Giải bóng đá Vô địch Quốc gia chuyên nghiệp 2001–02

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ V-League 2001-2002)
Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Chuyên nghiệp 2001–2002
V-League 2001–2002
Chi tiết giải đấu
Quốc giaViệt Nam
Thời gian2 tháng 12 năm 2001- 12 tháng 5 năm 2002
Số đội10
Vị trí chung cuộc
Vô địchCảng Sài Gòn
Á quânSông Lam Nghệ An
Hạng baCông an TP. Hồ Chí Minh
Xuống hạngThừa Thiên - Huế
Công an Hải Phòng
Thống kê giải đấu
Số trận đấu90
Số bàn thắng186 (2,07 bàn mỗi trận)
Số thẻ vàng363 (4,03 thẻ mỗi trận)
Số thẻ đỏ22 (0,24 thẻ mỗi trận)
Số khán giả730.000 (8.111 khán giả mỗi trận)
Vua phá lướiViệt Nam Hồ Văn Lợi (Cảng Sài Gòn) - (9 bàn)
2000-01
2003

Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Chuyên nghiệp 2001–02, tên gọi chính thức là Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Chuyên nghiệp Strata 2001–02 hay Strata V-League 2001–02 vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 19 của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia và là mùa giải chuyên nghiệp thứ hai của V-League. Giải đấu khởi tranh vào ngày 2 tháng 12 năm 2001 và kết thúc vào ngày 12 tháng 5 năm 2002 với 10 câu lạc bộ tham dự.[1]

Đây là mùa giải thứ 2 của V-League sử dụng thể thức thi đấu 2 năm, từ cuối năm trước đến giữa năm tiếp theo. Đến 22 năm sau (mùa giải 2023–24), giải đấu áp dụng trở lại thể thức này.

Thay đổi trước mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Thay đổi đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội bóng[sửa | sửa mã nguồn]

Sân vận động[sửa | sửa mã nguồn]

Đội bóng Địa điểm Sân vận động Sức chứa
Cảng Sài Gòn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Công an Hà Nội Đống Đa, Hà Nội Hà Nội 25.000
Công an Hải Phòng Quận Ngô Quyền, Hải Phòng Lạch Tray 20.000
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Thống Nhất 25.000
Bình Định Quy Nhơn, Bình Định Quy Nhơn 10,000
Đà Nẵng Hải Châu, Đà Nẵng Chi Lăng 25,000
Nam Định Thành phố Nam Định, Nam Định Chùa Cuối 15.000
Sông Lam Nghệ An Vinh, Nghệ An Vinh 20.000
Thể Công Đống Đa, Hà Nội Hàng Đẫy 25.000
Thừa Thiên Huế Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Tự Do 20.000


Nhân sự, nhà tài trợ và áo đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Câu lạc bộ Huấn luyện viên Đội trưởng Nhà sản xuất áo đấu Nhà tài trọ chính (trên áo đấu)
Bình Định Việt Nam Dương Ngọc Hùng Việt Nam Trần Minh Quang Đức Adidas (toàn giải đấu) Anh Strata
Singapore Tiger Beer
Hàn Quốc Samsung (SyncMaster)
Cảng Sài Gòn Việt Nam Phạm Huỳnh Tam Lang Việt Nam Võ Hoàng Bửu
Công an Hà Nội Việt Nam Nguyễn Văn Nhã Việt Nam Vũ Minh Hiếu
Công an Hải Phòng Việt Nam Nguyễn Thành Kiểm Việt Nam Đặng Văn Dũng
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam Nguyễn Đạt Hùng Việt Nam Lê Huỳnh Đức
Đà Nẵng Việt Nam Trần Vũ Việt Nam Lê Quang Cường
Nam Định Việt Nam Ninh Văn Bảo Việt Nam Nguyễn Văn Sỹ
Sông Lam Nghệ An Việt Nam Nguyễn Thành Vinh Việt Nam Văn Sỹ Thủy
Thể Công Việt Nam Quản Trọng Hùng Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn
Thừa Thiên Huế Việt Nam Đoàn Phùng Việt Nam Trần Quang Sang


