Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Câu lạc bộ bóng đá Đông Á Thanh Hóa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 61: Dòng 61:
* ''Câu lạc bộ bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa'', thường được gọi tắt là ''Lam Sơn Thanh Hóa'', bắt đầu thi đấu chính thức với trận gặp [[câu lạc bộ bóng đá SHB Đà Nẵng]] trong trận tranh [[Siêu cúp bóng đá Việt Nam|Siêu cúp quốc gia Việt Nam]] 2009 ngày 23 tháng 1 năm 2010 và chơi tại giải bóng đá chuyên nghiệp [[Giải bóng đá vô địch quốc gia|V-League]] mùa bóng [[giải bóng đá vô địch quốc gia 2010|2010]] bằng suất thi đấu đã được chuyển giao từ [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]] mà không phải bắt đầu từ giải hạng ba.
* ''Câu lạc bộ bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa'', thường được gọi tắt là ''Lam Sơn Thanh Hóa'', bắt đầu thi đấu chính thức với trận gặp [[câu lạc bộ bóng đá SHB Đà Nẵng]] trong trận tranh [[Siêu cúp bóng đá Việt Nam|Siêu cúp quốc gia Việt Nam]] 2009 ngày 23 tháng 1 năm 2010 và chơi tại giải bóng đá chuyên nghiệp [[Giải bóng đá vô địch quốc gia|V-League]] mùa bóng [[giải bóng đá vô địch quốc gia 2010|2010]] bằng suất thi đấu đã được chuyển giao từ [[Đội bóng đá Thể Công|Thể Công]] mà không phải bắt đầu từ giải hạng ba.


=== Giai đoạn 2011 đến nay ===
=== Giai đoạn 2011 đến 2018 ===
* Cuối mùa giải V-league 2010, câu lạc bộ bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa đã chính thức chuyển giao từ chủ sở hữu là sở văn hóa - thể thao - du lịch Thanh Hóa sang thuộc công ty Cổ phần Bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa (tiền thân của công ty Cổ phần bóng đá Thanh Hóa).
* Cuối mùa giải V-league 2010, câu lạc bộ bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa đã chính thức chuyển giao từ chủ sở hữu là sở văn hóa - thể thao - du lịch Thanh Hóa sang thuộc công ty Cổ phần Bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa (tiền thân của công ty Cổ phần bóng đá Thanh Hóa).
* Mùa giải V-league 2011, Hội đồng quản trị của công ty Cổ phần bóng đá Thanh Hóa đã đăng ký sử dụng lại tên gọi cũ của đội bóng đã từng giải tán trước đó là '''[[Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa (cũ)|Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa]]'''.
* Mùa giải V-league 2011, Hội đồng quản trị của công ty Cổ phần bóng đá Thanh Hóa đã đăng ký sử dụng lại tên gọi cũ của đội bóng đã từng giải tán trước đó là '''[[Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa (cũ)|Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa]]'''.
Dòng 72: Dòng 72:
* Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành là ông Doãn Văn Phương.<ref>{{chú thích web | url = http://thethaovanhoa.vn/bong-da-viet/flc-thanh-hoa-ra-mat-dat-thu-hang-cao-tai-vleague-2015-n20150612141045760.htm | tiêu đề = FLC Thanh Hóa ra mắt, đạt thứ hạng cao tại V.League 2015 | author = Khánh Hưng | ngày = | ngày truy cập = ngày 12 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Thể thao & Văn Hóa online | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.vnleague.com/cup-quoc-gia/thong-bao/5723-Thong-bao-so-2-Giai-bong-da-Cup-Quoc-gia-Kienlongbank-2015.html | tiêu đề = Thông báo số 2 - Giải bóng đá Cúp Quốc gia Kienlongbank 2015 | author = VPF | ngày = | ngày truy cập = ngày 19 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Trang chủ VPF | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.vnleague.com/images/vdqgvleague/2015/06/1435226944.pdf | tiêu đề = Thông báo số 9 - Giải bóng đá vô địch quốc gia - Toyota 2015 | author = VPF | ngày = | ngày truy cập = ngày 25 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Trang chủ VPF | ngôn ngữ = }}</ref>
* Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành là ông Doãn Văn Phương.<ref>{{chú thích web | url = http://thethaovanhoa.vn/bong-da-viet/flc-thanh-hoa-ra-mat-dat-thu-hang-cao-tai-vleague-2015-n20150612141045760.htm | tiêu đề = FLC Thanh Hóa ra mắt, đạt thứ hạng cao tại V.League 2015 | author = Khánh Hưng | ngày = | ngày truy cập = ngày 12 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo Thể thao & Văn Hóa online | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.vnleague.com/cup-quoc-gia/thong-bao/5723-Thong-bao-so-2-Giai-bong-da-Cup-Quoc-gia-Kienlongbank-2015.html | tiêu đề = Thông báo số 2 - Giải bóng đá Cúp Quốc gia Kienlongbank 2015 | author = VPF | ngày = | ngày truy cập = ngày 19 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Trang chủ VPF | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://www.vnleague.com/images/vdqgvleague/2015/06/1435226944.pdf | tiêu đề = Thông báo số 9 - Giải bóng đá vô địch quốc gia - Toyota 2015 | author = VPF | ngày = | ngày truy cập = ngày 25 tháng 6 năm 2015 | nơi xuất bản = Trang chủ VPF | ngôn ngữ = }}</ref>
*Năm 2016, theo thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE), Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Mã CK: FLC) đã thông qua quyết định thoái vốn tại Công ty cổ phần Bóng đá FLC Thanh Hóa.<ref>[https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/flc-rut-von-khoi-clb-bong-da-thanh-hoa-3521118.html FLC rút vốn khỏi CLB bóng đá Thanh Hóa]</ref>
*Năm 2016, theo thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE), Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Mã CK: FLC) đã thông qua quyết định thoái vốn tại Công ty cổ phần Bóng đá FLC Thanh Hóa.<ref>[https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/flc-rut-von-khoi-clb-bong-da-thanh-hoa-3521118.html FLC rút vốn khỏi CLB bóng đá Thanh Hóa]</ref>
* Sau 3 năm gắn bó đến tháng 11 năm 2018, chủ tịch Trịnh Văn Quyết của tập đoàn FLC tuyên bố bỏ bóng đá Thanh Hóa, trả câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa về cho xứ Thanh.<ref>{{chú thích web| url = http://www.baogiaothong.vn/flc-bo-bong-da-thanh-hoa-vi-da-mai-khong-vo-dich-d275605.html| tiêu đề = FLC bỏ bóng đá Thanh Hóa vì đá mãi không vô địch| author = | ngày = 16 tháng 11 năm 2018| ngày truy cập = 16 tháng 2 năm 2019| nơi xuất bản= baogiaothong.vn| ngôn ngữ = Việt}}</ref>

