Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sobekhotep IV”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: thêm thể loại Commons
Longnb (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox pharaoh|name=Sobekhotep IV|alt_name=|image=Louvres-antiquites-egyptiennes-img 2808.jpg|caption=Tượng của Sobekhotep IV ([[Bảo tàng Louvre]])|reign=1733 TCN đến 1724 TCN (?) <BR> 1694 TCN đến 1685 TCN (?)|dynasty=[[Vương triều thứ 13]]|coregency=|predecessor=[[Neferhotep I]] and his coregent [[Sihathor]]|successor=[[Merhotepre Sobekhotep]]|prenomen=Khaneferre<br>''Ḫˁ-nfr-Rˁ''<br>''The perfect apparition of [[Ra]]''<br><hiero>M23:t-L2:t-<-N5-N28:D36-F35-></hiero>|prenomen_hiero=|nomen=Sobekhotep<br>''Sbk-ḥtp''<br>''[[Sobek]] is satisfied''<br><hiero>G39-N5-<-I4-R4:t*p-></hiero>|nomen_hiero=|golden=Weserbaw<br>''Wsr-bȝw''<br>''He whose [[Ancient Egyptian concept of the soul#Ba .28soul.29|Bas]] are powerful''<br><hiero>G8-F12-G30</hiero><br>'''[[Turin King List]]''': Khaneferre Sobekhotep<br>''Ḫˁ-nfr-Rˁ sbk-ḥtp''<br>''The perfect apparition of Ra, Sobek is satisfied''<br><hiero><-N5-N28:D36-Y1-F35-I3-R4:X1-Q3-></hiero>|golden_hiero=|nebty=Wadjkhaw<br>''Wȝḏ-ḫˁw''<br>''He whose apparitions are flourishing''|nebty_hiero=<hiero>M13-N28:D36-G43-Y1:Z2</hiero>|horus_prefix=|horus=Sankhibtawy<br>''ˁnḫ-jb-tȝ.wj''<br>''Horus, may the heart of the two lands live''|horus_hiero=<hiero>S34-F34:N19</hiero>|spouse=Tjan|children=|father=Haankhef|mother=Kemi|birth_date=|death_date=|burial=Possibly [[S 10 (Abydos)|tomb S10]] at [[Abydos, Egypt|Abydos]]|monuments=}}'''Khaneferre Sobekhotep IV''' là một trong những vị [[pharaon]] hùng mạnh nhất của Ai Cập vào [[Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập|Vương triều thứ 13]]. Ông cai trị trong khoảng 10 năm, có thể từ 1733 đến 1724 TCN<ref name=":0">K.S.B. Ryholt: ''The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800-1550 BC'', Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997.</ref>, hoặc 1694 đến 1685 TCN<ref>Thomas Schneider: ''Lexikon der Pharaonen.'' ([[tiếng Đức]])</ref>.
{{tham khảo}}
[[Tập tin:Louvres-antiquites-egyptiennes-img 2808.jpg|nhỏ|Tượng của Sobekhotep IV. (Louvre)]]


== Gia đình ==
'''Sobekhotep IV''' là một trong những vị [[pharaon|pharaông]] hùng mạnh nhất của Ai Cập vào vương triều thứ 13. Ông là con trai của ông Haankhef và bà Kemi. Ông kế vị vua anh [[Neferhotep I]].
Sobekhotep IV là con trai của Haankhef và phu nhân Kemi. Ông nội ông, Senebtisi, là một quan tướng thuộc hàng trung bình và bà nội ông, phu nhân Senebtysy. Ông còn có 2 người anh em ruột, đều làm vua nhưng chỉ trị vì được vài tháng trước ông, là [[Neferhotep I]] và [[Sihathor]]<ref name=":1">Ryholt, tr.231 - 232</ref>.


Một người vợ của Sobekhotep IV được biết đến là Tjan. Con chung của hai người là hoàng tử Amenhotep và công chúa Nebetiunet. Ngoài ra, ông còn 3 người con trai nhưng không rõ mẹ, được biết đến qua tấm bia đá của ông, là Sobekhotep Miu, Sobekhotep Djadja và Haankhef Iykhernofret<ref name=":1" />.
Sự nghiệp ông được đề cập đến trong một phiến đá được tìm thấy ở đền [[Amun]] tại [[Karnak]], theo phiến đá này ông đã sinh tại kinh đô Thebes. Ngoài ra, có nhiều tư liệu Ai Cập cổ khác cho rằng Sobekhotep IV đã xâm lược nước [[Nubia]] láng giềng. Theo [[Artapanus thành Alexandria]], một nhà văn người [[Do Thái]] sống ở [[Alexandria]] (Ai Cập) vào thế kỉ 2 TCN, Sobekhotep IV chính là vua Chenephres (hoặc Khaneferre?), một vị vua Ai Cập đã xâm lược Nubia và dưới thời ông, câu chuyện của nhà tiên tri [[Moses]] bắt đầu.


