Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghiêm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n xóa nguồn tự xb
Dòng 27: Dòng 27:
==Nhân vật nổi tiếng==
==Nhân vật nổi tiếng==
===Trong lịch sử Việt Nam===
===Trong lịch sử Việt Nam===
1.'''Nghiêm Phúc Lý''' - Điện tiền Chỉ huy sứ, Hầu tước, thời Lý Thái Tổ (974 – 1028).
#[[Nghiêm Phụ]]<ref name="tiensinghiemphu">[http://www.honghiem.com/tai-lieu/nghiem-phu Tiến sĩ Nghiêm Phụ]</ref> - Đệ tam Giáp đồng Tiến sĩ, Gia hạnh đại phu, thời [[Lê Thánh Tông]].

#[[Nghiêm Ích Khiêm]]<ref name="tiensinghiemichkhiem">[http://www.honghiem.com/tai-lieu/nghiem-ich-khiem Tiến sĩ Nghiêm Ích Khiêm]</ref><ref name="thanthesunghiepnghiemichkhiem">[http://www.honghiem.com/tai-lieu/than-the-su-nghiep-nghiem-ich-khiem Thân thế sự nghiệp Nghiêm Ích Khiêm]</ref> - Nhị giáp Tiến sĩ, Đạt tín đại phu, Cẩm y vệ Đô chỉ huy sứ, võ tướng đời [[Lê Thánh Tông]].
2.'''Nghiêm Phúc Tâm''' - Đô hiệu điểm Thượng vũ hầu, cùng Lê Phụng Hiểu trừ loạn Tam Vương đời Lý Thái Tông (1000 – 1054).
#[[Nghiêm Hoản|Nghiêm Viện]] - Trạng nguyên đời [[Lê Thánh Tông]].

#[[Nghiêm Chưởng Châu]] - Phó Chủ tịch thành phố Hà Nội
3.'''Nghiêm Phúc Tuấn''' - Long việt Thượng tướng quân, Hiếu Quận Công, thời Lý Thánh Tông(1023 – 1072) .
#[[Nghiêm Xuân Yêm]] - Tổng Thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Ủy viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đại biểu Quốc hội.

4. '''Nghiêm Phúc Lương''' - Đô hiệu điểm, Tham Chính, thời Lý Nhân Tông (1066 – 1127).

5.'''Nghiêm Tùng''' - Viên ngoại lang, thời Lý Nhân Tông (1066 – 1127).

6.'''Nghiêm Cao''' - Hàn Lâm viện học sĩ, thời Lý Thần Tông (1116 - 1138).

7.'''Nghiêm Ngữ''' - Điện tiền Chỉ huy sứ, Hầu tước, thời Lý
Anh Tông (1136-1175).

8. '''Nghiêm Yết''' - Tổng binh thiêm sự, Hầu tước, thời Lý
Anh Tông (1136-1175).

9.'''Nghiêm Xã''' - Lan Thượng
tướng quân, Hầu tước, thời Lý
Cao Tông (1173–1210)

10.'''Nghiêm Tĩnh''' - Đại tư mã
kiêm Thị trung, Tước Quận công, đời Lý
Cao Tông (1173–1210).

11.'''Nghiêm Kế'''  - Đặc tiến phụ Quốc, Bắc vệ Đại Tướng quân, Thái bảo dũng
Quận công, đời Trần Thái Tông (1218 – 1277).

12.''' Nghiêm Luận''' - Thượng tướng
quân, Hầu tước, đời Trần Thái Tông .(1218 –
1277).

