Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triệu (họ)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 36: Dòng 36:
== Sơ lược và những người Việt Nam họ Triệu nổi tiếng ==
== Sơ lược và những người Việt Nam họ Triệu nổi tiếng ==
'''Nhà Triệu''' ([[chữ Hán]]: 趙朝 / '''Triệu triều''') là triều đại duy nhất cai trị nước [[Nam Việt]] suốt giai đoạn 207-111 trước [[Công nguyên]].
'''Nhà Triệu''' ([[chữ Hán]]: 趙朝 / '''Triệu triều''') là triều đại duy nhất cai trị nước [[Nam Việt]] suốt giai đoạn 207-111 trước [[Công nguyên]].
* Năm 206 TCN, [[nhà Tần]] sụp đổ, các bộ tộc [[Bách Việt]] ở Quế Lâm và [[Tượng quận]] trở nên xa rời hơn với Trung Nguyên. Theo truyền thuyết, thủ lĩnh [[An Dương Vương]] ở phía nam đã thành lập vương quốc [[Âu Lạc]] ([[chữ Hán]]: 甌駱). Theo quan điểm hiện nay của chính phủ Việt Nam, khoảng năm [[179 TCN]], Triệu Đà đánh chiếm [[Âu Lạc]] của [[An Dương Vương]], chia đất Âu Lạc làm 2 quận [[Giao Chỉ]] và [[Cửu Chân]] rồi sáp nhập vào [[Nam Hải quận|Nam Hải]], Quế Lâm, [[Tượng quận]]. Lãnh địa gồm 5 quận của Nam Việt ổn định cho tới khi nước này bị diệt cùng nhà Triệu.
Năm 206 TCN, [[nhà Tần]] sụp đổ, các bộ tộc [[Bách Việt]] ở Quế Lâm và [[Tượng quận]] trở nên xa rời hơn với Trung Nguyên. Theo truyền thuyết, thủ lĩnh [[An Dương Vương]] ở phía nam đã thành lập vương quốc [[Âu Lạc]] ([[chữ Hán]]: 甌駱). Theo quan điểm hiện nay của chính phủ Việt Nam, khoảng năm [[179 TCN]], Triệu Đà đánh chiếm [[Âu Lạc]] của [[An Dương Vương]], chia đất Âu Lạc làm 2 quận [[Giao Chỉ]] và [[Cửu Chân]] rồi sáp nhập vào [[Nam Hải quận|Nam Hải]], Quế Lâm, [[Tượng quận]]. Lãnh địa gồm 5 quận của Nam Việt ổn định cho tới khi nước này bị diệt cùng nhà Triệu.

Năm 204 TCN, Triệu Đà lập nước Nam Việt, định đô ở thành [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]] và tự xưng Nam Việt Vũ Vương ([[chữ Hán]]: 南越武王), sử quen gọi là Triệu Vũ Vương. Ban sơ, lãnh thổ Nam Việt gồm 3 quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]] (đại bộ phận tương đương [[Quảng Đông]] ngày nay), Quế Lâm (đông bộ Quảng Tây) và [[Tượng quận|Tượng]] (tây bộ [[Quảng Tây]], nam bộ [[Quý Châu]]). Nước Nam Việt phía bắc giáp [[Mân Việt]] và phong quốc [[Trường Sa (nước)|Trường Sa]] của [[nhà Hán]], phía tây giáp Dạ Lang, phía tây nam giáp [[Âu Lạc]], phía đông nam giáp biển...



* Năm 204 TCN, Triệu Đà lập nước Nam Việt, định đô ở thành [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]] và tự xưng Nam Việt Vũ Vương ([[chữ Hán]]: 南越武王), sử quen gọi là Triệu Vũ Vương. Ban sơ, lãnh thổ Nam Việt gồm 3 quận [[Nam Hải quận|Nam Hải]] (đại bộ phận tương đương [[Quảng Đông]] ngày nay), Quế Lâm (đông bộ Quảng Tây) và [[Tượng quận|Tượng]] (tây bộ [[Quảng Tây]], nam bộ [[Quý Châu]]). Nước Nam Việt phía bắc giáp [[Mân Việt]] và phong quốc [[Trường Sa (nước)|Trường Sa]] của [[nhà Hán]], phía tây giáp Dạ Lang, phía tây nam giáp [[Âu Lạc]], phía đông nam giáp biển...
* [[Nhà Triệu]] Triều đại duy nhất cai trị nước [[Nam Việt]] TCN
* [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] (hay Triệu Vũ Đế) Vua nước [[Nam Việt]] (207 TCN-137 TCN)
* [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] (hay Triệu Vũ Đế) Vua nước [[Nam Việt]] (207 TCN-137 TCN)
* [[Triệu Hồ]] (hay Triệu Văn Vương) Vua thứ 2 [[nhà Triệu]], cháu nội của [[Triệu Đà]] (137 TCN-124 TCN)
* [[Triệu Hồ]] (hay Triệu Văn Vương) Vua thứ 2 [[nhà Triệu]], cháu nội của [[Triệu Đà]] (137 TCN-124 TCN)
Dòng 45: Dòng 46:
* [[Triệu Hưng]] (Triệu Ai Vương) Vua thứ 4 của [[nhà Triệu]] (113 TCN-112 TCN)
* [[Triệu Hưng]] (Triệu Ai Vương) Vua thứ 4 của [[nhà Triệu]] (113 TCN-112 TCN)
* [[Triệu Kiến Đức]] (Triệu Dương Vương) Vua thứ 5 và là vị Vua cuối cùng của [[nhà Triệu]] nước Nam Việt (112 TCN-111 TCN)
* [[Triệu Kiến Đức]] (Triệu Dương Vương) Vua thứ 5 và là vị Vua cuối cùng của [[nhà Triệu]] nước Nam Việt (112 TCN-111 TCN)

