Bước tới nội dung

Danh sách câu lạc bộ bóng đá tại Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Dưới đây là danh sách câu lạc bộ bóng đá ở Việt Nam tham gia vào các giải đấu và hạng đấu trong hệ thống chuyên nghiệp và bán chuyên do Liên đoàn bóng đá Việt Nam tổ chức, gồm 4 cấp bậc cho nam (Vô địch Quốc gia, Hạng Nhất Quốc gia, Hạng Nhì Quốc gia, Hạng Ba Quốc gia) và 1 cấp bậc cho nữ (Vô địch Quốc gia).[1]

Lưu ý: Tên của tất cả các câu lạc bộ trong bài được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, không phụ thuộc vào thứ hạng cũng như trình độ của các câu lạc bộ.

Cơ cấu hạng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Các hạng đấu được cập nhật chính xác cho tới mùa giải 2023–24, được sắp xếp theo cấp bậc giảm dần từ 1 đến 4 cho nam và 1 cấp bậc duy nhất cho nữ.

Cấp bậc Giải đấu (nam)
I Vô địch Quốc gia
14 câu lạc bộ
II Hạng Nhất Quốc gia
11 câu lạc bộ
III Hạng Nhì Quốc gia
14 câu lạc bộ
Bảng A
7 câu lạc bộ
Bảng B
7 câu lạc bộ
IV Hạng Ba Quốc gia
Không giới hạn số lượng
Cấp bậc Giải đấu (nữ)
I Vô địch Quốc gia
8 câu lạc bộ

Các địa phương có đội bóng tham dự giải Vô địch Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Tỉnh thành Đội bóng
An Giang An Giang (1980, 1982/83-1984, 1987-1997)
Hùng Vương An Giang (2014)
Bắc Giang Công an Hà Bắc (1989)
Bình Dương Sông Bé (1993/94-1995)
Bình Dương (1998, 2004-2006)
Becamex Bình Dương (2007-)
Bình Định Công nhân Nghĩa Bình (1980-1989)
Bình Định (1990-1995, 1998, 2001/02-2004)
Hoa Lâm Bình Định (2005)
Pisico Bình Định (2006-2007)
Boss Bình Định (2008)
TopenLand Bình Định (2022-2023)
Quy Nhơn Bình Định (2023/24 vòng 1-3)
MerryLand Quy Nhơn Bình Định (2023/24 vòng 4-26-)
Cần Thơ Cần Thơ (1996)
Xổ số Kiến thiết Cần Thơ (2015-2018)
Đà Nẵng Công nhân Quảng Nam-Đà Nẵng (1984-1995)
Đà Nẵng (1999/00, 2001/02-2007)
SHB Đà Nẵng (2008-2023)
Đồng Nai Đồng Nai (1989, 2013-2015)
Đồng Tháp Đồng Tháp (1980, 1989-2000/01, 2003)
Delta Đồng Tháp (2004-2005)
Đồng Tháp (2007)
Tập đoàn Cao su Đồng Tháp (2009-2012)
Đồng Tháp (2015-2016)
Gia Lai Hoàng Anh Gia Lai (2003-2023/24 vòng 1-3)[2]
LPBank Hoàng Anh Gia Lai (2023/24 vòng 4-26 -)
Hà Nội T&T Hà Nội (2009)
Hà Nội T&T (2010-2016)
Hà Nội (2017-)


Thể Công Câu lạc bộ Quân đội (1981/82-1998)
Thể Công (1999/00-2004)
Thể Công-Viettel (2008 vòng 1-19)[3]
Thể Công (2008 vòng 20-26 -2009)
Viettel (2019-2023/24 vòng 1-3)[4]
Thể Công-Viettel (2023/24 vòng 4-26 -)

Công an Hà Nội Công an Hà Nội (1980-1992, 1996-2001/02)
Hàng không Việt Nam (2003)
Công an Hà Nội (2023-)

Hà Nội ACB Tổng cục Đường sắt (1980-1985, 1987-1989)
Đường sắt Việt Nam (1990-1993/94)
LG ACB (2003)
LG Hà Nội ACB (2004-2006 vòng 1-13)[5]
Hà Nội ACB (2006 vòng 14-24-2008, 2011)
CLB Bóng đá Hà Nội (2012)[6]

Hòa Phát Hà Nội Hòa Phát Hà Nội (2005-2008, 2010-2011)
Thanh niên Hà Nội Thanh niên Hà Nội (1991)
Công nhân Xây dựng Hà Nội Công nhân Xây dựng Hà Nội (1981/82-1985, 1987-1990)
Quân khu Thủ đô Quân khu Thủ đô (1980-1989)