<strong>''13.  ''Ông Nghiêm Phụ</strong> ('''嚴輔''')''''' '''''Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (khoa mậu tuất niên hiệu Hồng Đức năm thứ 9 – 1478 ) ,người xã Lan Độ
huyện Đông Ngàn (nay thuộc huyện Đông Anh Tp. Hà Nội). Ông làm quan Thừa chính
sứ. (''Ghi danh tại<strong> Bia Văn số 6 Văn miếu Hà Nội </strong>và <strong>Bia Văn số 2 miếu Bắc Ninh)</strong>''

14.'''Nghiêm Lâm 嚴林 ''': Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân  (khoa
mậu tuất niên hiệu Hồng Đức năm thứ 9 – 1478 ) người
xã La Phù huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã La Phù huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây).Ông làm quan Tự khanh.'' (Ghi danh tại<strong> Bia Văn số 6 Văn miếu Hà Nội)</strong>''

''15.'''''Nghiêm Ích Khiêm''' '''嚴益謙 '''(1459-1499)  –  Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, năm Canh Tuất niên hiệu Hồng Đức thứ 21(1490) đời Lê Thánh Tông.   Sau ông chuyển sang ngạch quan võ
,làm chức Cẩm y vệ Phó đô Chỉ huy sứ Đạt tín đại phu.Ông là em của Nghiêm Công Phụ (có
sách ghi ông là Nguyễn Đăng Khiêm)  (''Ghi danh tại <strong>Bia Văn số 3 Văn miếu Bắc Ninh)</strong>''''' '''

'''''Nghiêm Ích Khiêm''' sinh vào năm Kỷ Mão (1459 - thời Lê Nhân Tông Diên Ninh lục niên - tức đời Vua Diên Ninh thứ 6) tại xã Lan Độ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc, nay là làng Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.''

''Ông xuất thân từ một gia đình, dòng họ có truyền thống vẻ vang, gắn liền với lịch sử nhà Trần, và đặc biệt là thời nhà Lý với nhiều người làm quan và đóng góp lớn cho triều đình.''

''Nghiêm Ích Khiêm là con trai của Nghiêm Khắc Nhượng (thụy Ngũ Khê) và bà Hà Thị (hiệu Từ Nhân).Ông nổi tiếng văn võ song toàn, có sức mạnh và thông hiểu binh pháp. Thuở nhỏ,ông theo học chữ nho, mọi kinh sử ông đều không đạt, khoa thi Hội năm Canh Tuất đời Vua Hồng Đức năm thứ 21 (1490)<sup>[4]</sup> , ông đỗ Hoàng giáp Tiến sĩ, đứng tên thứ 14, năm đó ông vừa tròn 31 tuổi''

'''''Nghiêm Ích Khiêm''' là người học rộng tài cao, văn võ song toàn. Làm quan tới chức Đạt tín đại phu - Cẩm y vệ Đoán sự tư - Đoán sự - Cẩm y vệ Đô chỉ huy sứ và luôn luôn thường trực tại Điện Kim Quang - nơi Nhà vua làm việc.''

''Trong khi làm quan, ông luôn đề cao phẩm hạnh: Trung nghĩa đức nhân, giữ trọn thần tiết vua,với nước, do vậy ông đã được Nhà vua sủng ái, sĩ phu trọng vọng.''

''Ngày 30/5 năm Kỷ Mùi, đời vua Lê Hiến Tôn, Cảnh Thống năm thứ hai (1499) Ông tạ thế, thọ 41 tuổi. Mộ táng tại Xứ Đồng Ngọc - Đại tha ma, thuộc làng Quan Độ nay.''

''Chính thất phu nhân của ông là người cùng xã, có tên hiệu là Từ Huệ, cũng thuộc dòng thế gia lệnh tộc. Ngày 26/9, bà trở về cõi Phật, mộ tại Đồng Ngọc Xứ - Đại tha ma.''

''Người con trai duy nhất của Nghiêm Ích Khiêm và bà Từ Huệ là Nghiêm Khải (thụy Hòa Phủ).''

''Nghiêm Ích Khiêm có người anh họ (anh nhà bác) là Tiến sĩ Nghiêm Phụ khoa Mậu Tuất (1478).''