*Tháng 12 năm
===Giai đoạn từ 2019 đến nay===
* Ngày 12 tháng 12 năm 2018, Liên đoàn bóng đá Thanh Hóa được giao tiếp nhận và quản lý câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa.<ref>{{chú thích web| url = https://www.tienphong.vn/the-thao/chu-tich-thanh-hoa-chi-dao-tiep-nhan-clb-bong-da-1362145.tpo| tiêu đề = Chủ tịch Thanh Hóa chỉ đạo tiếp nhận CLB bóng đá| author = HOÀNG LAM| ngày = 31 tháng 12 năm 2018| ngày truy cập = 16 tháng 2 năm 2019| nơi xuất bản= tienphong.vn| ngôn ngữ = Việt}}</ref> Ngày 15 tháng 1 năm 2019 đội bóng xứ Thanh đổi lại tên gọi truyền thống thành '''câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa''' và quản lý bởi công ty TNHH MTV Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa.<ref>{{chú thích web| url = http://baothanhhoa.vn/the-thao/clb-bong-da-thanh-hoa-chinh-thuc-ra-mat-logo-trang-phuc-moi/95750.htm| tiêu đề = CLB bóng đá Thanh Hóa chính thức ra mắt logo, trang phục mới| author = Mạnh Cường| ngày = 16 tháng 1 năm 2019| ngày truy cập = 16 tháng 2 năm 2019| nơi xuất bản= baothanhhoa.vn| ngôn ngữ = Việt}}</ref>
== Logo của đội bóng ==
== Logo của đội bóng ==
<gallery>
<gallery>

Phiên bản lúc 10:03, ngày 16 tháng 2 năm 2019

Thanh Hóa
Biểu trưng chính thức
Tên đầy đủCLB Bóng Đá Thanh Hóa
Biệt danhĐội bóng xứ Thanh, đội bóng quốc gia Việt Nam mở rộng
Thành lập1962
2009 (thành lập lại)
Sức chứa14.000
Chủ sở hữuLiên Đoàn Bóng Đá Thanh Hóa
Chủ tịch điều hànhViệt Nam Doãn Văn Phương
Giám đốc điều hànhViệt Nam Nguyễn Trọng Hoài
Huấn luyện viênViệt Nam Nguyễn Đức Thắng
Giải đấuV.League 1
2017V.League 1, đứng thứ 2
Trang webTrang web của câu lạc bộ
Mùa giải hiện nay

Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa có trụ sở tại thành phố Thanh Hóa, hiện đang thi đấu tại V.League-1. Câu lạc bộ thuộc quyền quản lý, điều hành và khai thác thương hiệu của Công ty Cổ phần Bóng đá Thanh Hóa.