Thay đổi huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]

Câu lạc bộ Huấn luyện viên đi Hình thức Ngày rời đi Vị trí xếp hạng Huấn luyện viên đến Ngày đến
Công an Hải Phòng Việt Nam Nguyễn Thành Kiểm Từ chức 19 tháng 12, 2001[2] Thứ 10 Việt Nam Phạm Văn Hùng 19 tháng 12, 2001[2]

Cầu thủ nước ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Thể Công là đội duy nhất trong số 10 đội tham dự mùa giải này không sử dụng ngoai binh. In đậm cho biết tên cầu thủ đã được đăng ký chuyển nhượng giữa mùa.

Câu lạc bộ Cầu thủ 1 Cầu thủ 2 Cầu thủ 3 Cầu thủ 4 Cầu thủ 5
Bình Định Nga Aleksei Sagcheneko Nga Matveev Mikhail Nigeria Blessing Ughojo Nga Sergei Kondratev Nigeria Golden Ajeboh
Cảng Sài Gòn Bờ Biển Ngà Musa Aliu Uganda Kyobe Livingstone Ghana Kwasi Poku Yeboah Nigeria Bakare Adewunmi Ganiyu Ghana Gerald Kofie
Công an Hà Nội Iran Iman Alemi Nga Khomiakov Alexandre Ukraina Lepavko Vycheslav Kazakhstan Imailov Denis Nga Ismailov
Công an Hải Phòng Uganda Ronald Martins Nga Reshetov Oleg Nga Komyagin Sergei Nga Reshetov Ruslan Uganda Andrew Lule
Công an Thành phố Hồ Chí Minh Trung Quốc Yu Xiang Trung Quốc Zhao Shuang Pháp David Serene Trung Quốc He Zhi Qiang Cameroon Guy Badang
Đà Nẵng Ba Lan Cebula Tomaz Ba Lan Mariusz Wysocki Nga Khairulin Mikhailovich Brasil Penge Mathias Nigeria Emeribe Declan
Nam Định Nigeria Emeka Achilefu Nga Serguei Litvinov Nigeria Sunday Samuel Ilevbare Nga Sergei Chmokine Nga Leonid Panteleimonov
Sông Lam Nghệ An Uganda Gerald Uganda Iddi Batambuze Uganda Lulenti Kyeyune Uganda Sawanyana Isa Uganda Enock Kyembe
Thừa Thiên Huế Hàn Quốc Hwang Jeing Man Hàn Quốc Hwang Jung Min Cameroon Babou Noubi Cameroon Ayuk Emmanuel Hàn Quốc Sul Ik Chan

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
hoặc xuống hạng
1 Cảng Sài Gòn (C) 18 9 5 4 20 16 +4 32 Vòng loại 3 AFC Champions League 2002–03
2 Sông Lam Nghệ An 18 8 4 6 22 16 +6 28
3 Ngân hàng Đông Á 18 7 5 6 25 20 +5 26
4 Bình Định 18 7 5 6 13 12 +1 26
5 Nam Định 18 6 7 5 21 20 +1 25
6 Đà Nẵng 18 6 6 6 14 14 0 24
7 Thể Công 18 6 5 7 16 16 0 23
8 Công an Hà Nội 18 5 6 7 19 22 −3 21
9 Thừa Thiên Huế (R) 18 6 3 9 17 24 −7 21 Play-off tranh hạng
10 Công an Hải Phòng (R) 18 5 4 9 19 26 −7 19 Xuống hạng Nhất Quốc gia 2003
Nguồn: VFF
Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Kết quả đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng; 4) Tổng số bàn thắng; 5) Tổng số bàn thắng sân khách; 6) Play-off (nếu tranh huy chương hoặc xuống hạng); 7) Bốc thăm.
(C) Vô địch; (R) Xuống hạng

