UEFA Champions League 2001–02

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ UEFA Champions League 2001-02)
UEFA Champions League 2001–02
Hampden Park tại Glasgow, Scotland là nơi diễn ra trận chung kết
Chi tiết giải đấu
Thời gian11 tháng 7 – 8 tháng 9 năm 2001 (vòng loại)
11 tháng 9 năm 2001 – 15 tháng 5 năm 2002 (vòng chính thức)
Số đội32 (vòng bảng)
72 (tổng số)
Vị trí chung cuộc
Vô địchTây Ban Nha Real Madrid (lần thứ 9)
Á quânĐức Bayer Leverkusen
Thống kê giải đấu
Số trận đấu157
Số bàn thắng393 (2,5 bàn/trận)
Vua phá lướiHà Lan Ruud van Nistelrooy
(10 bàn thắng)

UEFA Champions League 2001–02 là mùa giải thứ 47 UEFA Champions League tổ chức dành cho các câu lạc bộ bóng đá hàng đầu của UEFA và là năm thứ 10 kể từ khi giải đấu này được đổi tên như hiện tại. Real Madrid có danh hiệu thứ 9 trong lịch sử sau khi đánh bại Bayer Leverkusen trong trận chung kết. Chiến thắng được ấn định cho Real Madrid sau cú vô lê bằng chân trái từ ngoài vòng cấm vào góc trái khung thành của Zinedine Zidane.

Trên cuộc hành trình tới trận chung kết, Bayer Leverkusen đã lần lượt loại cả ba đội bóng Anh: Arsenal tại vòng bảng, Liverpool tại tứ kết và Manchester United tại bán kết. Đương kim vô địch UEFA Champions League 2000-01 Bayern Munich bị loại ở vòng tứ kết sau khi thua 2-3 sau hai lượt trận trước tân vương Real Madrid.

Tiền đạo của Manchester United Ruud van Nistelrooy là vua phá lưới của mùa giải thứ 47 với 10 pha lập công cho câu lạc bộ từ vòng bảng cho đến vòng bán kết.

Phân bố đội của các hiệp hội[sửa | sửa mã nguồn]

Tổng cộng có 72 đội từ 48 trong số 51 hiệp hội thành viên UEFA tham dự UEFA Champions League 2001–02 (ngoại trừ Liechtenstein, do không tổ chức giải quốc nội) cũng như AndorraSan Marino không được thừa nhận giải vô địch của họ. Thứ hạng hiệp hội dựa trên hệ số quốc gia UEFA được dùng để xác định số đội tham dự cho mỗi hiệp hội:[1]

Dưới đây là các đội bóng đủ điều kiện tham dự UEFA Champions League 2001–02:[2]

  • Các hiệp hội từ 1-3 có 4 đội tham dự.
  • Các hiệp hội từ 4-6 có 3 đội tham dự.
  • Các hiệp hội từ 7-15 có 2 đội tham dự.
  • Các hiệp hội từ 16-49 (trừ Liechtenstein) có 1 đội tham dự.

