Phạm (họ)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phạm
Tiếng Việt
Chữ Quốc ngữPhạm
Chữ Hán范 - 範
Tiếng Trung
Chữ Hán范 - 範
Trung Quốc đại lụcbính âmFàn
Đài LoanWade–Gilestiếng Hoa: Fan
tiếng Đài Loan: Huān
tiếng Khách gia: Fam
Hồng KôngViệt bínhFan
Ma CaoViệt bínhFan
Bạch thoại tựHoān

SingaporeHuang
MalaysiaFung - Fam - Fang - Hwang
Tiếng Triều Tiên
Hangul
Romaja quốc ngữBeom

Phạm là một họ thuộc vùng Văn hóa Đông Á, phổ biến ở Việt Nam.

Chữ Phạm ở đây theo tiếng Phạn cổ thì đó là chữ "Pha" hoặc chữ "Pho" có nghĩa là "Thủ Lĩnh". Dịch sang Hán ngữ đó là chữ "Phạm" của họ Phạm.

Tại Trung Quốc có hai họ Fàn 范 và Fàn 範, là hai họ đồng âm nhưng khác nhau về viết chữ Hán dùng để ghi lại, mà ý nghĩa là giống nhau.[1] Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa khi tiến hành giản hoá chữ Hán đã lấy chữ 范 làm chữ giản hoá của chữ 範[2] nhưng chữ 範 khi dùng làm họ tên thì vẫn viết là 範, không giản hoá thành 范.[3]

Nhân vật nổi bật[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Hùng Vương[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà nước Lâm Ấp (Champa)[sửa | sửa mã nguồn]

Thời Tiền Lý[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Ngô[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Đinh và Tiền Lê[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Lý[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phạm Bỉnh Di (? - 1209): Tướng lĩnh thời Lý Cao Tông, là một trung thần của triều đình. Sau khi bị gian thần Phạm Du giết tại điện Kinh Tinh cùng con trai Phạm Phụ, loạn Quách Bốc cũng nổ ra, cùng với sự nổi dậy của nhiều sứ quân khác, triều đình nhà Lý đã suy lại càng suy vong, tạo điều kiện thuận lợi cho thế lực nhà Trần do Trần Lý và con trai Trần Tự Khánh dẫn đầu bắt đầu quá trình tiếm quyền và xây dựng triều đại của mình 15 năm sau.
  • Phạm Du (? - 1209): tướng lĩnh nhà Lý, là một gian thần, ưa thói xiểm nịnh, sau vì họa sắc dục đến nỗi mất mạng.
Danh tướng Phạm Ngũ Lão

Nhà Trần[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Hậu Lê, Lê Trung Hưng, Nhà Mạc[sửa | sửa mã nguồn]

  • Phạm Thị Ngọc Trần: Cung Từ Cao hoàng hậu, vợ vua Lê Thái Tổ, thân mẫu vua Lê Thái Tông.[7][8]
  • Phạm Đôn Lễ: Hay còn gọi Trạng Chiếu. Quê quán làng Hải Triều, huyện Ngư Thiên, nay thuộc huyện Hưng Hà, Thái Bình. Trú quán xã Thanh Nhàn, huyện Kim Hoa, nay thuộc Sóc Sơn, Hà Nội. Ông đỗ Đệ Nhất giáp Tiến sĩ đệ nhất danh (Trạng nguyên) khoa Tân Sửu, niên hiệu Hồng Đức 12 (1948) đời Lê Thánh Tông. Từ thi Hương đến thi Đình ông đều đỗ đầu. Ông là trạng nguyên được đi học sớm nhất. Khi mất nhân dân tôn làm Phúc Thần.
  • Phạm Đốc: (1513-1558) tên thụy là Trung Nghi, ông là danh tướng thời Lê Trang Tông-Trịnh Kiểm. Quê ở Thổ sơn, Vĩnh Phúc, Thanh hóa (nay là thôn Thổ phụ, xã Vĩnh tiến, huyện Vĩnh lộc, tỉnh Thanh hóa). Ông làm quan tới chức Thái phó, tước Đức quận công. Khi mất ông được truy tặng Thái úy, tước Đức Quốc
  • Phạm Huy: (1470 - ?) là một tiến sĩ dưới thời vua Lê Thánh Tông, từng làm đến chức Công Bộ đô cấp.
Phạm Phú Thứ

Nhà Tây Sơn[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Nguyễn[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm Hồng Thái

Hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

Lĩnh vực khác[sửa | sửa mã nguồn]

Nhạc sĩ Phạm Duy

Người đẹp[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Gồm cả họ Phạm 范 và họ Phạm 範.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ (清)張玉書等編纂,漢語大詞典編纂處整理。康熙字典 標點整理本。上海:漢語大詞典出版社,2002年6月。ISBN 7-5432-0732-X。第852、994頁。
  2. ^ 漢語大字典編輯委員會。漢語大字典 第二版 九卷本,9卷。武漢:湖北長江出版集團 • 崇文書局;成都:四川出版集團 • 四川辭書出版社,2010年4月。 ISBN 978-7-5403-1744-7。第5135頁。
  3. ^ 谷衍奎。汉字源流字典。北京:语文出版社,2010年4月。ISBN 978-7-80184-972-4。第565页。
  4. ^ a b c d e f g h i j k l Higham, C., 2014, Early Mainland Southeast Asia, Bangkok: River Books Co., Ltd., ISBN 9786167339443
  5. ^ Gia phả Ngô tộc
  6. ^ Phạm Sư Mạnh – nhà thơ – nhà ngoại giao – nhà quân sự
  7. ^ THÁI HẬU PHẠM THỊ NGỌC TRẦN – VỢ VUA LÊ THÁI TỔ NGUYỆN “TẾ THẦN” VÌ GIANG SƠN XÃ TẮC
  8. ^ Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần – “Chúa cả trăm vị thần”
  9. ^ Vị đại khoa thương yêu dân làng, được thờ làm phúc thần