''Ngoài ra, Nghiêm Ích Khiêm còn có người em gái là chính thất của Tiến sĩ Đàm Thận Huy cùng khoa thi năm 1490, quê ở xã Ông Mặc liền kề<sup>[5]</sup>''

16.'''Nghiêm Viện''' '''嚴瑗''' - Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập
đệ ,đời Lê Thánh Tông niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1460 - 1497) ''Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê''.Người xã Bồng Lai huyện Quế Dương (nay thuộc xã Bồng Lai huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh). Ông vốn tên là Nghiêm Viên, vua Lê Thánh Tông đổi tên cho gọi là Nghiêm Viện và gả công chúa
cho'''.''(Ghi danh tại <strong>Bia Văn số 9 Văn miếu Hà Nội)</strong>'''''

<strong>''17.'' Nghiêm Văn Hậu</strong> '''嚴文厚''':''''' '''''Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Dần niên hiệu Quang Thiệu năm thứ 3 (1518) Đời vua Lê Chiêu Tông 1506 – 1526 .Người xã Hà Lỗ huyện Đông Ngàn (nay thuộc xã Liên Hà huyện Đông Anh Tp. Hà Nội). Ông làm quan đến Tham chính. '''(''Ghi danh tại Bia Văn số 13 Văn miếu Hà Nội'''''<nowiki/>'' '''và''' <strong>Bia Văn số 4 miếu Bắc Ninh)</strong>''

18.'''Nghiêm Bá Đĩnh'''(1683 - 1755): Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân - niên hiệu Long Đức năm thứ2 (1733) (1732-1735 Đời Lê ThuầnTông nhà Hậu Lê- 26.Lê trung hưng).Người xã Tây Mỗ huyện Từ Liêm (nay là xã Tây Mỗ huyện Từ Liêm TP.Hà Nội ) Ông làm quan Đông các Đại học sĩ ,tước Khiêm Đường bá và được cử đi sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc)Sau khi mất ,ông được tặng Tự khanh ??? '''(''Ghi danh tại Bia Văn số 61 Văn miếu Hà Nội'''''<nowiki/>'' )''

''19.''<strong>Nghiêm Vũ Đăng (</strong>1730-?'')<strong> </strong>'''''嚴武璒''' ''''': '''''Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân ''(đời Lê Hiển Tông 1740 – 1786'' '' Hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam)''. Người xã Kỳ Nhai huyện Thanh Lan(nay thuộc xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình). Ông làm quan Hàn lâm viện Đãi chế. Ông vốn tên là Nghiêm Vũ Chiêu''.<strong>  (Ghi danh tại Bia Văn số 72 Văn miếu Hà Nội )</strong>''

''20.'''''Nghiêm Xuân Quảng''' : đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Thành Thái 7 (1895) năm 27 tuổi.Người xã Tây Mỗ tổng Đại mỗ huyện Từ Liêm phủ Hoài Đức Tỉnh Hà Nội nay là thôn Tây Mỗ, xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Lúc đầu bổ làm tri huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Hai năm sau, năm 1897 ông cáo quan về rồi lại ra Hậu bổ Hưng Hóa, lần lượt giữ các chức đốc học Hưng Yên, Án sát Lạng Sơn. Nghiêm Xuân Quảng là một trong bốn người sáng lập ra Đông Kinh nghĩa thục ''(trích dẫn : văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam và Bộ sách “ '''284 Anh hùng hào kiệt của Việt Nam '''” bao gồm 5 tập với tổng cộng gồm 1000 trang
của tác giả Vũ Thanh Sơn viết về chân dung các nhân vật lịch sử Việt Nam)''

21.''' Nghiêm Chưởng Châu''' (1929 –2005) sinh ngày 26/09/1929, tại xã Mai Đình, Hiệp Hòa, Bắc Giang; quê ở Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây nay là huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội

Là một nhà giáo Việt Nam, nhà quản lý giáo dục Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam. Bà từng giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam, Giám đốc Sở Giáo dục Thành phố Hà nội, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

22.'''Nghiêm Xuân Yêm'''  (1913 - 2001) Ông sinh ngày 10 tháng 3 năm 1913 tại làng Tây Mỗ, xã Hữu Hưng, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội). Gia tộc Nghiêm Xuân của ông vốn có truyền thống khuyến học và đỗ đạt cao. Ảnh hưởng truyền thống này, sau khi tốt nghiệp trung học, ông được cấp học bổng và đỗ thủ khoa khóa đầu tiên của Trường Cao đẳng Nông Lâm Hà Nội.