Xếp hạng hiệp hội[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp hạng Hiệp hội Hệ số Số đội
1 Tây Ban Nha Tây Ban Nha 59.599 4
2 Ý Ý 55.927
3 Đức Đức 46.403
4 Pháp Pháp 42.727 3
5 Anh Anh 41.455
6 Hà Lan Hà Lan 36.666
7 Nga Nga 29.275 2
8 Cộng hòa Séc Cộng hòa Séc 29.124
9 Hy Lạp Hy Lạp 28.866
10 Bồ Đào Nha Bồ Đào Nha 24.549
11 Thổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ 23.850
12 Ukraina Ukraina 23.166
13 Na Uy Na Uy 22.100
14 Thụy Sĩ Thụy Sĩ 21.000
15 Scotland Scotland 20.500
16 Áo Áo 20.500 1
17 Bỉ Bỉ 19.050
Xếp hạng Hiệp hội Hệ số Số đội
18 Đan Mạch Đan Mạch 18.175 1
19 Ba Lan Ba Lan 18.000
20 România Romania 17.833
21 Croatia Croatia 16.124
22 Thụy Điển Thụy Điển 15.533
23 Hungary Hungary 15.416
24 Israel Israel 13.541
25 Slovakia Slovakia 12.832
26 Slovenia Slovenia 11.831
27 Cộng hòa Síp Síp 11.498
28 Cộng hòa Liên bang Nam Tư FR Nam Tư 11.415
29 Bulgaria Bulgaria 10.540
30 Gruzia Gruzia 9.666
31 Latvia Latvia 8.332
32 Phần Lan Phần Lan 8.041
33 Belarus Belarus 7.583
34 Moldova Moldova 6.333
Xếp hạng Hiệp hội Hệ số Số đội
35 Iceland Iceland 6.332 1
36 Bắc Macedonia Macedonia 5.081
37 Litva Litva 4.665
38 Estonia Estonia 2.582
39 Wales Wales 2.332
40 Armenia Armenia 2.249
41 Cộng hòa Ireland Cộng hòa of Ireland 1.665
42 Malta Malta 1.498
43 Bắc Ireland Bắc Ireland 1.498
44 Quần đảo Faroe Quần đảo Faroe 1.415
45 Luxembourg Luxembourg 1.332
46 Azerbaijan Azerbaijan 1.249
47 Liechtenstein Liechtenstein 1.000 0
48 Albania Albania 0.832 1
49 Bosna và Hercegovina Bosnia và Herzegovina 0.500
50 Andorra Andorra 0.000 0
51 San Marino San Marino 0.000

Phân phối[sửa | sửa mã nguồn]

Vì đương kim vô địch Bayern Munich đủ điều kiện tham dự giải thông qua giải đấu quốc nội nên suất dự vòng bảng với tư cách đương kim vô địch bị bỏ trống. Các thay đổi sau đây cho danh sách mặc định được thực hiện:

  • Nhà vô địch của hiệp hội hạng 10 (Bồ Đào Nha) được thăng hạng bắt đầu từ vòng loại thứ ba lên vòng bảng.
  • Nhà vô địch của hiệp hội hạng 16 (Áo) được thăng hạng bắt đầu từ vòng loại thứ hai lên vòng loại thứ ba.
  • Các nhà vô địch của hiệp hội 27 và 28 (Síp và FR Nam Tư) được thăng hạng bắt đầu từ vòng loại thứ nhất lên vòng loại thứ hai.
Các đội tham dự vòng đấu này Các đội đi tiếp từ vòng đấu trước
Vòng loại thứ nhất
(20 đội)
  • 20 đội vô địch từ các hiệp hội xếp hạng 29–49 (ngoại trừ Liechtenstein)
Vòng loại thứ hai
(28 đội)
  • 12 đội vô địch từ các hiệp hội xếp hạng 17–28
  • 6 đội á quân từ các hiệp hội xếp hạng 10–15
  • 10 đội thắng từ vòng loại thứ nhất
Vòng loại thứ ba
(32 đội)
  • 6 đội vô địch từ các hiệp hội xếp hạng 11–16
  • 3 đội á quân từ các hiệp hội xếp hạng 7–9
  • 6 đội đứng thứ ba từ các hiệp hội xếp hạng 1–6
  • 3 đội đứng thứ tư từ các hiệp hội xếp hạng 1–3
  • 14 đội thắng từ vòng loại thứ hai
Vòng bảng thứ nhất
(32 đội)
  • 10 đội vô địch từ các hiệp hội xếp hạng 1–10 (bao gồm cả đương kim vô địch Bayern Munich)
  • 6 đội á quân từ các hiệp hội xếp hạng 1–6
  • 16 đội thắng từ vòng loại thứ ba
Vòng bảng thứ hai
(16 đội)
  • 8 đội nhất vòng bảng thứ nhất
  • 8 đội nhì vòng bảng thứ nhất
Vòng loại trực tiếp
(8 đội)
  • 4 đội nhất vòng bảng thứ hai
  • 4 đội nhì vòng bảng thứ hai

