/TTr-UBND về việc Đề án đề nghị công nhận thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương là đô thị loại III” (PDF). 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  64. ^ “Đề án đề nghị công nhận thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương là đô thị loại III” (PDF). 22 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  65. ^ UBND huyện Bình Giang (16 tháng 1 năm 2024). “Phương án số 1/PA-UBND về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của huyện Bình Giang theo nội dung góp ý của Bộ Nội vụ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2024.
  66. ^ UBND tỉnh Lâm Đồng (21 tháng 2 năm 2024). “Phương án số 1292/PA-UBND về việc tổng thể sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2030 của tỉnh Lâm Đồng (sau khi rà soát)”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2024.
  67. ^ “Tờ trình số 175/TTr-SNV về việc phê duyệt Đề cương nhiệm vụ và Dự toán kinh phí xây dựng Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”. Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng. 25 tháng 3 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2024.
  68. ^ UBND H. Nghĩa Hưng (24 tháng 11 năm 2023). “Đề án số 06/ĐA-UBND về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp cấp xã của huyện Nghĩa Hưng giai đoạn 2023 – 2025” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2024.
  69. ^ UBND huyện Kim Sơn (13 tháng 3 năm 2024). “Đề án số 01/ĐA-UBND về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện Kim Sơn giai đoạn 2023 – 2025” (PDF). Trang thông tin điện tử huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2024.
  70. ^ UBND huyện Kim Sơn (13 tháng 3 năm 2024). “Phụ lục 2A” (PDF). Trang thông tin điện tử huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 18 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2024.
  71. ^ “Dự thảo Đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của thành phố Phan Rang – Tháp Chàm”. 21 tháng 2 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2024.
  72. ^ “Phụ lục 1 – 2A: Dự thảo Đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của thành phố Phan Rang – Tháp Chàm”. 21 tháng 2 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2024.
  73. ^ “Phụ lục 1 – 2B: Dự thảo Đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của thành phố Phan Rang – Tháp Chàm”. 21 tháng 2 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2024.
  74. ^ “Phụ lục 2 – 2C: Dự thảo Đề án sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của thành phố Phan Rang – Tháp Chàm”. 21 tháng 2 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2024.
  75. ^ UBND tỉnh Phú Yên (9 tháng 1 năm 2024). “Phương án số 01/PA-UBND về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Phú Yên” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2024.
  76. ^ UBND tỉnh Phú Yên (9 tháng 1 năm 2024). “Đề án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tỉnh Phú Yên giai đoạn 2023 – 2025” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2024.
  77. ^ “Phương án số 19/PA-UBND về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2023 – 2025”. Trang thông tin điện tử Sở Nội vụ tỉnh Quảng Bình. 19 tháng 1 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2024.
  78. ^ “Dự thảo Đề án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2023 – 2025”. Trang thông tin điện tử Sở Nội vụ tỉnh Quảng Bình. 14 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2024.
  79. ^ “Tóm tắt Dự thảo Đề án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2023 – 2025”. Trang thông tin điện tử Sở Nội vụ tỉnh Quảng Bình. 14 tháng 1 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2024.
  80. ^ “Dự thảo Đề án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2023 – 2025”. Trung tâm văn hóa – thể thao và truyền thông thị xã Ba Đồn. 5 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2024.
  81. ^ “Tóm tắt Dự thảo Đề án về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2023 – 2025”. Trung tâm văn hóa – thể thao và truyền thông thị xã Ba Đồn. 5 tháng 4 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2024.
  82. ^ UBND TX. Ba Đồn (29 tháng 2 năm 2024). “Đề án số 350/ĐA-UBND về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của thị xã Ba Đồn”. Trung tâm văn hóa – thể thao và truyền thông thị xã Ba Đồn. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2024.
  83. ^ “Phương án số 1998/ĐA-UBND về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025, định hướng giai đoạn 2026 – 2030 trên địa bàn thị xã Ba Đồn”. Trang thông tin điện tử thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. 19 tháng 9 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2024.
  84. ^ UBND tỉnh Quảng Nam (25 tháng 10 năm 2023). “Phương án số 7258/PA-UBND về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2023 – 2025”. Văn bản pháp luật tỉnh Quảng Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2024.
  85. ^ UBND tỉnh Quảng Nam (27 tháng 2 năm 2024). “Phương án số 1293/PA-UBND về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2023 – 2025”. Văn bản pháp luật tỉnh Quảng Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2024.
  86. ^ Hàn Giang (22 tháng 3 năm 2024). “Xây dựng đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã ở Quảng Nam: Đảm bảo chặt chẽ, đúng lộ trình”. Báo Quảng Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2024.
  87. ^ Lê Vũ (8 tháng 3 năm 2024). “Người dân thành phố Sóc Trăng đồng thuận với đề án sáp nhập Phường 1 vào Phường 9”. Trang thông tin điện tử Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2024.
  88. ^ UBND tỉnh Sơn La (28 tháng 12 năm 2024). “Phương án số 2853/PA-UBND ngày 28/12/2023 về việc tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Sơn La” (PDF). Sở Nội vụ tỉnh Sơn La. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2024.
  89. ^ “Tờ trình số 38/TTr-UBND về việc thông qua dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Thái Nguyên” (PDF). Trang thông tin điện tử Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Thái Nguyên. 12 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2024.