* [[Bà Triệu]], tên thật là '''Triệu Thị Trinh''', anh hùng dân tộc [[Việt Nam]]
* [[Bà Triệu]], tên thật là '''Triệu Thị Trinh''', anh hùng dân tộc [[Việt Nam]]
* [[Triệu Quốc Đạt]], anh trai của Bà Triệu
* [[Triệu Quốc Đạt]], anh trai của Bà Triệu

Phiên bản lúc 19:15, ngày 23 tháng 3 năm 2018

Triệu
Tiếng Việt
Chữ Quốc ngữTriệu
Tiếng Trung
Chữ Hán
Trung Quốc đại lụcbính âmZhao
Đài LoanWade–GilesChao
Tiếng Triều Tiên
Hangul
Romaja quốc ngữCho - Jo

Triệu là một họ phổ biến ở châu Á. Trong sách Bách gia tính (liệt kê các họ của người Trung Quốc) thì họ này đứng đầu tiên vì tác phẩm được xuất bản thời nhà Tống, khi các hoàng đế Trung Quốc mang họ Triệu (chữ Hán: 趙, Bính âm: Zhao, Wade-Giles: Chao). Họ này cũng có mặt ở Việt Nam (đặc biệt là ở Thanh Hóa) và Triều Tiên (Hangul: 조, Romaja quốc ngữ: Cho hoặc Jo).

Lịch sử họ Triệu tại Việt Nam

Tại Việt Nam, họ Triệu là một dòng họ rất lâu đời và có nhiều người nổi tiếng. người họ Triệu có thể là người Kinh, người Mường, họ sống trải dài khắp các vùng của Việt Nam, song tập trung ở phía bắc nhiều hơn.

Sơ lược và những người Việt Nam họ Triệu nổi tiếng

Nhà Triệu (chữ Hán: 趙朝 / Triệu triều) là triều đại duy nhất cai trị nước Nam Việt suốt giai đoạn 207-111 trước Công nguyên. Năm 206 TCN, nhà Tần sụp đổ, các bộ tộc Bách Việt ở Quế Lâm và Tượng quận trở nên xa rời hơn với Trung Nguyên. Theo truyền thuyết, thủ lĩnh An Dương Vương ở phía nam đã thành lập vương quốc Âu Lạc (chữ Hán: 甌駱). Theo quan điểm hiện nay của chính phủ Việt Nam, khoảng năm 179 TCN, Triệu Đà đánh chiếm Âu Lạc của An Dương Vương, chia đất Âu Lạc làm 2 quận Giao ChỉCửu Chân rồi sáp nhập vào Nam Hải, Quế Lâm, Tượng quận. Lãnh địa gồm 5 quận của Nam Việt ổn định cho tới khi nước này bị diệt cùng nhà Triệu.

Năm 204 TCN, Triệu Đà lập nước Nam Việt, định đô ở thành Phiên Ngung và tự xưng Nam Việt Vũ Vương (chữ Hán: 南越武王), sử quen gọi là Triệu Vũ Vương. Ban sơ, lãnh thổ Nam Việt gồm 3 quận Nam Hải (đại bộ phận tương đương Quảng Đông ngày nay), Quế Lâm (đông bộ Quảng Tây) và Tượng (tây bộ Quảng Tây, nam bộ Quý Châu). Nước Nam Việt phía bắc giáp Mân Việt và phong quốc Trường Sa của nhà Hán, phía tây giáp Dạ Lang, phía tây nam giáp Âu Lạc, phía đông nam giáp biển...


Người Trung Quốc họ Triệu nổi tiếng

Người Triều Tiên họ Triệu nổi tiếng

Tham khảo