Các đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí giải quốc nội của mùa giải trước được thể hiện trong dấu ngoặc đơn (TH: Đương kim vô địch Champions League)

Vòng bảng
Tây Ban Nha Real Madrid (1st) Đức Bayern Munich (1st)TH Anh Manchester United (1st) Nga Spartak Moscow (1st)
Tây Ban Nha Deportivo de La Coruña (2nd) Đức Schalke 04 (2nd) Anh Arsenal (2nd) Cộng hòa Séc Sparta Prague (1st)
Ý Roma (1st) Pháp Nantes (1st) Hà Lan PSV Eindhoven (1st) Hy Lạp Olympiacos (1st)
Ý Juventus (2nd) Pháp Lyon (2nd) Hà Lan Feyenoord (2nd) Bồ Đào Nha Boavista (1st)
Vòng loại thứ ba
Tây Ban Nha Mallorca (3rd) Đức Bayer Leverkusen (4th) Cộng hòa Séc Slavia Prague (2nd) Na Uy Rosenborg (1st)
Tây Ban Nha Barcelona (4th) Pháp Lille (3rd) Hy Lạp Panathinaikos (2nd) Thụy Sĩ Grasshopper (1st)
Ý Lazio (3rd) Anh Liverpool (3rd) Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahçe (1st) Scotland Celtic (1st)
Ý Parma (4th) Hà Lan Ajax (3rd) Ukraina Dynamo Kyiv (1st) Áo Tirol Innsbruck (1st)
Đức Borussia Dortmund (3rd) Nga Lokomotiv Moscow (2nd)
Vòng loại thứ hai
Bồ Đào Nha Porto (2nd) Scotland Rangers (2nd) Croatia Hajduk Split (1st) Slovakia Inter Bratislava (1st)
Thổ Nhĩ Kỳ Galatasaray (2nd) Bỉ Anderlecht (1st) Thụy Điển Halmstad (1st) Slovenia Maribor (1st)
Ukraina Shakhtar Donetsk (2nd) Đan Mạch Copenhagen (1st) Hungary Ferencváros (1st) Cộng hòa Síp Omonia (1st)
Na Uy Brann (2nd) Ba Lan Wisła Kraków (1st) Israel Maccabi Haifa (1st) Cộng hòa Liên bang Nam Tư Sao Đỏ Belgrade (1st)
Thụy Sĩ Lugano (2nd) România Steaua București (1st)
Vòng loại thứ nhất
Bulgaria Levski Sofia (1st) Moldova Sheriff Tiraspol (1st) Wales Barry Town (1st) Quần đảo Faroe VB Vágur (1st)
Gruzia Torpedo Kutaisi (1st) Iceland KR Reykjavík (1st) Armenia Araks Ararat (1st) Luxembourg F91 Dudelange (1st)
Latvia Skonto (1st) Bắc Macedonia Sloga Jugomagnat (1st) Cộng hòa Ireland Bohemians (1st) Azerbaijan Shamkir (1st)
Phần Lan Haka (1st) Litva FBK Kaunas (1st) Malta Valletta (1st) Albania Vllaznia Shkodër (1st)
Belarus Slavia Mozyr (1st) Estonia Levadia Maardu (1st) Bắc Ireland Linfield (1st) Bosna và Hercegovina Željezničar Sarajevo (1st)

Lịch thi đấu và bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu của giải đấu như sau (tất cả các lễ bốc thăm đều được tổ chức tại trụ sở UEFA ở Nyon, Thụy Sĩ, trừ khi có thông báo khác).[3]