  90. ^ UBND tỉnh Thanh Hóa (22 tháng 1 năm 2024). “Phương án số 25/PA-UBND ngày 22/1/2024 về Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Thanh Hóa” (PDF). Cổng thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2024.
  91. ^ UBND TX. Gò Công (15 tháng 11 năm 2023). “Đề án sáp nhập địa giới hành chính”. Trang thông tin điện tử thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2023.
  92. ^ UBND TX. Gò Công (15 tháng 11 năm 2023). “Tóm tắt Đề án sáp nhập địa giới hành chính”. Trang thông tin điện tử thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2023.
  93. ^ “Bảng số liệu phục vụ xây dựng 4 xã lên 4 phường năm 2023”. Trang thông tin điện tử thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. 12 tháng 6 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2024.
  94. ^ “Bảng số liệu phục vụ Đề án xây dựng thị xã Gò Công thành thành phố Gò Công”. Trang thông tin điện tử thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang. 12 tháng 6 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2024.
  95. ^ UBND TX. Gò Công (2023). Đề án thành lập thành phố Gò Công. TX. Gò Công. tr. 19. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 5 năm 2023.
  96. ^ “Quyết định 535/QĐ-BXD ngày 29/5/2023 về việc công nhận khu vực dự kiến thành lập các phường Long Thuận, Long Chánh, Long Hòa, Long Hưng thuộc thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang đạt tiêu chuẩn trình độ phát triển cơ sở hạ tầng đô thị loại III”. 29 tháng 5 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2024.
  97. ^ “Công văn số 1135/UBND-NC về việc tổ chức lấy ý kiến cử tri về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của huyện Châu Thành”. 5 tháng 3 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2024.
  98. ^ a b UBND TX. Duyên Hải (2023). Dự thảo đề án thành lập Phường Dân Thành và Phường Trường Long Hòa thuộc thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. TX. Duyên Hải, Trà Vinh. tr. 14 – 17. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 4 năm 2023.
  99. ^ a b c Kim Loan (13 tháng 7 năm 2023). “Hôm nay, đại biểu HĐND tỉnh xem xét các dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp và công tác nhân sự”. Báo Trà Vinh. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2024.
  100. ^ HĐND tỉnh Trà Vinh (14 tháng 7 năm 2023). “Nghị quyết số 18/NQ-HĐND về việc tán thành chủ trương điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã để mở rộng địa giới đơn vị hành chính thành phố Trà Vinh” (PDF). HĐND tỉnh Trà Vinh. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2024.
  101. ^ “Quyết định số 1996/QĐ-UBND về việc phê duyệt Chương trình phát triển đô thị thành phố Trà Vinh (mở rộng), tỉnh Trà Vinh đến năm 2030” (PDF). 25 tháng 12 năm 2023. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2024.
  102. ^ “Nghị quyết số 30/NQ-HĐND về việc tán thành chủ trương thành lập Phường Dân Thành và Phường Trường Long Hòa thuộc thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh” (PDF). 31 tháng 7 năm 2023. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2024.
  103. ^ Khắc Phú (16 tháng 9 năm 2022). “Tiểu Cần: Lấy ý kiến cán bộ hưu về điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập thị xã Tiểu Cần”. Trang thông tin điện tử huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2024.
  104. ^ UBND TX. Bình Minh (30 tháng 8 năm 2023). “Thuyết minh nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung thị xã Bình Minh đến năm 2045” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  105. ^ PNJ (30 tháng 7 năm 2023). “Kết quả rà soát việc sáp nhập đơn vị hành chính trên địa bàn huyện Mang Thít”. Cổng thông tin điện tử UBND huyện Mang Thít. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2024.
  106. ^ “Phương án số 9526/PA-UBND ngày 17/11/2023 về Phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh Vĩnh Phúc”. 17 tháng 11 năm 2023. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2024.
  107. ^ “Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp Huyện, xã giai đoạn 2023 – 2025 của tỉnh, thành phố Yên Bái” (PDF). Trang thông tin điện tử phường Nguyễn Phúc. 2 tháng 4 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2024.
  108. ^ “Dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của huyện Trấn Yên giai đoạn 2023 – 2025”. Trang thông tin điện tử huyện Trấn Yên. 4 tháng 2 năm 2024. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2024.
  109. ^ “Kế hoạch số 80/KH-UBND về việc tổ chức lấy ý kiến cử tri hai xã Đào Thịnh, Việt Thành về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã huyện Trấn Yên, giai đoạn 2023 – 2025” (PDF). Trang thông tin điện tử huyện Trấn Yên. 29 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2024.
  110. ^ “Thông báo số 96/TB-UBND về việc thay đổi tên gọi xã mới, thay đổi địa điểm đặt tại Trạm Y tế và tổ chức lấy ý kiến cử tri về dự thảo Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã huyện Trấn Yên, giai đoạn 2023 – 2025” (PDF). Trang thông tin điện tử huyện Trấn Yên. 29 tháng 3 năm 2024. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2024. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2024.
  111. ^ Minh Luân (11 tháng 9 năm 2020). “Bắc cầu qua sông Gành Hào kết nối 2 tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau”. Công Luận. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2024.
  112. ^ Gia Minh (26 tháng 2 năm 2024). “Cuối 2024, hoàn thành cầu Gành Hào hơn 650 tỷ nối Bạc Liêu và Cà Mau”. Báo Giao thông. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2024. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2024.