Kinh tế Thụy Sĩ
Giao diện
Kinh tế Thụy Sĩ | |
---|---|
Một góc thành phố Zürich | |
Tiền tệ | 1 Franc Thụy Sĩ (CHF 1) |
Năm tài chính | Tây lịch |
Tổ chức kinh tế | EFTA, WTO và OECD |
Số liệu thống kê | |
GDP | $662.483 tỉ (PPP, 2016 est.) |
Xếp hạng GDP | 19th (danh nghĩa) / 35th (PPP)[1] |
Tăng trưởng GDP | 1.8% (2014 est.) |
GDP đầu người | $60,787 (PPP, 2017 est) |
GDP theo lĩnh vực | nông nghiệp (1.3%) công nghiệp (27.7%) dịch vụ (71.0%) (2012 est.) |
Lạm phát (CPI) | -0.01% (CPI, 2014 est.) |
Tỷ lệ nghèo | 9.1% (2014) |
Hệ số Gini | 28.5 (2012) |
Lực lượng lao động | 5.41 triệu (2013 est.) |
Cơ cấu lao động theo nghề | nông nghiệp (3.4%) công nghiệp (23.4%) dịch vụ (73.2%) (2010) |
Thất nghiệp | 4.54% (2014 est.) 4.38% (2013 est.)[2] 4.18% (2012 est.) |
Các ngành chính | Máy móc, hóa chất, đồng hồ, sợi dệt, dụng cụ |
Xếp hạng thuận lợi kinh doanh | 28th[3] |
Thương mại quốc tế | |
Xuất khẩu | $208.4 tỉ (2014 est.) Lưu ý: Dữ liệu thương mại loại trừ thương mại với Thụy Sĩ |
Mặt hàng XK | máy móc, hóa chất, kim loại đồng hồ, các sản phẩm nông nghiệp |
Đối tác XK | khu vực đồng euro: >50% (2015 est.)[4] Đức 14.2% Hoa Kỳ 10.6% Hồng Kông 8.7% Ấn Độ 7.3% Trung Quốc 6.9% Pháp 6.1% Ý 5.4% Anh Quốc 4.8% (2015 est.)[5] |
Nhập khẩu | $178.8 tỉ (2014 est.) |
Mặt hàng NK | máy móc, hóa chất, phương tiện, kim loại; các sản phẩm nông nghiệp, dệt may |
Đối tác NK | Đức 20.7% Anh Quốc 12.8% Hoa Kỳ 8.1% Ý 7.8% Pháp 6.7% Trung Quốc 5.1% (2015 est.)[6] |
FDI | $747.4 tỉ (31 tháng 12 năm 2013 est.) |
Tổng nợ nước ngoài | $1.346 tỉ (30 tháng 6 năm 2011) |
Tài chính công | |
Nợ công | 45.47% của GDP (2013 est.)[7] |
Thu | $19.197 tỉ (2014 est.) |
Chi | $19.312 tỉ (2014 est.) Lưu ý: bao gồm các tài khoản liên bang, bang và thành phố |
Viện trợ | donor: ODA CHF2.31 tỉ (0.47% của GDP)[8] |
Dự trữ ngoại hối | US$331.9 tỉ (31 tháng 12 năm 2011) |
Kinh tế Thụy Sĩ là một trong những nền kinh tế ổn định nhất trên thế giới. Chính sách an ninh tiền tệ và giữ kín bí mật ở ngân hàng làm cho Thụy Sĩ trở thành một địa điểm an toàn cho các nhà đầu tư. Do đất nước có diện tích nhỏ và chuyên môn hóa cao trong lao động, nên ngành công nghiệp và thương mại là các nhân tố chìa cho nền kinh tế Thụy Sĩ.
Thụy Sĩ là nước có mức sống cao, với GDP bình quân đầu người là 98.000 USD. Thụy Sĩ cũng là thành viên của nhiều tổ chức thương mại như OECD, WTO, EFTA, JEC.
Xu hướng kinh tế vĩ mô
[sửa | sửa mã nguồn]Dưới đây là biểu đồ xu hướng tăng GDP của Thụy Sĩ theo giá cả thị trường được ước tính bởi Quỹ tiền tệ quốc tế, đơn vị tính là triệu Francs Thụy Sĩ.
Năm | Tổng sản phẩm GDP | Trao đổi USD |
---|---|---|
1980 | 183'077 | 1.67 Francs |
1985 | 242'045 | 2.43 Francs |
1990 | 327'584 | 1.38 Francs |
1995 | 372'250 | 1.18 Francs |
2000 | 415'529 | 1.68 Francs |
2005 | 456'859 | 1.24 Francs |
2006 | 471'781 | 1.25 Francs |
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Field listing - GDP (PPP) Lưu trữ 2018-12-24 tại Wayback Machine, CIA World Factbook
- ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2008.
- ^ “Doing Business in Switzerland 2013”. World Bank. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2012.
- ^ http://www.bbc.com/zhongwen/trad/fooc/2015/08/150814_fooc_swiss_border_town
- ^ “Export Partners of Switzerland”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2013.
- ^ “Import Partners of Switzerland”. CIA World Factbook. 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2013.
- ^ World Economic Outlook Database, October 2012
- ^ “Increase in Swiss official development assistance”. Swiss Agency for Development and Cooperation - SDC. ngày 17 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2010.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Kinh tế Thụy Sĩ. |