Giai đoạn Vòng Ngày bốc thăm Lượt đi Lượt về
Vòng loại Vòng loại thứ nhất 22 tháng 6 năm 2001
(Geneva)
11 tháng 7 năm 2001 18 tháng 7 năm 2001
Vòng loại thứ hai 24–25 tháng 7 năm 2001 31 tháng 7 – 1 tháng 8 năm 2001
Vòng loại thứ ba 20 tháng 7 năm 2001 7–8 tháng 8 năm 2001 21–22 tháng 8 năm 2001
Vòng bảng thứ nhất Lượt trận thứ 1 23 tháng 8 năm 2001
(Monaco)
11 tháng 9 & 10 tháng 10 năm 2001 [Ghi chú]
Lượt trận thứ 2 18–19 tháng 9 năm 2001
Lượt trận thứ 3 25–26 tháng 9 năm 2001
Lượt trận thứ 4 16–17 tháng 10 năm 2001
Lượt trận thứ 5 23–24 tháng 10 năm 2001
Lượt trận thứ 6 30–31 tháng 10 năm 2001
Vòng bảng thứ hai Lượt trận thứ 1 2 tháng 11 năm 2001
(Geneva)
20–21 tháng 11 năm 2001
Lượt trận thứ 2 4–5 tháng 12 năm 2001
Lượt trận thứ 3 19–20 tháng 2 năm 2002
Lượt trận thứ 4 26–27 tháng 2 năm 2002
Lượt trận thứ 5 12–13 tháng 3 năm 2002
Lượt trận thứ 6 19–20 tháng 2 năm 2002
Vòng loại trực tiếp Tứ kết 22 tháng 3 năm 2002 2–3 tháng 4 năm 2002 9–10 tháng 4 năm 2002
Bán kết 23–24 tháng 4 năm 2002 30 tháng 4 – 1 tháng 5 năm 2002
Chung kết 15 tháng 5 năm 2002 tại Hampden Park, Glasgow
Notes
  1. ^
    Toàn bộ 8 trận đấu ban đầu dự kiến vào ngày 12 tháng 9 năm 2001 đã bị hoãn đến ngày 10 tháng 10 sau Sự kiện 11 tháng 9.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại thứ nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Araks-Impeks Armenia 0–3 Moldova Sheriff Tiraspol 0–1 0–2
Linfield Bắc Ireland 0–1 Gruzia Torpedo Kutaisi 0–0 0–1
Bohemian Cộng hòa Ireland 3–0 Estonia Levadia Maardu 3–0 0–0
F91 Dudelange Luxembourg 2–6 Latvia Skonto 1–6 1–0
Levski Sofia Bulgaria 4–0 Bosna và Hercegovina Željezničar 4–0 0–0
VB Vágur Quần đảo Faroe 0–5 Belarus Slavia Mozyr 0–0 0–5
Valletta Malta 0–5 Phần Lan Haka 0–0 0–5
Sloga Jugomagnat Bắc Macedonia 1–1 (a) Litva FBK Kaunas 0–0 1–1
KR Iceland 2–2 (a) Albania Vllaznia 2–1 0–1
Barry Town Wales 3–0 Azerbaijan Shamkir 2–0 1–0

Vòng loại thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Haka Phần Lan 3–1 Israel Maccabi Haifa 0–1 3–0*
Shakhtar Donetsk Ukraina 4–2 Thụy Sĩ Lugano 3–0 1–2
Omonia Cộng hòa Síp 2–3 Cộng hòa Liên bang Nam Tư Sao Đỏ Belgrade 1–1 1–2
Ferencváros Hungary 0–0 (4–5 p) Croatia Hajduk Split 0–0 0–0 (aet)
Porto Bồ Đào Nha 9–3 Wales Barry Town 8–0 1–3
Maribor Slovenia 1–6 Scotland Rangers 0–3 1–3
Galatasaray Thổ Nhĩ Kỳ 6–1 Albania Vllaznia 2–0 4–1
Slavia Mozyr Belarus 0–2 Slovakia Inter Bratislava 0–1 0–1
Anderlecht Bỉ 6–1 Moldova Sheriff Tiraspol 4–0 2–1
Torpedo Kutaisi Gruzia 2–4 Đan Mạch Copenhagen 1–1 1–3
Levski Sofia Bulgaria 1–1 (a) Na Uy Brann 0–0 1–1
Skonto Latvia 1–3 Ba Lan Wisła Kraków 1–2 0–1
Bohemians Cộng hòa Ireland 1–4 Thụy Điển Halmstad 1–2 0–2
Steaua București România 5–1 Bắc Macedonia Sloga Jugomagnat 3–0 2–1