Hà Tĩnh Hồng Lĩnh Hà Tĩnh (2020-)
Hải Dương Giao thông Vận tải Hải Hưng (1989)
Hải Phòng Công an Hải Phòng (1986-1993/94, 1997-2001/02)
Thép Việt-Úc Hải Phòng (2004)
Mitsustar Hải Phòng (2005)
Mitsustar Haier Hải Phòng (2006)
Xi măng Hải Phòng (2008-2010)
Vicem Hải Phòng (2011-2012)
Xi măng Vicem Hải Phòng (2013)[7]
Hải Phòng (2014-)


Điện Hải Phòng Điện Hải Phòng (1987-1991)
Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng (1980-1989)
Công nhân Xây dựng Hải Phòng Công nhân Xây dựng Hải Phòng (1980-1981/82)

Khánh Hòa Phú Khánh (1980-1989)
Khánh Hòa (1992, 1995-2000/01)
Khatoco Khánh Hòa (2006-2012)
Sanna Khánh Hòa BVN (2015-2019)
Khánh Hòa (2023-)
Kiên Giang Kienlongbank Kiên Giang (2012-2013)
Lâm Đồng Lâm Đồng (1985-1999/00)
Long An Long An (1987-1995, 1998-1999/00)
Gạch Đồng Tâm Long An (2003-2006)
Đồng Tâm Long An (2007-2011, 2013-2015)
Long An (2016-2017)
Nam Định Công nghiệp Hà Nam Ninh (1982/83-1987)
Nam Định (1998-2003)
Sông Đà Nam Định (2004-2005)
Gạch men Mikado Nam Định (2006)
Đạm Phú Mỹ Nam Định (2007-2008)
Gạch men Mikado Nam Định (2009)
Megastar Nam Định (2010)
Nam Định (2018)
Dược Nam Hà Nam Định (2019-2020)
Nam Định (2022)
Thép Xanh Nam Định (2023-)


Dệt Nam Định Dệt Nam Định (1984, 1987-1990, 1992)

Nghệ An Sông Lam Nghệ Tĩnh (1986-1991)
Sông Lam Nghệ An (1992-2003)
Pjico Sông Lam Nghệ An (2004-2006)
Tài chính Dầu khí Sông Lam Nghệ An (2007-2008)
Sông Lam Nghệ An (2009-)
Ninh Bình Xi măng The Vissai Ninh Bình (2010-2014)
Phú Thọ Công nghiệp Việt Trì Vĩnh Phú (1989)
Quảng Nam QNK Quảng Nam (2014-2016)
Quảng Nam (2017-2020, 2023/24-)
Quảng Ninh Than Quảng Ninh (1981/82-1989)
Công nhân Quảng Ninh (1991)
Than Quảng Ninh (2014-2020)
Thành phố Hồ Chí Minh Cảng Sài Gòn (1980-2003)
Thép Miền Nam Cảng Sài Gòn (2005-2008)
Thành phố Hồ Chí Minh (2009, 2017-)


Sài Gòn CLB Hà Nội (2016 vòng 1-5)[8]
Sài Gòn (2016 vòng 6-26 - 2022)

Sài Gòn Xuân Thành CLB Bóng đá Sài Gòn (2012 vòng 1-17)[9]
Sài Gòn Xuân Thành (2012 vòng 18-26)
Xi măng Xuân Thành Sài Gòn (2013)

Navibank Sài Gòn Quân khu 4 (2009)
Navibank Sài Gòn (2010-2012)[10]

Công an Thành phố Hồ Chí Minh Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1986-1989, 1991-2001/02 vòng 1-11)
Ngân hàng Đông Á (2001/02 vòng 12-18 -2003)[11]
Ngân hàng Đông Á Thép Pomina (2004)

Sở Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sở Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (1980-1989)

Tây Ninh Tây Ninh (1980-1982/83)
Thanh Hóa Halida Thanh Hóa (2007-2008 vòng 1-13)[12]
Xi măng Công Thanh-Thanh Hóa (2008 vòng 14-26 - 2009 vòng 1-17)

Thanh Hóa (2009 vòng 18-26)[13]
Lam Sơn Thanh Hóa (2010)
Thanh Hóa (2011-2015 vòng 1-12)
FLC Thanh Hóa (2015 vòng 13-26 - 2018)[14]
Thanh Hóa (2019-2020)
Đông Á Thanh Hóa (2022-)


Công an Thanh Hóa Công an Thanh Hóa (1986-1991, 1993/94)

Thừa Thiên-Huế Thừa Thiên-Huế (1995-1996, 1999/00-2001/02)
Huda Huế (2007)
Tiền Giang Tiền Giang (1980, 1987-1993/94)
Thép Pomina Tiền Giang (2006)
Vĩnh Long Vĩnh Long (1997, 1999/00)

Hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Becamex Bình Dương
  2. Công an Hà Nội
  3. Đông Á Thanh Hóa
  4. Hà Nội
  5. Hải Phòng
  6. Hồng Lĩnh Hà Tĩnh
  7. LPBank Hoàng Anh Gia Lai
  8. MerryLand Quy Nhơn Bình Định
  9. Quảng Nam
  10. SHB Đà Nẵng
  11. Sông Lam Nghệ An
  12. Thành phố Hồ Chí Minh
  13. Thể Công – Viettel
  14. Thép Xanh Nam Định

