Danh sách nước sản xuất nhiều nhất của các loại nông sản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Việc sản xuất (và tiêu thụ) nông sản đa dạng theo vị trí địa lý. Cùng với khí hậu và hệ thực vật tương ứng, kinh tế của một quốc gia cũng ảnh hưởng đến mức độ sản lượng nông nghiệp. Việc sản xuất của một số sản phẩm tập trung cao ở một số quốc gia trong khi một số sản phẩm khác được sản xuất rộng rãi. Sản phẩm được sản xuất rộng rãi hơn thường hay có sự thay đổi về quốc gia đứng đầu.

Các loại nông sản chính có thể được nhóm thành các nhóm gồm thực phẩm, sợi, nhiên liệu, và vật liệu thô.

Loại nông sản[sửa | sửa mã nguồn]

Ngũ cốc[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2016, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[1]

Ngũ cốc Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Đại mạch  Nga  Đức  Pháp  Ukraina  Úc
Kiều mạch  Nga  Trung Quốc  Ukraina  Pháp  Ba Lan
Ngô  Hoa Kỳ  Trung Quốc  Brasil  Argentina  México
 Ấn Độ  Niger  Trung Quốc  Mali  Nigeria
Yến mạch  Nga  Canada  Úc  Ba Lan  Phần Lan
Gạo  Trung Quốc  Ấn Độ  Indonesia  Bangladesh Việt Nam
Lúa mạch đen  Đức  Nga  Ba Lan  Belarus  Đan Mạch
Bo bo  Hoa Kỳ  Nigeria  Sudan  México  Ethiopia
×Triticale  Ba Lan  Đức  Bỉ  Pháp  Nga
Lúa mì  Trung Quốc  Ấn Độ  Nga  Hoa Kỳ  Canada

Rau[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2016, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[1]

Rau Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Xà láchcải ô rô  Philippines  Ấn Độ  Trung Quốc Tây Ban Nha  Ý
Đậu hạt  Ấn Độ  Canada  Myanmar  Trung Quốc  Nigeria
Hành tây  Trung Quốc  Ấn Độ  Ai Cập  Hoa Kỳ  Iran
Bắp cải và họ bắp cải  Trung Quốc  Ấn Độ  Nga  Hàn Quốc  Ukraina
Quả đậu non  Trung Quốc  Indonesia  Ấn Độ  Thổ Nhĩ Kỳ  Thái Lan
Đậu gà  Ấn Độ  Úc  Myanmar  Ethiopia  Thổ Nhĩ Kỳ
Legume  Ấn Độ  Ba Lan  Mozambique  Anh  Pakistan
Bông cải trắngBông cải xanh  Trung Quốc  Hoa Kỳ  Ấn Độ Tây Ban Nha  México
Cà tím  Trung Quốc  Ấn Độ  Ai Cập  Thổ Nhĩ Kỳ  Iran
Khoai tây  Trung Quốc  Ấn Độ  Nga  Ukraina  Hoa Kỳ
Rau chân vịt  Trung Quốc  Hoa Kỳ  Nhật Bản  Thổ Nhĩ Kỳ  Indonesia
Sắn  Nigeria  Thái Lan  Brasil  Indonesia  Ghana
Đậu nành  Hoa Kỳ  Brasil  Argentina  Ấn Độ  Trung Quốc
Cà rốtcủ cải turnip  Trung Quốc  Uzbekistan  Nga  Hoa Kỳ  Ukraina
Dưa chuột  Trung Quốc  Nga  Thổ Nhĩ Kỳ  Iran  Ukraina
Gừng  Ấn Độ  Nigeria  Trung Quốc  Indonesia    Nepal
Bí ngô, bí xanhquả bầu  Trung Quốc  Ấn Độ  Nga  Ukraina  Hoa Kỳ
Cải dầu  Canada  Trung Quốc  Ấn Độ  Pháp  Đức
Hồng hoa  Nga  Kazakhstan  México  Hoa Kỳ  Thổ Nhĩ Kỳ
Khoai  Nigeria  Ghana  Bờ Biển Ngà  Bénin  Togo
Mía  Brasil  Ấn Độ  Trung Quốc  Thái Lan  Pakistan
Khoai lang  Trung Quốc  Nigeria  Tanzania  Indonesia  Uganda
Vừng  Tanzania  Myanmar  Ấn Độ  Trung Quốc  Sudan
Đậu bắp  Ấn Độ  Nigeria  Sudan  Mali  Pakistan

Quả[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2016, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[1]

