Bước tới nội dung

Thành viên:Kateru Zakuro/Nháp Thử 5

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết tốt tại Wikipedia tiếng Việt

Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt hiện có 1.294.072 bài viết. Trong số đó, có 504 bài viết là Bài viết có chất lượng tốt. Tính trung bình, trong 2568 bài viết của Wikipedia, có một bài viết chất lượng tốt.

Mục Bài viết tốt này là để khích lệ các thành viên Wikipedia tạo các bài chất lượng tốt nhưng chưa đạt tới mức bài viết chọn lọc. Một bài viết tốt cần phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn cần thiết và phải qua các cuộc bình chọn bởi các thành viên Wikipedia để xem xét có nên gắn sao hay không. Các bài viết tốt được đánh dấu bằng một ngôi sao màu bạc () ở trên cùng góc phải. Tại các phiên bản Wikipedia ngôn ngữ khác, bên cạnh liên kết tới Wikipedia tiếng Việt cũng sẽ có một biểu trưng giúp nhận biết một bài được công nhận chất lượng tốt.

Bạn có biết?

Hiện nay (từ năm 2021), mỗi tuần sẽ có một bài viết tốt được giới thiệu trên Trang Chính. Trong tương lai, khi chất lượng các bài viết cao hơn, có thể mỗi ngày sẽ có thêm một bài chọn lọc, giống như các Wikipedia phiên bản lớn khác.

Xem thêm

Bài viết tốt xuất hiện trên Trang chính
Tuần này

Propylhexedrin, thường có tên thương mại là Benzedrex, là một alkylamin hướng thần được sử dụng chủ yếu làm thuốc thông mũi. Chỉ định chính của thuốc là làm giảm nghẹt mũi do cảm lạnh, viêm mũi dị ứng và một số loại dị ứng khác. Propylhexedrin lần đầu được sử dụng trong y tế vào năm 1949. Công ty dược Smith, Kline & French phát hành thuốc dưới tên thương mại Benzedrex, và kể từ đó thuốc đã được sử dụng chủ yếu ở Hoa Kỳ. Trong lịch sử, thuốc còn được sử dụng cho mục đích giảm cân, trong dạng viên thuốc liều 25 milligram. Từ khoảng năm 1976, tất cả các quốc gia đều không chấp thuận sử dụng sản phẩm chứa hoạt chất propylhexedrin cho mục đích giảm cân. [ Đọc tiếp ]

Tuần sau
Vi khuẩn Clostridium botulinum

Từ ngày 13 tháng 7 đến 18 tháng 8 năm 2020, tại các tỉnh thành Việt Nam đã xuất hiện rải rác những ca bệnh phải nhập viện và thở máy với triệu chứng của ngộ độc botulism (hay còn gọi là ngộ độc thịt). Sau khi khai thác bệnh sử và phát hiện bệnh nhân đều từng ăn pa tê Minh Chay – một sản phẩm thuần chay do công ty Lối Sống Mới sản xuất – các bệnh viện tuyến trung ương đã bắt đầu báo cáo trường hợp với Cục An toàn thực phẩm Việt Nam, trước khi Cục phát đi cảnh báo chính thức về vụ việc vào ngày 29 tháng 8 năm 2020. Được nhận định là một vụ ngộ độc "nghiêm trọng" với quy mô diễn ra trên cả nước, sau khi Cục An toàn thực phẩm quốc gia thông báo, các Bộ, ngành liên quan đến vụ việc đã liên tiếp ra những đợt thu hồi sản phẩm, cảnh cáo người dân và người mua hàng. Dù vậy, số trường hợp bị ngộ độc vẫn tiếp tục xảy ra ở nhiều nơi khác nhau. [ Đọc tiếp ]

Sửa Sửa
← Tuần trước Tuần sau →
Nội dung theo lĩnh vực
Danh sách

Khoa học tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]

Địa chất học[sửa | sửa mã nguồn]

Hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

Khí tượng học[sửa | sửa mã nguồn]

Sinh học[sửa | sửa mã nguồn]

Thiên văn học[sửa | sửa mã nguồn]

Toán học[sửa | sửa mã nguồn]

Vật lý học[sửa | sửa mã nguồn]

Khoa học xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến hạm[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến dịch/trận chiến[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân vật[sửa | sửa mã nguồn]

Cựu quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Đề tài khác[sửa | sửa mã nguồn]

Tâm lý học[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Triết học[sửa | sửa mã nguồn]

Công nghệ[sửa | sửa mã nguồn]

Giao thông[sửa | sửa mã nguồn]

Mật mã học[sửa | sửa mã nguồn]

Y học[sửa | sửa mã nguồn]

Xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Ẩm thực[sửa | sửa mã nguồn]

Chính trị[sửa | sửa mã nguồn]

Du lịch[sửa | sửa mã nguồn]

Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]

Hình sự[sửa | sửa mã nguồn]

Thương mại[sửa | sửa mã nguồn]

Xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Giải trí[sửa | sửa mã nguồn]

Thể thao[sửa | sửa mã nguồn]

Trò chơi[sửa | sửa mã nguồn]

Nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Âm nhạc[sửa | sửa mã nguồn]

Điện ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Hội họa[sửa | sửa mã nguồn]

Kiến trúc[sửa | sửa mã nguồn]

Truyền hình[sửa | sửa mã nguồn]

Truyện tranh[sửa | sửa mã nguồn]

Văn học[sửa | sửa mã nguồn]