Hạng Nhất Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Định Hướng Phú Nhuận
  2. Đồng Nai
  3. Đồng Tháp
  4. Hòa Bình
  5. Huế
  6. Khánh Hòa
  7. Long An
  8. Phù Đổng Ninh Bình
  9. PVF–CAND
  10. LPBank HCMC
  11. Trường Tươi Bình Phước

Hạng Nhì Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Đắk Lắk
  2. Bắc Ninh
  3. Kon Tum
  4. Lâm Đồng
  5. Phú Thọ
  6. PVF
  7. Tiền Giang
  8. Trẻ Hà Nội
  9. Đại học Văn Hiến
  10. Trẻ SHB Đà Nẵng
  11. Vĩnh Long

Hạng Ba Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  1. An Giang
  2. Cần Thơ
  3. Dugong Kiên Giang
  4. Trẻ Công an Hà Nội
  5. Tây Nguyên Gia Lai
  6. Phú Yên
  7. Trẻ Becamex Bình Dương
  8. Tây Ninh
  9. Luxury Hạ Long

Nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Hà Nội I
  2. Hà Nội II
  3. Phong Phú Hà Nam
  4. Thái Nguyên T&T
  5. Than Khoáng Sản Việt Nam
  6. Thành phố Hồ Chí Minh I
  7. Thành phố Hồ Chí Minh II
  8. Sơn La

Quá khứ[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách dưới đây bao gồm câu lạc bộ hiện không còn thi đấu tại các hạng đấu chính thức, đã giải thể, đổi tên hoặc được kế thừa bởi câu lạc bộ khác.

Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “CÁC GIẢI QUỐC GIA”. vff.org.vn.
  2. ^ “VFF chấp thuận cho CLB Hoàng Anh Gia Lai đổi tên từ vòng 4 giải 2023-24”.
  3. ^ “Bộ Quốc phòng đồng ý đổi tên CLB Thể Công Viettel thành CLB Thể Công ở vòng 20 của mùa giải 2008”.
  4. ^ “Bộ Quốc phòng đồng ý đổi tên CLB Viettel thành CLB Thể Công-Viettel ở vòng 4 của mùa giải 2023/24”.
  5. ^ “Thông báo số 14 của VFF chấp thuận việc đổi tên CLB thành Hà Nội ACB”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2021.
  6. ^ “Đầu mùa giải 2012 sau khi Hòa Phát Hà Nội tuyên bố bỏ bóng đá, HN.ACB mua lại đội bóng này rồi sáp nhập cùng HN.ACB (vừa xuống hạng) để thành CLB Bóng đá Hà Nội dự V-League nhờ suất của Hòa Phát Hà Nội”. Báo Tin tức- Thông tấn xã Việt Nam.
  7. ^ “Kết thúc V-League 2012, Vicem Hải Phòng phải xuống hạng, nhưng chỉ 2 ngày trước thời hạn chót đăng ký tham dự mùa bóng 2013 (8/12), Hải Phòng đã hoàn tất thương vụ mua lại suất chơi V-League 2013 từ Khatoco Khánh Hòa và đội bóng chính thức được đăng ký tên mới Xi măng Vicem Hải Phòng từ V-League 2013”. Báo Tin tức - Thông tấn xã Việt Nam.
  8. ^ “CLB Hà Nội đổi tên thành CLB Bóng đá Sài Gòn từ vòng thứ 6 của mùa giải”.
  9. ^ “Thông báo số 20 của ban tổ chức giải VDQG 2012 trong đó điểm số 4 có việc đổi tên CLB Bóng đá Sài Gòn thành Sài Gòn Xuân Thành”. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 12 năm 2021.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  10. ^ “Tháng 7/2009, lãnh đạo TP Hồ Chí Minh và Ngân hàng Nam Việt (Navibank) đã mua lại đội bóng Quân khu 4 và đổi tên đội bóng quân đội này thành CLB Navibank SG và đại diện cho TP Hồ Chí Minh trở lại sân chơi chuyên nghiệp”. Báo tin tức - Thông tấn xã Việt Nam.
  11. ^ “Vnexpress.net Công an TP. HCM đổi tên thành Ngân hàng Đông Á.”.
  12. ^ “Thông báo của VFF trong đó có quyết định cho Halida Thanh Hóa đổi tên thánh Xi măng Công Thanh -Thanh Hóa ở lượt về mùa giải 2008”.
  13. ^ “Xi măng Công Thanh bỏ tài trợ, CLB Thanh Hóa lấy lại tên cũ”.
  14. ^ “Thanh Hóa thêm tên nhà tài trợ vào giữa mùa giải 2015”.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]