Giải bóng đá U-17 Quốc gia Việt Nam 2009

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải bóng đá U-17 Quốc gia Báo Bóng đá 2009
Giải bóng đá U-17 Quốc gia Báo Bóng đá – Cúp Hải Nhân 2009
Chi tiết giải đấu
Quốc gia Việt Nam
Thời gian10 tháng 618 tháng 7 năm 2009
Số đội25
Vị trí chung cuộc
Vô địchSông Lam Nghệ An
Á quânĐồng Tháp
Hạng baThừa Thiên HuếNam Định
Thống kê giải đấu
Vua phá lướiNguyễn Minh Trung (Đồng Tháp)
(7 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Phan Văn Nhật (Đồng Tháp)
2008
2010

Giải bóng đá U-17 Quốc gia 2009, tên gọi chính thức là Giải bóng đá U-17 Quốc gia Báo Bóng đá – Cúp Hải Nhân 2009 vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 6 của Giải bóng đá U-17 Quốc gia, giải đấu bóng đá thường niên do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) và báo Bóng đá phối hợp tổ chức dành cho lứa tuổi dưới 17. Mùa giải này diễn ra theo hai giai đoạn, vòng loại được tổ chức từ ngày 1 tháng 6 đến ngày 30 tháng 6 năm 2009. Vòng chung kết của giải, gồm 8 đội bóng, diễn ra tại Nam Định từ ngày 8 tháng 7 đến ngày 18 tháng 7 năm 2009.[1]

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

23 đội bóng tham dự vòng loại từ ngày 1 tháng 6 đến ngày 30 tháng 6 năm 2009.

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Câu lạc bộ Tư cách vượt qua vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất
Sông Lam Nghệ An Vô địch U-17 Quốc gia 2008 6 lần Vô địch (5 lần)
Nam Định Chủ nhà 4 lần Hạng ba (2006)
Đồng Nai Nhất bảng C 2 lần Hạng ba (2005)
Thành phố Hồ Chí Minh Nhì bảng C
Ninh Bình Thắng bán kết bảng A
Trung tâm bóng đá Viettel Thắng bán kết bảng A
Thừa Thiên Huế Nhất bảng B Lần đầu Lần đầu
Đồng Tháp Nhất bảng D 2 lần Hạng ba (2004)

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Các trận đấu của Giải bóng đá U-17 Quốc gia 2009 diễn ra tại hai địa điểm, sân vận động Thiên Trường và Trung tâm đào tạo Vận động viên Nam Định, tỉnh Nam Định.

Cơ cấu giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đội vô địch: 60.000.000đ
  • Đội thứ nhì: 40.000.000đ
  • Hai đội đồng giải ba: 30.000.000đ
  • Giải phong cách: 10.000.000đ
  • Cầu thủ xuất sắc nhất: 5.000.000đ
  • Vua phá lưới: 3.000.000đ
  • Thủ môn xuất sắc nhất: 3.000.000đ
  • Trọng tài xuất sắc nhất: 3.000.000đ.[2]

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm chia bảng được tổ chức vào ngày 3 tháng 7 năm 2009 tại trụ sở VFF, Hà Nội.[3]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Thừa Thiên Huế 3 2 0 1 7 5 +2 6 Vòng đấu loại trực tiếp
2 Nam Định (H) 3 1 1 1 6 5 +1 4
3 Trung tâm bóng đá Viettel 3 1 1 1 5 5 0 4
4 Đồng Nai 3 1 0 2 4 7 −3 3
Nguồn: VFF
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
(H) Chủ nhà
Nam Định1–3Thừa Thiên Huế
Chi tiết
Trọng tài: Ngô Mạnh Cường
Trung tâm bóng đá Viettel3–0Đồng Nai
  • Nguyễn Nhật Hoàng  16'
  • Phan Đình Thắng  29'
  • Nguyễn Việt Phong  90'
Chi tiết
Trọng tài: Trần Văn Lập

Thừa Thiên Huế3–0Trung tâm bóng đá Viettel
Chi tiết
Sân vận động Trung tâm Đào tạo VĐV, Nam Định
Trọng tài: Bùi Quang Thông

Thừa Thiên Huế1–4Đồng Nai
Nguyễn Ngọc Quý  8' Chi tiết
Sân vận động Trung tâm Đào tạo VĐV, Nam Định
Trọng tài: Nguyễn Ngọc Khánh

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1 Sông Lam Nghệ An 3 2 1 0 12 3 +9 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2 Đồng Tháp 3 2 0 1 13 9 +4 6
3 Thành phố Hồ Chí Minh 3 1 0 2 4 10 −6 3
4 Xi măng The Vissai Ninh Bình 3 0 1 2 4 11 −7 1
Nguồn: VFF
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng loại
Thành phố Hồ Chí Minh2–3Đồng Tháp
Chi tiết
Sân vận động Trung tâm Đào tạo VĐV, Nam Định
Trọng tài: Nguyễn Ngọc Chính

Xi măng The Vissai Ninh Bình0–1Thành phố Hồ Chí Minh
Chi tiết Lê Văn Trưởng  52'
Sân vận động Trung tâm Đào tạo VĐV, Nam Định
Trọng tài: Đinh Hải Dương

Xi măng The Vissai Ninh Bình3–9Đồng Tháp
Chi tiết
Sân vận động Trung tâm Đào tạo VĐV, Nam Định
Trọng tài: Bùi Quang Thông

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, loạt sút luân lưu sẽ được sử dụng để xác định đội thắng nếu hòa sau 90 phút thi đấu chính thức (không có hiệp phụ).

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]


Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Giải bóng đá U-17 Quốc gia 2009
Sông Lam Nghệ An
Lần thứ 6

Các giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng sau đây đã được trao sau khi giải đấu kết thúc:

Vua phá lưới Cầu thủ xuất sắc nhất Thủ môn xuất sắc nhất Giải phong cách
Nguyễn Minh Trung (Đồng Tháp) – 7 bàn Phan Văn Nhật (Đồng Tháp) Lê Văn Hùng (Sông Lam Nghệ An) Nam Định

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 63 bàn thắng ghi được trong 15 trận đấu, trung bình 4.2 bàn thắng mỗi trận đấu.

7 bàn thắng

6 bàn thắng

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “23 đội tham dự vòng loại giải bóng đá U17 QG – Cúp Báo Bóng Đá 2009”. http://www.vff.org.vn/. Liên kết ngoài trong |publisher= (trợ giúp)
  2. ^ “Họp báo và bốc thăm chia bảng VCK U17 QG Báo Bóng Đá - Cúp Hải Nhân 2009”. www.vff.org.vn.
  3. ^ “VFF - Họp báo và bốc thăm chia bảng VCK U17 QG Báo Bóng Đá - Cúp Hải Nhân 2009”. VFF. 3 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2024.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]