== Xem thêm ==
== Trị ==
Theo nhiều dòng văn tự trên những tấm bia đá của Sobekhotep IV, ông đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng [[đền Karnak]]<ref>Wolfgang Helck: ''Eine Stele Sebekhoteps IV. aus Karnak'', in ''MDAIK'' 24 (1969), tr.194-200</ref>. Một cuộc khai thác các mỏ đá [[ametit]] tại Wadi el-Hudi vào năm trị vì thứ 6 của ông được ghi lại trên 4 bức bia đá cũng tại vùng Wadi el-Hudi<ref>Ashraf I. Sadek: ''The Amethyst Mining Inscriptions of Wadi el-Hudi'', '''Phần I''': Text, Warminster 1980, tr.46-52, no.22-25 và '''Phần II''': tr.5-7, no.155</ref>. Tại Wadi Hammamat cũng có tấm bia đá đánh dấu năm trị vì thứ 9 của ông. Ngoài ra có nhiều bức tượng của nhà vua được tìm thấy từ vùng Tanis và Hutsneferu, được lưu giữ tại [[Viện bảo tàng Louvre|Bảo tàng Louvre]] và [[Viện bảo tàng Ai Cập|Bảo tàng Cairo]].
*[[pharaon]]

Trên bức tượng của [[tể tướng]] Neferkare Iymeru có đề cập đến việc ông cho đào một con kênh và xây đền thờ cho Sobekhotep IV. Bức tượng được tìm thấy tại Karnak và ngôi đền cũng được xây dựng tại đây<ref>Elisabeth Delange: ''Catalogue des statues égyptinnes du Moyen Empire, 2060-1560 avant j.-c.'', Paris 1987 ISBN 2-7118-2-161-7, tr.66-68</ref><ref>[[:en:Neferkare_Iymeru|Neferkare Iymeru]]</ref>. Thủ quỹ Senebi và tổng quản cấp cao Nebankh cũng là quan đồng triều với tể tướng Neferkare Iymeru.

Sự nghiệp ông được đề cập đến trong một phiến đá được tìm thấy ở đền [[Amun]] tại [[Đền Karnak|Karnak]], theo phiến đá này ông đã sinh tại kinh đô Thebes. Ngoài ra, có nhiều tư liệu Ai Cập cổ khác cho rằng Sobekhotep IV đã xâm lược nước [[Nubia]] láng giềng. Theo Artapanus, một nhà văn người [[Do Thái]] sống ở [[Alexandria]] (Ai Cập) vào thế kỉ 2 TCN, Sobekhotep IV chính là vua Chenephres (hoặc Khaneferre?), một vị vua Ai Cập đã xâm lược Nubia và dưới thời ông, câu chuyện của nhà tiên tri [[Moses]] bắt đầu.

Người ta cho rằng Sobekhotep IV đã không cai trị toàn bộ đất nước [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]] thống nhất, mà chỉ cai trị vùng đồng bằng phía đông của [[Sông Nin|sông Nile]], theo [[Kim Ryholt]]<ref name=":0" />. Trái lại, Moeller và Marouard cho rằng, vua [[Khyan]] [[Vương triều thứ Mười lăm của Ai Cập|vương triều thứ 15]] mới là người cai trị vùng này<ref>Nadine Moeller, Gregory Marouard & N. Ayers, ''Discussion of Late Middle Kingdom and Early Second Intermediate Period History and Chronology in Relation to the Khayan Sealings from Tell Edfu'', in: ''Egypt and the Levant'' 21 (2011), tr.87-121 [https://www.academia.edu/2384683/Khayan_Sealings_from_Tell_Edfu_in_Agypten_und_Levante_XXI_2011_87-121 online PDF]</ref>. Điều này vẫn còn nhiều tranh cãi.


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}
* K.S.B. Ryholt, ''The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period''

== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/2interkings/sobkhotepIV.html Sobekhotep IV]
* [http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk/chronology/2interkings/sobkhotepIV.html Sobekhotep IV]
Dòng 24: Dòng 29:
{{Cuối hộp}}
{{Cuối hộp}}
{{Người Ai Cập cổ nổi tiếng}}
{{Người Ai Cập cổ nổi tiếng}}

{{Các chủ đề|Ai Cập cổ đại|Lịch sử}}
{{Các chủ đề|Ai Cập cổ đại|Lịch sử}}

{{Các pharaon Ai Cập}}
{{Các pharaon Ai Cập}}

[[Thể loại:Pharaon Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập]]
[[Thể loại:Pharaon Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập]]
[[Thể loại:Pharaon]]

{{thể loại Commons|{{PAGENAME}}}}
{{thể loại Commons|{{PAGENAME}}}}

Phiên bản lúc 10:44, ngày 2 tháng 2 năm 2018

Khaneferre Sobekhotep IV là một trong những vị pharaon hùng mạnh nhất của Ai Cập vào Vương triều thứ 13. Ông cai trị trong khoảng 10 năm, có thể từ 1733 đến 1724 TCN[1], hoặc 1694 đến 1685 TCN[2].