*Trận lượt về kết thúc với tỉ số 4–0 dành cho Maccabi Haifa nhưng sau đó họ bị xử thua 0–3 vì đã sử dụng một cầu thủ bị treo giò.

Vòng loại thứ ba[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Shakhtar Donetsk Ukraina 1–5 Đức Borussia Dortmund 0–2 1–3
Lokomotiv Moscow Nga 3–2 Áo Tirol Innsbruck 3–1 0–1*
Steaua București România 3–5 Ukraina Dynamo Kyiv 2–4 1–1
Haka Phần Lan 1–9 Anh Liverpool 0–5 1–4
Hajduk Split Croatia 1–2 Tây Ban Nha Mallorca 1–0 0–2 (aet)
Sao Đỏ Belgrade Cộng hòa Liên bang Nam Tư 0–3 Đức Bayer Leverkusen 0–0 0–3
Wisła Kraków Ba Lan 3–5 Tây Ban Nha Barcelona 3–4 0–1
Copenhagen Đan Mạch 3–5 Ý Lazio 2–1 1–4
Inter Bratislava Slovakia 3–7 Na Uy Rosenborg 3–3 0–4
Halmstad Thụy Điển 3–4 Bỉ Anderlecht 2–3 1–1
Slavia Prague Cộng hòa Séc 1–3 Hy Lạp Panathinaikos 1–2 0–1
Galatasaray Thổ Nhĩ Kỳ 3–2 Bulgaria Levski Sofia 2–1 1–1
Ajax Hà Lan 2–3 Scotland Celtic 1–3 1–0
Porto Bồ Đào Nha 5–4 Thụy Sĩ Grasshopper 2–2 3–2
Parma Ý 1–2 Pháp Lille 0–2 1–0
Rangers Scotland 1–2 Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahçe 0–0 1–2

* Hủy bỏ ngày 22 tháng 8 năm 2001 giữa Tirol Innsbruck - Lokomotiv Moscow 0–1 (Report UEFA) (MatchCentre UEFA Lưu trữ 2013-08-07 tại Archive.today). Trận đấu lại vào ngày 8 tháng 9 năm 2001.

Vòng bảng thứ nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí các đội tham dự vòng bảng thứ nhất UEFA Champions League 2001–02.
Nâu: Bảng A; Đỏ: Bảng B; Cam: Bảng C; Vàng: Bảng D;
Xanh: Bảng E; Lam: Bảng F; Tím: Bảng G; Hồng: Bảng H.

16 đội giành chiến thắng ở vòng loại thứ ba cùng với 10 nhà vô địch của các hiệp hội bóng đá hạng 1-10, 6 đội bóng á quân của các hiệp hội bóng đá hạng 1-6 được rút thăm chia thành 8 bảng đấu. Kết thúc các lượt trận vòng bảng, hai đội dẫn đầu mỗi bảng sẽ đủ điều kiện tiến vào vòng bảng thứ hai, các đội đứng thứ ba sẽ xuống thi đấu ở vòng ba của UEFA Cup.

Celtic, Lille, Liverpool, Lokomotiv Moscow, Mallorca, RomaSchalke 04 lần đầu tiên xuất hiện tại vòng bảng.