Là một kĩ sư nông nghiệp và chính
khách Việt Nam. Ông từng giữ chức vụ Bộ trưởng ngành    Nông nghiệp trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như Bộ trưởng Bộ Canh nông (1954), Bộ Nông Lâm (1955), Bộ Nông nghiệp
(1960-1963), Bộ Nông trường(1963-4/1971)...

Tổng Thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Ủy viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đại biểu Quốc hội

''Năm 2010 nhân dịp kỉ niệm 1000 nămThăng Long Hà Nội, Hội đồng Nhân dân TP Hà nội đặt tên '''[[đường Nghiêm Xuân Yêm]]''' bắtđầu từ cầu Dậu đến nút giao Pháp Vân thuộc phường Đại Kim, quận Hoàng Mai.''


===Trong lịch sử Trung Quốc===
===Trong lịch sử Trung Quốc===
Dòng 38: Dòng 126:


== Tài liệu tham khảo và các bài viết liên quan ==
== Tài liệu tham khảo và các bài viết liên quan ==
* <strong>''Bia Văn - Văn miếu Hà Nội,Bia Văn - Văn miếu Bắc Ninh''</strong>
* [http://www.hannom.org.vn/trichyeu.asp?param=5163&Catid=248 Nghiêm Tính Gia Phả] (A.3061, 50tr.) - Viện Nghiên cứu Hán Nôm
* [http://www.hannom.org.vn/trichyeu.asp?param=5163&Catid=248 Nghiêm Tính Gia Phả] (A.3061, 50tr.) - Viện Nghiên cứu Hán Nôm
* Nghiêm Tính Gia Kê (VHv.1348, 32tr.) - Viện Nghiên cứu Hán Nôm
* Nghiêm Tính Gia Kê (VHv.1348, 32tr.) - Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Phiên bản lúc 11:12, ngày 31 tháng 1 năm 2015

Nghiêm (Hán tự: , giản thể: 严, bính âm: yán) là họ của người Việt Nam, Trung QuốcTriều Tiên(Hangul:염, Hanja: 嚴, Romaja quốc ngữ: Yeom). Ở Việt Nam hiện nay, họ Nghiêm có ở nhiều địa phương. Lịch sử họ Nghiêm xuất hiện từ khá lâu tại kinh thành Thăng Long vào cuối thời Tiền Lê đầu thời Lý. Hậu duệ định cư tại thôn Đỗ Xá, xã Lan Đình, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn[1]. Trong suốt lịch sử triều Lý, vào giai đoạn đầu dòng họ, đều làm quan sinh sống tại kinh thành Thăng Long, về sau, con cháu có di cư đến nơi khác nhưng phần lớn vẫn sinh sống tại quê nhà. Thời Lý là giai đoạn họ Nghiêm có nhiều hiền tài nhất, làm quan chức cao, làm việc thường trực trong triều và đương thời rất được thiên hạ ngợi ca.

Nguồn gốc họ Nghiêm

Họ Nghiêm tại Việt Nam

Ở Việt Nam, theo các nguồn tư liệu cổ nhất, họ Nghiêm xuất hiện khá lâu tại Kinh thành Thăng Long, giai đoạn đầu thời Lý.

Họ Nghiêm tại Trung Quốc

Ở Trung Quốc, họ Nghiêm xuất phát từ họ Trang, thuộc dòng tộc Trang Vương nước Sở. Theo Nguyên Hà Tính Toản, khi Trang Vương mất(năm 591 TCN), con cháu đã nhận tên Trang làm tên họ. Theo Tính Thị Khảo Lược, vì tránh tên húy của Hán Minh Đế (57-75) nên ông Trang Quang đã đổi sang họ Nghiêm. Từ đó nảy sinh dòng họ Nghiêm tại Trung Quốc.