Quả Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Quả mơ  Thổ Nhĩ Kỳ  Uzbekistan  Iran  Algérie  Ý
Ô liu Tây Ban Nha  Hy Lạp  Ý  Thổ Nhĩ Kỳ  Maroc
 Trung Quốc  Argentina  Hoa Kỳ  Ý  Thổ Nhĩ Kỳ
Chuối  Ấn Độ  Trung Quốc  Indonesia  Brasil  Ecuador
Xoài, măng cụt, ổi  Ấn Độ  Trung Quốc  Thái Lan  Indonesia  México
Dừa  Indonesia  Philippines  Ấn Độ  Brasil  Sri Lanka
Vả tây  Thổ Nhĩ Kỳ  Ai Cập  Algérie  Iran  Maroc
Nho  Trung Quốc  Ý  Hoa Kỳ  Pháp Tây Ban Nha
Quả cam  Brasil  Trung Quốc  Ấn Độ  Hoa Kỳ  México
Đu đủ  Ấn Độ  Brasil  México  Indonesia  Cộng hòa Dominica
Đào  Trung Quốc Tây Ban Nha  Ý  Hoa Kỳ  Iran
Táo  Trung Quốc  Hoa Kỳ  Ba Lan  Thổ Nhĩ Kỳ  Ấn Độ
Đức  Costa Rica  Brasil  Philippines  Ấn Độ  Thái Lan
Lý chua lông  Đức  Nga  Ba Lan  Ukraina  Anh
Chanh vàng  Ấn Độ  México  Argentina  Trung Quốc  Brasil
Quả mâm xôi  Nga  Hoa Kỳ  Ba Lan  México  Serbia
Mận  Trung Quốc  România  Serbia  Hoa Kỳ  Thổ Nhĩ Kỳ
Dâu tây  Trung Quốc  Hoa Kỳ  México  Ai Cập  Thổ Nhĩ Kỳ
Việt quất xanh  Hoa Kỳ  Canada  México  Ba Lan  Đức
Quả kiwi  Trung Quốc  Ý  New Zealand  Iran  Chile
Lý chua  Nga  Ba Lan  Ukraina  Đức  Anh
Chà là  Ai Cập  Iran  Ả Rập Xê Út  Algérie  UAE
Anh đào  Thổ Nhĩ Kỳ  Hoa Kỳ  Iran  Chile  Uzbekistan
Quả bơ  México  Cộng hòa Dominica  Peru  Colombia  Indonesia
Cà chua  Trung Quốc  Ấn Độ  Hoa Kỳ  Thổ Nhĩ Kỳ  Ai Cập
Mộc qua Kavkaz  Uzbekistan  Thổ Nhĩ Kỳ  Trung Quốc  Iran  Maroc
Dưa hấu  Trung Quốc  Thổ Nhĩ Kỳ  Iran  Brasil  Uzbekistan

Sữa[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2016, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[2]

Sản phẩm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Sữa (bò)  Hoa Kỳ  Ấn Độ  Trung Quốc  Brasil  Đức
Sữa (trâu)  Ấn Độ  Pakistan  Trung Quốc  Ai Cập    Nepal
Sữa (dê)  Ấn Độ  Sudan  Bangladesh  Pakistan  Pháp
Sữa (cừu)  Trung Quốc  Thổ Nhĩ Kỳ  Hy Lạp  Syria  România
Sữa (lạc đà)  Somalia  Kenya  Mali  Ethiopia  Niger

Thức uống[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2013, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[1] Lưu trữ 2016-03-05 tại Wayback Machine

Sản phẩm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Sữa  Ấn Độ  Hoa Kỳ  Trung Quốc  Pakistan  Brasil
Trà  Trung Quốc  Ấn Độ  Kenya  Sri Lanka Việt Nam
Cà phê  Brasil Việt Nam  Colombia[3]  Indonesia  Ethiopia
Rượu vang Tây Ban Nha  Ý  Pháp[4]  Hoa Kỳ  Chile
Bia  Trung Quốc  Hoa Kỳ  Brasil  Nga  Đức

Thịt[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2014, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[2]

Product Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
 Brasil  Hoa Kỳ  Trung Quốc  Nga  México
 Brasil  Hoa Kỳ  Trung Quốc  Argentina  Úc
Lợn  Trung Quốc  Hoa Kỳ  Đức Tây Ban Nha Việt Nam
Cừu  Trung Quốc  Úc  New Zealand  Thổ Nhĩ Kỳ  Anh
 Trung Quốc  Ấn Độ  Pakistan  Nigeria  Bangladesh
Gà Tây  Hoa Kỳ  Brasil  Đức  Pháp  Ý
Vịt  Trung Quốc  Pháp  Malaysia  Myanmar Việt Nam

Hạt cứng[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2013, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[3] Lưu trữ 2014-12-05 tại Wayback Machine