Thể hiện màu sắc trong các bảng
Đi tiếp vào vòng bảng thứ hai
Chuyển qua UEFA Cup

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Tây Ban Nha RM Ý ROM Nga LOK Bỉ AND
Tây Ban Nha Real Madrid 6 4 1 1 13 5 +8 13 1–1 4–0 4–1
Ý Roma 6 2 3 1 6 5 +1 9 1–2 2–1 1–1
Nga Lokomotiv Moscow 6 2 1 3 9 9 0 7 2–0 0–1 1–1
Bỉ Anderlecht 6 0 3 3 4 13 −9 3 0–2 0–0 1–5

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Anh LIV Bồ Đào Nha BOA Đức DOR Ukraina DK
Anh Liverpool 6 3 3 0 7 3 +4 12 1–1 2–0 1–0
Bồ Đào Nha Boavista 6 2 2 2 8 7 +1 8 1–1 2–1 3–1
Đức Borussia Dortmund 6 2 2 2 6 7 −1 8 0–0 2–1 1–0
Ukraina Dynamo Kyiv 6 1 1 4 5 9 −4 4 1–2 1–0 2–2

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Hy Lạp PAN Anh ARS Tây Ban Nha MLL Đức SCH
Hy Lạp Panathinaikos 6 4 0 2 8 3 +5 12 1–0 2–0 2–0
Anh Arsenal 6 3 0 3 9 9 0 9 2–1 3–1 3–2
Tây Ban Nha Mallorca 6 3 0 3 4 9 −5 9 1–0 1–0 0–4
Đức Schalke 04 6 2 0 4 9 9 0 6 0–2 3–1 0–1

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Pháp NAN Thổ Nhĩ Kỳ GAL Hà Lan PSV Ý LAZ
Pháp Nantes 6 3 2 1 8 3 +5 11 0–1 4–1 1–0
Thổ Nhĩ Kỳ Galatasaray 6 3 1 2 5 4 +1 10 0–0 2–0 1–0
Hà Lan PSV Eindhoven 6 2 1 3 6 9 −3 7 0–0 3–1 1–0
Ý Lazio 6 2 0 4 4 7 −3 6 1–3 1–0 2–1

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Ý JUV Bồ Đào Nha POR Scotland CEL Na Uy ROS
Ý Juventus 6 3 2 1 11 8 +3 11 3–1 3–2 1–0
Bồ Đào Nha Porto 6 3 1 2 7 5 +2 10 0–0 3–0 1–0
Scotland Celtic 6 3 0 3 8 11 −3 9 4–3 1–0 1–0
Na Uy Rosenborg 6 1 1 4 4 6 −2 4 1–1 1–2 2–0

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Tây Ban Nha BAR Đức BL Pháp OL Thổ Nhĩ Kỳ FEN
Tây Ban Nha Barcelona 6 5 0 1 12 5 +7 15 2–1 2–0 1–0
Đức Bayer Leverkusen 6 4 0 2 10 9 +1 12 2–1 2–4 2–1
Pháp Lyon 6 3 0 3 10 9 +1 9 2–3 0–1 3–1
Thổ Nhĩ Kỳ Fenerbahçe 6 0 0 6 3 12 −9 0 0–3 1–2 0–1

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Tây Ban Nha DEP Anh MU Pháp LIL Hy Lạp OLY
Tây Ban Nha Deportivo La Coruña 6 2 4 0 10 8 +2 10 2–1 1–1 2–2
Anh Manchester United 6 3 1 2 10 6 +4 10 2–3 1–0 3–0
Pháp Lille 6 1 3 2 7 7 0 6 1–1 1–1 3–1
Hy Lạp Olympiacos 6 1 2 3 6 12 −6 5 1–1 0–2 2–1