Các nhánh họ Nghiêm

Tại Việt Nam, họ Nghiêm có ở khá nhiều nơi khắp cả nước, chủ yếu ở Bắc Ninh, Hà Nội (Hà Tây cũ) và một số địa phương.

  • Nghiêm Đình
  • Nghiêm Văn
  • Nghiêm Xuân
  • Nghiêm Bá
  • Nghiêm Thọ
  • Nghiêm Hữu
  • Nghiêm Sỹ
  • Nghiêm Mạnh
  • V.v..

Nhân vật nổi tiếng

Trong lịch sử Việt Nam

1.Nghiêm Phúc Lý - Điện tiền Chỉ huy sứ, Hầu tước, thời Lý Thái Tổ (974 – 1028).

2.Nghiêm Phúc Tâm - Đô hiệu điểm Thượng vũ hầu, cùng Lê Phụng Hiểu trừ loạn Tam Vương đời Lý Thái Tông (1000 – 1054).

3.Nghiêm Phúc Tuấn - Long việt Thượng tướng quân, Hiếu Quận Công, thời Lý Thánh Tông(1023 – 1072) .

4. Nghiêm Phúc Lương - Đô hiệu điểm, Tham Chính, thời Lý Nhân Tông (1066 – 1127).

5.Nghiêm Tùng - Viên ngoại lang, thời Lý Nhân Tông (1066 – 1127).

6.Nghiêm Cao - Hàn Lâm viện học sĩ, thời Lý Thần Tông (1116 - 1138).

7.Nghiêm Ngữ - Điện tiền Chỉ huy sứ, Hầu tước, thời Lý Anh Tông (1136-1175).

8. Nghiêm Yết - Tổng binh thiêm sự, Hầu tước, thời Lý Anh Tông (1136-1175).

9.Nghiêm Xã - Lan Thượng tướng quân, Hầu tước, thời Lý Cao Tông (1173–1210)

10.Nghiêm Tĩnh - Đại tư mã kiêm Thị trung, Tước Quận công, đời Lý Cao Tông (1173–1210).

11.Nghiêm Kế  - Đặc tiến phụ Quốc, Bắc vệ Đại Tướng quân, Thái bảo dũng Quận công, đời Trần Thái Tông (1218 – 1277).

12. Nghiêm Luận - Thượng tướng quân, Hầu tước, đời Trần Thái Tông .(1218 – 1277).

13.  Ông Nghiêm Phụ (嚴輔) Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (khoa mậu tuất niên hiệu Hồng Đức năm thứ 9 – 1478 ) ,người xã Lan Độ huyện Đông Ngàn (nay thuộc huyện Đông Anh Tp. Hà Nội). Ông làm quan Thừa chính sứ. (Ghi danh tại Bia Văn số 6 Văn miếu Hà Nội Bia Văn số 2 miếu Bắc Ninh)

14.Nghiêm Lâm 嚴林 : Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân  (khoa mậu tuất niên hiệu Hồng Đức năm thứ 9 – 1478 ) người xã La Phù huyện Thượng Phúc (nay thuộc xã La Phù huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây).Ông làm quan Tự khanh. (Ghi danh tại Bia Văn số 6 Văn miếu Hà Nội)

15.Nghiêm Ích Khiêm 嚴益謙 (1459-1499)  –  Đệ Nhị giáp Tiến sĩ xuất thân, năm Canh Tuất niên hiệu Hồng Đức thứ 21(1490) đời Lê Thánh Tông.   Sau ông chuyển sang ngạch quan võ ,làm chức Cẩm y vệ Phó đô Chỉ huy sứ Đạt tín đại phu.Ông là em của Nghiêm Công Phụ (có sách ghi ông là Nguyễn Đăng Khiêm)  (Ghi danh tại Bia Văn số 3 Văn miếu Bắc Ninh)

Nghiêm Ích Khiêm sinh vào năm Kỷ Mão (1459 - thời Lê Nhân Tông Diên Ninh lục niên - tức đời Vua Diên Ninh thứ 6) tại xã Lan Độ, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc, nay là làng Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Ông xuất thân từ một gia đình, dòng họ có truyền thống vẻ vang, gắn liền với lịch sử nhà Trần, và đặc biệt là thời nhà Lý với nhiều người làm quan và đóng góp lớn cho triều đình.