Loại hạt Thứ nhất Thứ hai Thứ ba
Hạnh nhân  Hoa Kỳ  Úc Bản mẫu:SPN
Hạt điều Việt Nam  Nigeria  Ấn Độ
Hạt dẻ  Trung Quốc  Hàn Quốc  Thổ Nhĩ Kỳ
Hạt phỉ  Thổ Nhĩ Kỳ  Ý  Hoa Kỳ
Lạc  Trung Quốc  Ấn Độ  Nigeria
Hạt dẻ cười  Iran  Hoa Kỳ  Thổ Nhĩ Kỳ
Vitellaria paradoxa  Nigeria  Mali  Burkina Faso
Hạt óc chó  Trung Quốc  Iran  Hoa Kỳ

Gia vị[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2013, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[4] Lưu trữ 2014-12-05 tại Wayback Machine

Gia vị Thứ nhất Thứ hai
Hạt tiêu Việt Nam  Ấn Độ
Ớt  Ấn Độ  Trung Quốc
Quế  Indonesia  Trung Quốc
Đinh hương  Indonesia  Madagascar
Gừng  Ấn Độ  Trung Quốc
Đậu khấu  Guatemala  Indonesia
Nghệ tây  Iran Bản mẫu:SPN
Vanilla  Madagascar  Indonesia

Khác[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2013, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[5] Lưu trữ 2014-12-05 tại Wayback Machine

Sản phẩm Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Hạt cacao  Bờ Biển Ngà  Ghana  Indonesia  Nigeria  Cameroon
Trứng  Trung Quốc  Hoa Kỳ  Ấn Độ  Nhật Bản  México
Mật ong  Trung Quốc  Thổ Nhĩ Kỳ  Argentina  Ukraina  Nga
Thuốc lá  Trung Quốc  Brasil  Ấn Độ  Hoa Kỳ  Indonesia

Sản phẩm không phải thực phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

Sợi[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2016, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT.[5][6]

Sợi Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Abaca (manila)  Philippines  Ecuador  Costa Rica  Indonesia  Guinea Xích Đạo
Agave fibre  Colombia  México  Nicaragua  Ecuador  Philippines
Cotton  Ấn Độ  Trung Quốc  Hoa Kỳ  Pakistan  Brasil
Flax  Pháp  Bỉ  Belarus  Nga  Trung Quốc
Jute  Ấn Độ  Bangladesh  Trung Quốc  Uzbekistan    Nepal
Kapok (2012 data)  Ấn Độ  Thái Lan none reported none reported none reported
Ramie  Trung Quốc  Lào  Philippines  Brasil none reported
Cao su  Thái Lan  Indonesia Việt Nam  Ấn Độ  Trung Quốc
Silk  Trung Quốc  Ấn Độ  Uzbekistan  Thái Lan  Iran
Sisal  Brasil  Tanzania  Kenya  Madagascar  Trung Quốc
Wool  Úc  Trung Quốc  Hoa Kỳ  New Zealand  Argentina

Lâm sản[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến năm 2013, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc, FAOSTAT:[6][liên kết hỏng]

Gỗ và lâm sản Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm
Wood fuel1  Ấn Độ  Trung Quốc  Brasil  Ethiopia  Cộng hòa Dân chủ Congo
Sawnwood2  Hoa Kỳ  Trung Quốc  Canada  Nga  Đức
Wood-based panels3  Trung Quốc  Nga  Hoa Kỳ  Đức  Brasil
Paper and Paperboard4  Trung Quốc  Hoa Kỳ  Nhật Bản  Đức  Thụy Điển
Dissolving wood pulp5  Hoa Kỳ  Nam Phi  Canada  Thụy Điển  Áo

1Wood fuel includes all wood for fuel as firewood, wood pellets, and charcoal
2Sawnwood includes all sawn wood, dimensional lumber
3Wood-based panel includes all plywood, particleboard, fiberboard and veneer sheets
4Paper and Paperboard includes all paper, sanitary paper, and packaging materials
5Dissolving wood pulp includes cellulose extracted from wood for making synthetic fibres, cellulose plastic materials, lacquers and explosives[7]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c “FAOSTAT”. Fao.org. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2018.
  2. ^ “FAOSTAT”. Fao.org. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2018.
  3. ^ Walton, Justin (ngày 14 tháng 9 năm 2015). “The 5 Countries That Produce the Most Coffee”. Investopedia.com. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2018.
  4. ^ “The world's biggest wine producers in 2018 including South Africa”. Businesstech.co.za. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2018.
  5. ^ “FAOSTAT”. Faostat3.fao.org. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2018.
  6. ^ “FAOSTAT”. Faostat3.fao.org. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2018.
  7. ^ Forest Products Definitions, FOOD AND AGRICULTURE ORGANIZATION OF THE UNITED NATIONS, Statistics Division

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]