Lịch sử

Giai đoạn 1962 đến 1965

Sau năm 1954, phong trào thể thao và bóng đá ở Thanh Hóa phát triển mạnh, dự định thành lập một đội bóng đá của tỉnh để làm nòng cốt phát triển phong trào bóng đá trong tỉnh.

  • Năm 1962, để làm nòng cốt phát triển phong trào bóng đá ban thể dục thể thao tỉnh Thanh Hóa (tiền thân của sở Văn hóa - thể thao - du lịch Thanh Hóa) đã thành lập Đội bóng đá Thanh niên Thanh Hóa, quy tụ các tài năng bóng đá được tuyển chọn từ các giải phong trào trong địa phương.
  • Cuối năm 1962 để giải quyết đầu ra cho vận động viên sau khi hoàn thành nhiệm vụ đá bóng, tỉnh Thanh Hóa đã quyết định chuyển đội bóng đá Thanh niên Thanh Hóa về nhà máy cơ khí Thanh Hóa để vận động viên vừa đá bóng vừa học nghề tại nhà máy với tên gọi mới là Đội bóng đá Cơ khí Thanh Hóa.
  • Năm 1965 tỉnh Thanh Hóa giải tán đội bóng đá Cơ khí Thanh Hóa và sáp nhập vào đội bóng đá Công an Thanh Hóa.

Giai đoạn 2000 đến 2010

Trong những năm cuối thập niên 1990, niềm tự hào của bóng đá Thanh Hóa là đội Công an Thanh Hóa thi đấu không ổn định và bị giải thể vào năm 1994, các đội tuyển trẻ của Thanh Hóa, do Sở Thể dục thể thao Thanh Hóa quản lý và đào tạo vẫn đạt các thành tích tốt, như chức Vô địch Quốc gia của đội tuyển U19 Thanh Hóa vào năm 1997. Để vực dậy nền bóng đá đã sa sút, UBND tỉnh Thanh hóa đã quyết định thành lập Đoàn bóng đá Thanh Hóa.

  • Năm 2000, sở thể dục thể thao (tiền thân của sở Văn hóa - thể thao - du lịch Thanh Hóa) đã tái lập Đội bóng đá Thanh Hóa chơi ở giải bóng đá hạng nhì Việt Nam 2000 - 2001.
  • Ngày 11 tháng 5 năm 2005 đội bóng đá Thanh Hóa ký hợp đồng tài trợ 1,5 tỷ đồng với công ty liên doanh IBD và quyết định ghép tên Halida cũng như đổi tên thành Câu lạc bộ bóng đá Halida Thanh Hóa.
  • Năm 2008, từ giai đoạn 2 của V-League 2008, tài trợ của đội chuyển giao cho Tập đoàn Công Thanh tiếp nhận và đội chuyển sang cái tên mới Câu lạc bộ bóng đá Xi măng Công Thanh Thanh Hóa.
  • Ngày 25 tháng 6 năm 2009, nhà tài trợ Xi măng Công Thanh rút tài trợ khi chưa hết mùa giải. Câu lạc bộ bóng đá Xi măng Công Thanh Thanh Hóa được chuyển giao về ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và chính thức được dùng tên gọi Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa lần đầu tiên bởi quyết định số 3339/QĐ-UBND phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Vương Văn Việt ký ngày 29 tháng 9 năm 2009..
  • Ngày 25 tháng 9 năm 2009, Bộ Quốc phòng ra quyết định xóa tên Thể Công[1] và chuyển giao đội bóng lại cho Tổng công ty Viettel với tên gọi Câu lạc bộ bóng đá Viettel[2]. Sau khi tập đoàn Viettel tỏ thái độ không mặn mà lắm với bóng đá chuyên nghiệp, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã quyết định tiếp nhận câu lạc bộ bóng đá Viettel đang thi đấu ở giải bóng đá vô địch quốc gia.
  • Ngày 7 tháng 11 năm 2009, theo thỏa thuận giữa lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa và công ty Viettel, đội hình chính của đội bóng được Sở văn hóa - Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tiếp nhận quản lý và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ký quyết định thành lập đội bóng mới với tên gọi Câu lạc bộ bóng đá Viettel-Thanh Hóa[3][4]
  • Ngày 24 tháng 12 năm 2009, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa Mai Văn Ninh ký Quyết định số 4579 /QĐ-UBND về việc đổi tên câu lạc bộ bóng đá Viettel Thanh Hóa thành Câu lạc bộ bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa[5].
  • Ngày 18 tháng 1 năm 2010, ông Vương Văn Việt phó chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ký quyết định giải tán câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa và sáp nhập vào câu lạc bộ bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa.[6]
  • Câu lạc bộ bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa, thường được gọi tắt là Lam Sơn Thanh Hóa, bắt đầu thi đấu chính thức với trận gặp câu lạc bộ bóng đá SHB Đà Nẵng trong trận tranh Siêu cúp quốc gia Việt Nam 2009 ngày 23 tháng 1 năm 2010 và chơi tại giải bóng đá chuyên nghiệp V-League mùa bóng 2010 bằng suất thi đấu đã được chuyển giao từ Thể Công mà không phải bắt đầu từ giải hạng ba.