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ST T H B BT BB HS Đ Đức BAY Cộng hòa Séc SPR Hà Lan FEY Nga SPM
Đức Bayern Munich 6 4 2 0 14 5 +9 14 0–0 3–1 5–1
Cộng hòa Séc Sparta Prague 6 3 2 1 10 3 +7 11 0–1 4–0 2–0
Hà Lan Feyenoord 6 1 2 3 7 14 −7 5 2–2 0–2 2–1
Nga Spartak Moscow 6 0 2 4 7 16 −9 2 1–3 2–2 2–2

Vòng bảng thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Tám đội nhất và tám đội nhì bảng sau khi kết thúc vòng bảng thứ nhất được rút thăm chia thành bốn bảng đấu, mỗi bảng bốn đội, mỗi bảng bao gồm hai hai đội nhất và hai đội nhì ở vòng bảng thứ nhất. Các đội cùng một quốc gia hoặc cùng bảng đấu ở vòng bảng thứ nhất không nằm cùng bảng ở vòng bảng thứ hai. Kết thúc vòng bảng thứ hai, hai đội nhất nhì mỗi bảng sẽ đủ điều kiện tiến vào vòng loại trực tiếp.

Key to colours in group tables
Teams that progressed to the quarter-finals

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Pld Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Anh Manchester United 6 3 3 0 13 3 +10 12
Đức Bayern Munich 6 3 3 0 5 2 +3 12
Bồ Đào Nha Boavista 6 1 2 3 2 8 −6 5
Pháp Nantes 6 0 2 4 4 11 −7 2
  BAY BOA MU NAN
Bayern Munich 1–0 1–1 2–1
Boavista 0–0 0–3 1–0
Manchester United 0–0 3–0 5–1
Nantes 0–1 1–1 1–1

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Pld Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Tây Ban Nha Barcelona 6 2 3 1 7 7 0 9
Anh Liverpool 6 1 4 1 4 4 0 7
Ý Roma 6 1 4 1 6 5 +1 7
Thổ Nhĩ Kỳ Galatasaray 6 0 5 1 5 6 −1 5
  BAR GAL LIV ROM
Barcelona 2–2 0–0 1–1
Galatasaray 0–1 - 1–1 1–1
Liverpool 1–3 0–0 - 2–0
Roma 3–0 1–1 0–0

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Pld Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Tây Ban Nha Real Madrid 6 5 1 0 14 5 +9 16
Hy Lạp Panathinaikos 6 2 2 2 7 8 −1 8
Cộng hòa Séc Sparta Prague 6 2 0 4 6 10 −4 6
Bồ Đào Nha Porto 6 1 1 4 3 7 −4 4
  PAN POR RM SPR
Panathinaikos 0–0 2–2 2–1
Porto 2–1 1–2 0–1
Real Madrid 3–0 1–0 3–0
Sparta Prague 0–2 2–0 2–3

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Pld Thắng Hòa Thua Bàn thắng Bàn thua Hiệu số Điểm
Đức Bayer Leverkusen 6 3 1 2 11 11 0 10
Tây Ban Nha Deportivo La Coruña 6 3 1 2 7 6 +1 10
Anh Arsenal 6 2 1 3 8 8 0 7
Ý Juventus 6 2 1 3 7 8 −1 7
  ARS LEV DEP JUV
Arsenal 4–1 0–2 3–1
Bayer Leverkusen 1–1 3–0 3–1
Deportivo La Coruña 2–0 1–3 2–0
Juventus 1–0 4–0 0–0

Vòng loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

  Tứ kết Bán kết Chung kết
                             
Tây Ban Nha Deportivo La Coruña 0 2 2  
Anh Manchester United 2 3 5  
  Anh Manchester United 2 1 3  
  Đức Bayer Leverkusen (a) 2 1 3  
Anh Liverpool 1 2 3
  Đức Bayer Leverkusen 0 4 4  
    Đức Bayer Leverkusen 1
  Tây Ban Nha Real Madrid 2
  Hy Lạp Panathinaikos 1 1 2  
Tây Ban Nha Barcelona 0 3 3  
  Tây Ban Nha Barcelona 0 1 1
  Tây Ban Nha Real Madrid 2 1 3  
Đức Bayern Munich 2 0 2
  Tây Ban Nha Real Madrid 1 2 3  

