Tiếng Chứt
Giao diện
Tiếng Chứt | |
---|---|
Rục-Sách | |
Sử dụng tại | Việt Nam, Lào |
Tổng số người nói | 1250 |
Dân tộc | Người Chứt |
Phân loại | Nam Á
|
Phương ngữ | Chứt
Rục
Sách
Malieng
? Kata
|
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-3 | scb |
Glottolog | chut1247 [1] |
Tiếng Chứt (Chut, Cheut) hay tiếng Rục-Sách là một cụm phương ngữ được nói bởi dân tộc Chứt ở Việt Nam và khoảng 450 người ở tỉnh Khammouane, Lào. Nó có lẽ là ngôn ngữ Vietic gần gũi nhất với tiếng Arem.
Tiếng Chứt có hệ thống bốn âm vực giống tiếng Thavưng (phân biệt về cả cao độ).[2] Khác với tiếng Việt, tiếng Chứt có tiền âm tiết (với một nguyên âm không nhấn), chẳng hạn như trong từ caku:4 "gấu".[3]
Phân bố
[sửa | sửa mã nguồn]Tiếng Chứt được nói ở các làng sau ở Việt Nam. [4]
- Sách
- Lâm Hóa
- Hóa Tiến
- Lâm Sum
- Hóa Hợp
- Hóa Lương
- Thượng Hóa
- Mày
- Ca Oóc
- Bai Dinh
- Cha Lo
- Rục
- Yên Hợp
- Phú Minh
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Chut”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ “The Vietic Branch”. sealang.net.
- ^ Baxter, William H.; Sagart, Laurent (2014). Old Chinese: A New Reconstruction. Oxford University Press. tr. 93. ISBN 978-0-19-994537-5.
- ^ Kirill Vladimirovich Babaev [Бабаев, Кирилл Владимирович]; Samarina, Irina Vladimirovna Самарина, Ирина Владимировна. 2019. Язык май. Материалы Российско-вьетнамской лингвистической экспедиции / Jazyk maj. Materialy Rossijsko-vetnamskoj lingvisticheskoj ekspeditsii. Moscow: Издательский Дом ЯСК. ISBN 978-5-907117-34-1. (tiếng Nga). p.16.
Tạ Long (1975). "Về mối quan hệ cộng đồng tộc người giữa ba nhóm 'Mày', Rục, Sách". Trong Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam: Viện dân tộc học. Về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc Việt Nam, 518-530. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Người Chứt 05:06 PM 21/01/2016
- Người Chứt Ủy ban Dân tộc 03:44 PM 04/11/2015