Giai đoạn 2011 đến 2018

  • Cuối mùa giải V-league 2010, câu lạc bộ bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa đã chính thức chuyển giao từ chủ sở hữu là sở văn hóa - thể thao - du lịch Thanh Hóa sang thuộc công ty Cổ phần Bóng đá Lam Sơn Thanh Hóa (tiền thân của công ty Cổ phần bóng đá Thanh Hóa).
  • Mùa giải V-league 2011, Hội đồng quản trị của công ty Cổ phần bóng đá Thanh Hóa đã đăng ký sử dụng lại tên gọi cũ của đội bóng đã từng giải tán trước đó là Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa.
  • Sau một thời gian, do gặp nhiều khó khăn về tài chính nên ông Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch CLB Bóng đá Thanh Hóa đã nhiều lần có đơn xin được chuyển trả đội bóng lại cho Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa. Trước tình hình đó, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa đã kêu gọi Tập đoàn FLC, một doanh nghiệp đang đầu tư nhiều dự án quy mô lớn trên địa bàn Thanh Hóa tiếp nhận, đầu tư cho đội bóng.[7]

Ngày 5 tháng 6 năm 2015, Tập đoàn FLC đã chính thức tiếp nhận Câu lạc bộ Bóng đá Thanh Hóa từ Công ty Cổ phần Bóng đá Thanh Hóa. Theo đó, toàn bộ nhân sự gồm cán bộ, công nhân viên, người lao động, huấn luyện viên, cầu thủ đội 1, các đội bóng trẻ trực thuộc Câu lạc bộ, Ban huấn luyện các đội bóng cũng như toàn bộ tài sản, cơ sở vật chất thuộc quyền quản lý của Câu lạc bộ như Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ, sân vận động... đã được bàn giao nguyên trạng về Tập đoàn FLC.

  • Ngày 12 tháng 6 năm 2015, tập đoàn FLC tổ chức lễ ra mắt đội bóng với tên gọi mới là Câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế thuộc Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Sầm Sơn, thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.[8]
  • Công ty Cổ phần Bóng đá FLC Thanh Hóa được thành lập vào ngày 7 tháng 9 năm 2015 với vốn điều lệ 50 tỷ đồng với 3 cổ đông sáng lập là Tập đoàn FLC (sở hữu 80% vốn điều lệ), ông Doãn Văn Phương (10%) và ông Lê Thành Vinh (10%).
  • Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc điều hành là ông Doãn Văn Phương.[9][10][11]
  • Năm 2016, theo thông tin từ Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HOSE), Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Tập đoàn FLC (Mã CK: FLC) đã thông qua quyết định thoái vốn tại Công ty cổ phần Bóng đá FLC Thanh Hóa.[12]
  • Sau 3 năm gắn bó đến tháng 11 năm 2018, chủ tịch Trịnh Văn Quyết của tập đoàn FLC tuyên bố bỏ bóng đá Thanh Hóa, trả câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa về cho xứ Thanh.[13]
  • Tháng 12 năm

Giai đoạn từ 2019 đến nay

  • Ngày 12 tháng 12 năm 2018, Liên đoàn bóng đá Thanh Hóa được giao tiếp nhận và quản lý câu lạc bộ bóng đá FLC Thanh Hóa.[14] Ngày 15 tháng 1 năm 2019 đội bóng xứ Thanh đổi lại tên gọi truyền thống thành câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa và quản lý bởi công ty TNHH MTV Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa.[15]

Logo của đội bóng

Đội hình hiện tại

Đội hình ra sân chính thức của Thanh Hóa ở vòng 1 giải vô địch bóng đá quốc gia 2015
Đội hình ra sân chính thức của Thanh Hóa ở vòng 1 giải vô địch bóng đá quốc gia 2015

Tính đến ngày 1 tháng 3 năm 2018

Ghi chú: Quốc kỳ chỉ đội tuyển quốc gia được xác định rõ trong điều lệ tư cách FIFA. Các cầu thủ có thể giữ hơn một quốc tịch ngoài FIFA.