Gia đình

Sobekhotep IV là con trai của Haankhef và phu nhân Kemi. Ông nội ông, Senebtisi, là một quan tướng thuộc hàng trung bình và bà nội ông, phu nhân Senebtysy. Ông còn có 2 người anh em ruột, đều làm vua nhưng chỉ trị vì được vài tháng trước ông, là Neferhotep ISihathor[3].

Một người vợ của Sobekhotep IV được biết đến là Tjan. Con chung của hai người là hoàng tử Amenhotep và công chúa Nebetiunet. Ngoài ra, ông còn 3 người con trai nhưng không rõ mẹ, được biết đến qua tấm bia đá của ông, là Sobekhotep Miu, Sobekhotep Djadja và Haankhef Iykhernofret[3].

Trị vì

Theo nhiều dòng văn tự trên những tấm bia đá của Sobekhotep IV, ông đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng đền Karnak[4]. Một cuộc khai thác các mỏ đá ametit tại Wadi el-Hudi vào năm trị vì thứ 6 của ông được ghi lại trên 4 bức bia đá cũng tại vùng Wadi el-Hudi[5]. Tại Wadi Hammamat cũng có tấm bia đá đánh dấu năm trị vì thứ 9 của ông. Ngoài ra có nhiều bức tượng của nhà vua được tìm thấy từ vùng Tanis và Hutsneferu, được lưu giữ tại Bảo tàng LouvreBảo tàng Cairo.

Trên bức tượng của tể tướng Neferkare Iymeru có đề cập đến việc ông cho đào một con kênh và xây đền thờ cho Sobekhotep IV. Bức tượng được tìm thấy tại Karnak và ngôi đền cũng được xây dựng tại đây[6][7]. Thủ quỹ Senebi và tổng quản cấp cao Nebankh cũng là quan đồng triều với tể tướng Neferkare Iymeru.

Sự nghiệp ông được đề cập đến trong một phiến đá được tìm thấy ở đền Amun tại Karnak, theo phiến đá này ông đã sinh tại kinh đô Thebes. Ngoài ra, có nhiều tư liệu Ai Cập cổ khác cho rằng Sobekhotep IV đã xâm lược nước Nubia láng giềng. Theo Artapanus, một nhà văn người Do Thái sống ở Alexandria (Ai Cập) vào thế kỉ 2 TCN, Sobekhotep IV chính là vua Chenephres (hoặc Khaneferre?), một vị vua Ai Cập đã xâm lược Nubia và dưới thời ông, câu chuyện của nhà tiên tri Moses bắt đầu.

Người ta cho rằng Sobekhotep IV đã không cai trị toàn bộ đất nước Ai Cập thống nhất, mà chỉ cai trị vùng đồng bằng phía đông của sông Nile, theo Kim Ryholt[1]. Trái lại, Moeller và Marouard cho rằng, vua Khyan vương triều thứ 15 mới là người cai trị vùng này[8]. Điều này vẫn còn nhiều tranh cãi.

Tham khảo

  1. ^ a b K.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800-1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol. 20. Copenhagen: Museum Tusculanum Press, 1997.
  2. ^ Thomas Schneider: Lexikon der Pharaonen. (tiếng Đức)
  3. ^ a b Ryholt, tr.231 - 232
  4. ^ Wolfgang Helck: Eine Stele Sebekhoteps IV. aus Karnak, in MDAIK 24 (1969), tr.194-200
  5. ^ Ashraf I. Sadek: The Amethyst Mining Inscriptions of Wadi el-Hudi, Phần I: Text, Warminster 1980, tr.46-52, no.22-25 và Phần II: tr.5-7, no.155
  6. ^ Elisabeth Delange: Catalogue des statues égyptinnes du Moyen Empire, 2060-1560 avant j.-c., Paris 1987 ISBN 2-7118-2-161-7, tr.66-68
  7. ^ Neferkare Iymeru
  8. ^ Nadine Moeller, Gregory Marouard & N. Ayers, Discussion of Late Middle Kingdom and Early Second Intermediate Period History and Chronology in Relation to the Khayan Sealings from Tell Edfu, in: Egypt and the Levant 21 (2011), tr.87-121 online PDF

Liên kết ngoài

Tiền nhiệm:
Neferhotep I
Pharaông Ai Cập
Vương triều thứ 13
Kế nhiệm:
Sobekhotep V