Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách hóa chất thực vật trong thực phẩm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Stomperinky (thảo luận | đóng góp)
Dòng 225: Dòng 225:
* [[Fertaric acid]]
* [[Fertaric acid]]


==Các [[phân tử]] [[polyme]] [[hydratcacbon]] như [[chất xơ]]==
== Các chất ức chế protease ==
*[[Chitin]] trong các loại [[nấm ăn được]].
*[[Lignin]] trong các loại hạt của quả, rau (các sợi của [[garden bean]]), các loại [[ngũ cốc]].
*[[Inulin]]s trong [[cúc vu]], [[chicory]]...
*[[Pectin]]s trong vỏ quả (chủ yếu cùi trắng [[bưởi]], các loại [[táo]], [[mộc qua Kavkaz]]), rau
*[[Lentinan]] trong quả thể (body fruit) của [[nấm hương]] ([[Lentinula edodes]] [[mycelium]] (LEM)) và các loại [[nấm ăn được]] khác.


== Các chất ức chế protease ==
* [[Protease inhibitor (biology)|Protease inhibitors]] – đậu nành, các loại hạt, [[các loại đậu]], khoai tây, trứng, ngũ cốc.
* [[Protease inhibitor (biology)|Protease inhibitors]] – đậu nành, các loại hạt, [[các loại đậu]], khoai tây, trứng, ngũ cốc.



Phiên bản lúc 13:23, ngày 17 tháng 12 năm 2015

Mặc dù có nhiều bằng chứng về những lợi ích sức khỏe đem lại từ chế độ ăn nhiều trái cây, rau, đậu, ngũ cốc và các loại hạt, không có thực phẩm cụ thể nào từng được công nhận bởi các nhà khoa học và cơ quan quản lý nhà nước là có lợi cho sức khỏe. Vì vậy, các nghiên cứu y học hiện nay tập trung vào việc xác định xem liệu các chất dinh dưỡng hoặc các phytochemical cần thiết cụ thể có tác dụng đối với sức khỏe hay không.[1]

Dưới đây là danh sách các phytochemical có mặt trong các thực phẩm tiêu dùng phổ biến:

Các Terpenoid (isoprenoid)

Các Carotenoid (Các tetraterpenoid)

Các Carotene

Màu da cam.

Các Xanthophyll

Màu vàng.

Các Triterpenoid

Các Monoterpene

Các Steroid

Các hợp chất Phenol

Các monophenol tự nhiên

Các Polyphenol

Các Flavonoid

Sắc tố đỏ, xanh, tím

Các Isoflavonoid

Flavonolignan

Các Lignan

Gồm các phytoestrogen – các loại hạt (cây lanh, vừng, bí ngô, hướng dương, poppy), ngũ cốc nguyên hạt (lúa mạch đen, yến mạch, đại mạch), cám (lúa mì, lúa mạch đen, yến mạch), trái cây (đặc biệt quả mọng) và rau cải.[2]

Các Stilbenoid

Các Curcuminoid

Các tannin thủy phân

Ellagitannins

Các axit vòng thơm

Các axit Phenol

Các axit Hydroxycinnamic

Capsaicin

ớt.

Các Phenylethanoid

Các Alkylresorcinol

wholegrain wheat, lúa mạch đenđại mạch

Các hợp chất Glucosinolate

Tiền thân của isothiocyanates

Các dẫn xuất Aglycone

Các hợp chất Organosulfide/ Organosulfur

Các hợp chất Indole

Các Betalain

Các Chlorophyll

Các axit hữu cơ khác

Các phân tử polyme hydratcacbon như chất xơ

Các chất ức chế protease

Xem thêm

Chú thích