Số VT Quốc gia Cầu thủ


2 Việt Nam Hoàng Đình Tùng
3 HV Việt Nam Trần Đình Đồng
4 HV Việt Nam Lục Xuân Hưng
5 HV Việt Nam Nguyễn Minh Tùng


8 TV Việt Nam Nguyễn Trọng Hoàng
10 Việt Nam Lê Văn Thắng
11 Jamaica Gordon Rimario
12 HV Việt Nam Trịnh Đình Hùng
14 HV Việt Nam Nguyễn Văn Quang
15 HV Việt Nam Đinh Tiến Thành
16 HV Việt Nam Nguyễn Xuân Thành
17 TV Việt Nam Mai Tiến Thành (vice-captain)
Số VT Quốc gia Cầu thủ
18 Việt Nam Lê Thanh Bình


21 TV Việt Nam Vũ Xuân Cường
22 TV Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng
25 HV Việt Nam Bùi Văn Hiếu
26 TV Việt Nam Lê Văn Đại

{{Fs player|no=29|nat=VIE|pos=DF|name=Phạm Văn Nam}} player|no=50|nat=VIE|pos=GK|name= Bùi Tiến Dũng}} {{Fs player|no=66|nat=VIE|pos=MF|name=Nguyễn Thế Dương}}

68 TM Việt Nam Trần Bửu Ngọc

Danh hiệu

Đội 1

V-League

Siêu cúp bóng đá Việt Nam:

  • Vô địch (1): 2009

Cúp quốc gia Việt Nam:

  • Lọt vào bán kết: 2011

Đội trẻ

Giải vô địch U19 quốc gia Việt Nam
  • Lọt vào vòng chung kết: 2014

Thành tích

V-League 1

Thành tích tại các Cúp châu Á

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Phạm Tấn. “Bộ Quốc phòng ra quyết định: Xóa tên Thể Công!”. TT&VH. Truy cập ngày 26 tháng 9 năm 2009.
  2. ^ “Thể công có tên mới”. Zing.vn. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2009.
  3. ^ Thanh Hóa mua "xác" Thể Công
  4. ^ Riêng đội hình 2 của đội vẫn do Viettel quản lý dưới tên gọi Trung tâm bóng đá Viettel. Tại Giải bóng đá hạng nhất quốc gia Việt Nam 2010, đội này thi đấu dưới tên gọi là Câu lạc bộ bóng đá Viettel. Từ mùa giải 2012, đội thi đấu với tên gọi Câu lạc bộ Hà Nội.
  5. ^ Quyết định Thành lập đội bóng Lam Sơn Thanh Hóa của UBND tỉnh Thanh Hóa
  6. ^ Thanh Hóa bỏ đội hạng Nhất
  7. ^ CLB bóng đá Thanh Hóa thay chủ mới
  8. ^ Chính thức ra mắt CLB Bóng đá FLC Thanh Hóa
  9. ^ Khánh Hưng. “FLC Thanh Hóa ra mắt, đạt thứ hạng cao tại V.League 2015”. Báo Thể thao & Văn Hóa online. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2015.
  10. ^ VPF. “Thông báo số 2 - Giải bóng đá Cúp Quốc gia Kienlongbank 2015”. Trang chủ VPF. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2015.
  11. ^ VPF. “Thông báo số 9 - Giải bóng đá vô địch quốc gia - Toyota 2015” (PDF). Trang chủ VPF. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2015.
  12. ^ FLC rút vốn khỏi CLB bóng đá Thanh Hóa
  13. ^ “FLC bỏ bóng đá Thanh Hóa vì đá mãi không vô địch”. baogiaothong.vn. 16 tháng 11 năm 2018. Truy cập 16 tháng 2 năm 2019.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  14. ^ HOÀNG LAM (31 tháng 12 năm 2018). “Chủ tịch Thanh Hóa chỉ đạo tiếp nhận CLB bóng đá”. tienphong.vn. Truy cập 16 tháng 2 năm 2019.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  15. ^ Mạnh Cường (16 tháng 1 năm 2019). “CLB bóng đá Thanh Hóa chính thức ra mắt logo, trang phục mới”. baothanhhoa.vn. Truy cập 16 tháng 2 năm 2019.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  16. ^ Thi đấu bằng suất của Thể Công cũ với tên Lam Sơn Thanh Hóa.

Liên kết ngoài