Amphetamin
![]() | |
![]() | |
Dữ liệu lâm sàng | |
---|---|
Tên thương mại | Adderall |
Đồng nghĩa | alpha-methylbenzeneethanamine, alpha-methylphenethylamine, beta-phenyl-isopropylamine |
AHFS/Drugs.com | Chuyên khảo |
Danh mục cho thai kỳ |
|
Dược đồ sử dụng | Oral, intravenous, vaporization, insufflation, rectal, sublingual |
Mã ATC code | |
Tình trạng pháp lý | |
Tình trạng pháp lý |
|
Dữ liệu dược động học | |
Sinh khả dụng | nasal 75%; rectal 95–99%; intravenous 100% |
Liên kết protein huyết tương | 15–40% |
Chuyển hóa dược phẩm | Hepatic (CYP2D6)[1] |
Chu kỳ bán rã sinh học | 12h average for d-isomer, 13h for l-isomer |
Bài tiết | Renal; significant portion unaltered |
Các định danh | |
Tên IUPAC
| |
Số đăng ký CAS | |
PubChem CID | |
DrugBank | |
ChemSpider | |
Định danh thành phần duy nhất | |
KEGG | |
ChEBI | |
ChEMBL | |
NIAID ChemDB | |
ECHA InfoCard | 100.005.543 |
Dữ liệu hóa lý | |
Công thức hóa học | C9H13N |
Khối lượng phân tử | 135.2084 |
Mẫu 3D (Jmol) | |
Độ hòa tan trong nước | 50–100 mg/mL (16C°) mg/mL (20 °C) |
SMILES
| |
Định danh hóa học quốc tế
| |
![]() ![]() |
Amphetamin (hay còn gọi là hồng phiến[2]) là loại chất kích thích làm tăng tỉnh táo và tập trung, đồng thời làm giảm mệt mỏi và thèm ăn.
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Amphetamin được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1887. Bốn mươi năm sau, đặc tính kích thích của loại thuốc này được khám phá. Sau đó, vào năm 1932, lần đầu tiên nó xuất hiện trên thị trường Hoa Kỳ dưới dạng thuốc hít. Amphetamin trở nên phổ biến vào năm 1937, dưới dạng viên, với tác dụng chữa chứng ngủ rũ.[3][4][5][6][7] Trong suốt Thế chiến thứ 2, amphetamin được sản xuất rất nhiều. Chất này vừa được sử dụng trong chiến tranh để xua tan sự mệt mỏi, vừa để sử dụng bởi các công nhân nhà máy để tăng năng suất.[8][9]
Sau chiến tranh, có ba quốc gia xuất hiện những "dịch bệnh" lạm dụng amphetamin. Dịch bệnh đầu tiên xuất hiện ở Nhật Bản, bắt đầu từ năm 1945 và đỉnh điểm là năm 1954. Những công ty dược phẩm đã tung ra ngoài thị trường khi quân đội cắt hợp đồng, họ quảng cáo rộng rãi amphetamin cho cộng đồng. Nạn dịch này có tới 2 triệu người sử dụng amphetamin (thường bị quá liều khi dùng theo đường tĩnh mạch) với khoảng 550.000 người nghiện, hầu hết ở độ tuổi từ 16 đến 25. Nạn dịch thứ hai xảy ra ở Thuỵ Điển, cũng có đỉnh điểm vào giữa những năm 50 của thế kỷ 20, nhưng nó được xác nhận bởi phần những ca quá liều dùng theo đường tĩnh mạch tương tự phenmetrazin.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ Miranda-G E, Sordo M, Salazar AM (2007). “Determination of amphetaminoe, methamphetamine, and hydroxyamphetamine derivatives in urine by gas chromatography-mass spectrometry and its relation to CYP2D6 phenotype of drug users”. J Anal Toxicol 31 (1): 31–6. PMID 17389081.
- ^ “Cổng Thông tin điện tử Bộ Lao động”. Truy cập 19 tháng 11 năm 2019.
- ^ Amphetamines. “Erowid Amphetamines Vault | Effects”. Erowid.org. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2012.
- ^ “Amphetamine; Facts | Alcoholism and Drug Addiction Research Foundation, Toronto Canada”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 1999. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2012.
- ^ “Amphetamines | Better Health Channel”. Betterhealth.vic.gov.au. Ngày 25 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2012.
- ^ “Dextroamphetamine (Oral Route)”. MayoClinic.com. Ngày 1 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2012.
- ^ Vitiello B (2008). “Understanding the risk of using medications for attention deficit hyperactivity disorder with respect to physical growth and cardiovascular function”. Child Adolesc Psychiatr Clin N Am 17 (2): 459–74, xi. PMC 2408826. PMID 18295156. doi:10.1016/j.chc.2007.11.010.
- ^ Berman, SM.; Kuczenski, R.; McCracken, JT.; London, ED. (tháng 2 năm 2009). “Potential adverse effects of amphetamine treatment on brain and behavior: a review.”. Mol Psychiatry 14 (2): 123–42. PMID 18698321. doi:10.1038/mp.2008.90.
- ^ “Amphetamines | Merck Sharp & Dohme Corp”. Merckmanuals.com. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2012.
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- CID 5826 từ PubChem (D-form—dextroamphetamine)
- CID 3007 từ PubChem (L-form and D, L-forms)
- CID 32893 từ PubChem (L-form—Levamphetamine or L-amphetamine)
- List of 504 Compounds Similar to Amphetamine (PubChem)
- EMCDDA drugs profile: Amphetamine (2007)
- Drugs.com - Amphetamine
- Asia & Pacific Amphetamine-Type Stimulants Information Centre
- U.S. National Library of Medicine: Drug Information Portal - Amphetamine
![]() |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Amphetamin. |
- Thuốc với tình trạng pháp lý không tiêu chuẩn
- Articles with changed KEGG identifier
- Articles with changed EBI identifier
- Articles with changed InChI identifier
- Bài hóa chất với tham số không rõ trong Infobox drug
- Sơ khai hóa học
- Chất kích thích
- Amphetamin
- Phát minh của Đức
- Phenethylamin
- Rối loạn tăng động giảm chú ý
- Ma túy