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Lượt đi diễn ra vào ngày 2 và 3 tháng 4, lượt về diễn ra vào ngày 9 và 10 tháng 4 năm 2002.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Panathinaikos Hy Lạp 2–3 Tây Ban Nha Barcelona 1–0 1–3
Bayern Munich Đức 2–3 Tây Ban Nha Real Madrid 2–1 0–2
Deportivo La Coruña Tây Ban Nha 2–5 Anh Manchester United 0–2 2–3
Liverpool Anh 3–4 Đức Bayer Leverkusen 1–0 2–4

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Lượt đi diễn ra vào ngày 23 và 24 tháng 4, lượt về diễn ra vào ngày 30 tháng 4 và ngày 1 tháng 5 năm 2002

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Barcelona Tây Ban Nha 1–3 Tây Ban Nha Real Madrid 0–2 1–1
Manchester United Anh 3–3 (a) Đức Bayer Leverkusen 2–2 1–1

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Trận chung kết diễn ra vào ngày 15 tháng 5 năm 2002 tại Hampden Park tại Glasgow, Scotland.

Bayer Leverkusen Đức1–2Tây Ban Nha Real Madrid
Lúcio  13' Báo cáo Raúl  8'
Zidane  45'
Khán giả: 52,000
Trọng tài: Urs Meier (Thụy Sĩ)

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Dưới đây là danh sách vua phá lưới và kiến tạo hàng đầu UEFA Champions League 2001–02 (không tính vòng sơ loại):

Vua phá lưới[sửa | sửa mã nguồn]

Hạng Tên Đội Bàn thắng Số trận Phút thi đấu
1 Hà Lan Ruud van Nistelrooy Anh Manchester United 10 14 1207'
2 Pháp David Trezeguet Ý Juventus 8 10 841'
3 Na Uy Ole Gunnar Solskjær Anh Manchester United 7 15 630'
Pháp Thierry Henry Anh Arsenal 7 11 981'
5 Brasil Giovane Élber Đức Bayern Munich 6 11 730'
Tây Ban Nha Diego Tristán Tây Ban Nha Deportivo La Coruña 6 12 797'
Cộng hòa Síp Michalis Konstantinou Hy Lạp Panathinaikos 6 14 955'
Tây Ban Nha Raúl González Tây Ban Nha Real Madrid 6 12 1080'
Hà Lan Patrick Kluivert Tây Ban Nha Barcelona 6 15 1300'
Đức Michael Ballack Đức Bayer Leverkusen 6 15 1346'

Cầu thủ kiến tạo[sửa | sửa mã nguồn]

Hạng Tên Đội Kiến tạo Phút thi đấu
1 Bosna và Hercegovina Hasan Salihamidžić Đức Bayern Munich 5 675'
Argentina Juan Sebastián Verón Anh Manchester United 5 1118'
Hà Lan Ruud van Nistelrooy Anh Manchester United 5 1212'
Đức Bernd Schneider Đức Bayer Leverkusen 5 1433'
5 Đan Mạch Jan Michaelsen Hy Lạp Panathinaikos 4 746'
Brasil Rivaldo Tây Ban Nha Barcelona 4 896'
Anh David Beckham Anh Manchester United 4 1099'
Brasil Roberto Carlos Tây Ban Nha Real Madrid 4 1106'
Thổ Nhĩ Kỳ Yıldıray Baştürk Đức Bayer Leverkusen 4 1241'
Brasil Zé Roberto Đức Bayer Leverkusen 4 1342'

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “UEFA Country Ranking 2000”. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2019.
  2. ^ Qualification 2001/2002 UEFA European Cup Football by Bert Kassies
  3. ^ “UEFA European Football Calendar 2001/2002”. Bert Kassies.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]