Nghiêm Ích Khiêm là con trai của Nghiêm Khắc Nhượng (thụy Ngũ Khê) và bà Hà Thị (hiệu Từ Nhân).Ông nổi tiếng văn võ song toàn, có sức mạnh và thông hiểu binh pháp. Thuở nhỏ,ông theo học chữ nho, mọi kinh sử ông đều không đạt, khoa thi Hội năm Canh Tuất đời Vua Hồng Đức năm thứ 21 (1490)[4] , ông đỗ Hoàng giáp Tiến sĩ, đứng tên thứ 14, năm đó ông vừa tròn 31 tuổi

Nghiêm Ích Khiêm là người học rộng tài cao, văn võ song toàn. Làm quan tới chức Đạt tín đại phu - Cẩm y vệ Đoán sự tư - Đoán sự - Cẩm y vệ Đô chỉ huy sứ và luôn luôn thường trực tại Điện Kim Quang - nơi Nhà vua làm việc.

Trong khi làm quan, ông luôn đề cao phẩm hạnh: Trung nghĩa đức nhân, giữ trọn thần tiết vua,với nước, do vậy ông đã được Nhà vua sủng ái, sĩ phu trọng vọng.

Ngày 30/5 năm Kỷ Mùi, đời vua Lê Hiến Tôn, Cảnh Thống năm thứ hai (1499) Ông tạ thế, thọ 41 tuổi. Mộ táng tại Xứ Đồng Ngọc - Đại tha ma, thuộc làng Quan Độ nay.

Chính thất phu nhân của ông là người cùng xã, có tên hiệu là Từ Huệ, cũng thuộc dòng thế gia lệnh tộc. Ngày 26/9, bà trở về cõi Phật, mộ tại Đồng Ngọc Xứ - Đại tha ma.

Người con trai duy nhất của Nghiêm Ích Khiêm và bà Từ Huệ là Nghiêm Khải (thụy Hòa Phủ).

Nghiêm Ích Khiêm có người anh họ (anh nhà bác) là Tiến sĩ Nghiêm Phụ khoa Mậu Tuất (1478).

Ngoài ra, Nghiêm Ích Khiêm còn có người em gái là chính thất của Tiến sĩ Đàm Thận Huy cùng khoa thi năm 1490, quê ở xã Ông Mặc liền kề[5]

16.Nghiêm Viện 嚴瑗 - Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ ,đời Lê Thánh Tông niên hiệu Hồng Đức thứ 27 (1460 - 1497) Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê.Người xã Bồng Lai huyện Quế Dương (nay thuộc xã Bồng Lai huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh). Ông vốn tên là Nghiêm Viên, vua Lê Thánh Tông đổi tên cho gọi là Nghiêm Viện và gả công chúa cho.(Ghi danh tại Bia Văn số 9 Văn miếu Hà Nội)

17. Nghiêm Văn Hậu 嚴文厚: Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân khoa Mậu Dần niên hiệu Quang Thiệu năm thứ 3 (1518) Đời vua Lê Chiêu Tông 1506 – 1526 .Người xã Hà Lỗ huyện Đông Ngàn (nay thuộc xã Liên Hà huyện Đông Anh Tp. Hà Nội). Ông làm quan đến Tham chính. (Ghi danh tại Bia Văn số 13 Văn miếu Hà Nội Bia Văn số 4 miếu Bắc Ninh)

18.Nghiêm Bá Đĩnh(1683 - 1755): Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân - niên hiệu Long Đức năm thứ2 (1733) (1732-1735 Đời Lê ThuầnTông nhà Hậu Lê- 26.Lê trung hưng).Người xã Tây Mỗ huyện Từ Liêm (nay là xã Tây Mỗ huyện Từ Liêm TP.Hà Nội ) Ông làm quan Đông các Đại học sĩ ,tước Khiêm Đường bá và được cử đi sứ sang nhà Thanh (Trung Quốc)Sau khi mất ,ông được tặng Tự khanh ??? (Ghi danh tại Bia Văn số 61 Văn miếu Hà Nội )

