Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên hoàng Richū”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist| → {{Tham khảo|
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 20 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q329704 Addbot
Dòng 58: Dòng 58:
[[Thể loại:Thời kỳ Yamato]]
[[Thể loại:Thời kỳ Yamato]]
[[Thể loại:Mất thế kỷ 5]]
[[Thể loại:Mất thế kỷ 5]]

[[ar:الإمبراطور ريتشو]]
[[cs:Ričú]]
[[de:Richū]]
[[en:Emperor Richū]]
[[es:Emperador Richū]]
[[fr:Richū]]
[[ko:리추 천황]]
[[hr:Richū]]
[[it:Richū]]
[[nl:Richu]]
[[ja:履中天皇]]
[[pl:Richū]]
[[pt:Imperador Richu]]
[[ru:Император Ритю]]
[[simple:Emperor Richū]]
[[sh:Car Richū]]
[[tl:Emperador Richū]]
[[uk:Імператор Рітю]]
[[yo:Emperor Richū]]
[[zh:履中天皇]]

Phiên bản lúc 05:21, ngày 10 tháng 3 năm 2013

Thiên hoàng Richū
Richū-tennō
履中天皇
Thiên hoàng thứ 17 của Nhật Bản
Tại vị400 – 405
Tiền nhiệmThiên hoàng Nintoku
Kế nhiệmThiên hoàng Hanzei
Thông tin chung
SinhHuyền thoại
Mất405
An tángMozu no Mimihara no naka no Misasagi (Osaka)
Hoàng thất Nhật Bản
Thân phụThiên hoàng Nintoku

Thiên hoàng Richū (履中天皇, Richū-tennō?, Lý Trung Thiên hoàng) là vị Nhật hoàng thứ 17 theo danh sách Nhật hoàng truyền thống.[1] Không có ngày tháng chính xác về thời gian trị vì và sinh sống của Nhật hoàng này. Richū được coi là đã trị vì đất nước vào đầu thế kỷ 5, nhưng rất hiếm thông tin về ông. Các học giả chỉ có thể than phiền rằng, vào lúc này, chưa có đủ cứ liệu để thẩm tra và nghiên cứu thêm.

Theo Nhật Bản Thư KỷCổ sự ký, ông là con trai trưởng của Thiên hoàng Nintoku. Ông qua đời vì bệnh tật 6 năm sau khi lên ngôi. Lăng mộ của ông ở tỉnh Kawachi, ở trung tâm tỉnh Osaka ngày nay. Người kế vị ông là em trai, Thiên hoàng Hanzei; không có người con trai nào của ông kế vị ngai vàng, mặc dù 2 cháu nội (Thiên hoàng KenzōThiên hoàng Ninken) cuối cùng đã lên ngôi Hoàng đế.

Một vài học giả cho rằng ông là Vua San trong Tống thư. Vua San cử sứ giả đến nhà Lưu Tống ít nhất 2 lần vào các năm 421 và 425, và qua đời trước năm 438, sau đó em trai mình kế vị.[2]

Chú thích

  1. ^ Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du japon, pp. 24-25; Varley, Paul. (1980). Jinnō Shōtōki, p. 111.
  2. ^ Aston, William. (1998). Nihongi, Vol. 1, pp. 301-311.

Tài liệu tham khảo

Xem thêm

Tiền nhiệm:
Thiên hoàng Nintoku
Nhật hoàng:
Richū

400-405
(lịch truyền thống)
Kế nhiệm:
Thiên hoàng Hanzei