19.Nghiêm Vũ Đăng (1730-?) 嚴武璒 : Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân (đời Lê Hiển Tông 1740 – 1786  Hoàng đế áp chót của nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam). Người xã Kỳ Nhai huyện Thanh Lan(nay thuộc xã Thái Phúc huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình). Ông làm quan Hàn lâm viện Đãi chế. Ông vốn tên là Nghiêm Vũ Chiêu.  (Ghi danh tại Bia Văn số 72 Văn miếu Hà Nội )

20.Nghiêm Xuân Quảng : đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Ất Mùi, niên hiệu Thành Thái 7 (1895) năm 27 tuổi.Người xã Tây Mỗ tổng Đại mỗ huyện Từ Liêm phủ Hoài Đức Tỉnh Hà Nội nay là thôn Tây Mỗ, xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

Lúc đầu bổ làm tri huyện Thuận Thành, Bắc Ninh. Hai năm sau, năm 1897 ông cáo quan về rồi lại ra Hậu bổ Hưng Hóa, lần lượt giữ các chức đốc học Hưng Yên, Án sát Lạng Sơn. Nghiêm Xuân Quảng là một trong bốn người sáng lập ra Đông Kinh nghĩa thục (trích dẫn : văn bia đề danh Tiến sĩ Việt Nam và Bộ sách “ 284 Anh hùng hào kiệt của Việt Nam ” bao gồm 5 tập với tổng cộng gồm 1000 trang của tác giả Vũ Thanh Sơn viết về chân dung các nhân vật lịch sử Việt Nam)

21. Nghiêm Chưởng Châu (1929 –2005) sinh ngày 26/09/1929, tại xã Mai Đình, Hiệp Hòa, Bắc Giang; quê ở Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây nay là huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội

Là một nhà giáo Việt Nam, nhà quản lý giáo dục Việt Nam, đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam, đại biểu Quốc hội Việt Nam. Bà từng giữ chức vụ Thứ trưởng Bộ Giáo dục Việt Nam, Giám đốc Sở Giáo dục Thành phố Hà nội, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

22.Nghiêm Xuân Yêm  (1913 - 2001) Ông sinh ngày 10 tháng 3 năm 1913 tại làng Tây Mỗ, xã Hữu Hưng, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay là xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà Nội). Gia tộc Nghiêm Xuân của ông vốn có truyền thống khuyến học và đỗ đạt cao. Ảnh hưởng truyền thống này, sau khi tốt nghiệp trung học, ông được cấp học bổng và đỗ thủ khoa khóa đầu tiên của Trường Cao đẳng Nông Lâm Hà Nội.

Là một kĩ sư nông nghiệp và chính khách Việt Nam. Ông từng giữ chức vụ Bộ trưởng ngành    Nông nghiệp trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa như Bộ trưởng Bộ Canh nông (1954), Bộ Nông Lâm (1955), Bộ Nông nghiệp (1960-1963), Bộ Nông trường(1963-4/1971)...

Tổng Thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam, Ủy viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đại biểu Quốc hội

Năm 2010 nhân dịp kỉ niệm 1000 nămThăng Long Hà Nội, Hội đồng Nhân dân TP Hà nội đặt tên đường Nghiêm Xuân Yêm bắtđầu từ cầu Dậu đến nút giao Pháp Vân thuộc phường Đại Kim, quận Hoàng Mai.

Trong lịch sử Trung Quốc

  1. Nghiêm Nhan: nhà quân sự thời nhà Hán.
  2. Nghiêm Khoan: diễn viên điện ảnh

Tài liệu tham khảo và các bài viết liên quan

Chú thích

  1. ^ Nay là thôn Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Liên kết ngoài