Lịch thi đấu và kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Lượt đi Trận Lượt về
Ngày Sân Tỷ số Đội Đội Tỷ số Sân Ngày
Vòng 1[3]
2 tháng 12
3-1 Công an Hà Nội - Công an Hải Phòng 0-3 Vòng 10
20 tháng 1
1-0 Bình Định - Nam Định 0-0
2-0 Cảng Sài Gòn - Công an Thành phố Hồ Chí Minh 1-0
1-0 Thừa Thiên - Huế - Đà Nẵng 0-2
2-1 Sông Lam Nghệ An - Thể Công 1-1
Vòng 2
08 tháng 12
0-0 Nam Định - Công an Hà Nội 1-2 Vòng 11
27 tháng 1
0-2 Công an Hải Phòng - Sông Lam Nghệ An 1-4
1-0 Công an Thành phố Hồ Chí Minh - Bình Định 0-0
0-1 Đà Nẵng - Cảng Sài Gòn 1-1
3-1 Thể Công - Thừa Thiên - Huế 0-1
Vòng 3
12 tháng 12
2-1 Công an Hà Nội - Công an Thành phố Hồ Chí Minh 3-3 Vòng 12
31 tháng 3
1-1 Công an Hải Phòng - Nam Định 2-2
1-1 Đà Nẵng - Bình Định 0-0
0-0 Cảng Sài Gòn - Thể Công 1-0
2-1 Sông Lam Nghệ An - Thừa Thiên - Huế 0-1
Vòng 4
16 tháng 12
2-0 Bình Định - Thể Công 0-1 Vòng 13
7 tháng 4
1-2 Thừa Thiên - Huế - Cảng Sài Gòn 1-1
0-1 Công an Hà Nội - Đà Nẵng 0-0
3-1 Công an Thành phố Hồ Chí Minh - Công an Hải Phòng 1-2
1-1 Nam Định - Sông Lam Nghệ An 1-0
Vòng 5
23 tháng 12
[4] 0-0 Thể Công - Công an Hà Nội 1-0 Vòng 14
14 tháng 4
1-1 Công an Hải Phòng - Đà Nẵng 0-1
3-1 Công an Thành phố Hồ Chí Minh - Nam Định 0-0
2-1 Bình Định - Thừa Thiên - Huế 0-0
2-0 Sông Lam Nghệ An - Cảng Sài Gòn 1-1
Vòng 6
29 tháng 12
2-1 Thừa Thiên - Huế - Công an Hà Nội 0-2 Vòng 15
21 tháng 4
0-0 Thể Công - Công an Hải Phòng 2-0
2-1 Nam Định - Đà Nẵng 2-2
0-1 Sông Lam Nghệ An - Công an Thành phố Hồ Chí Minh 0-3
2-1 Cảng Sài Gòn - Bình Định 0-2
Vòng 7
2 tháng 1
2-0 Cảng Sài Gòn - Công an Hà Nội 1-1 Vòng 16
28 tháng 4
2-1 Thừa Thiên - Huế - Công an Hải Phòng 1-2
2-3 Thể Công - Nam Định 0-1
2-1 Đà Nẵng - Công an Thành phố Hồ Chí Minh 0-2
2-0 Sông Lam Nghệ An - Bình Định 0-1
Vòng 8
6 tháng 1
3-0 Công an Hà Nội - Bình Định 0-2 Vòng 17
5 tháng 5
2-0 Công an Hải Phòng - Cảng Sài Gòn 1-2
2-0 Nam Định - Thừa Thiên - Huế 1-2
1-2 Công an Thành phố Hồ Chí Minh - Thể Công 2-2
1-0 Đà Nẵng - Sông Lam Nghệ An 0-1
Vòng 9[5]
11 tháng 1
2-2 Công an Hà Nội - Sông Lam Nghệ An 0-2 Vòng 18[6]
12 tháng 5
2-0 Nam Định - Cảng Sài Gòn 1-3
3-2 Công an Thành phố Hồ Chí Minh - Thừa Thiên - Huế 0-0
1-0 Thể Công - Đà Nẵng 0-1
13 tháng 1 1-0 Bình Định - Công an Hải Phòng 0-1

Tiến trình mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Vị trí các đội qua các vòng đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội ╲ Vòng123456789101112131415161718
Bình Định55542447577888855
Cảng Sài Gòn22323222221111111
Công an Hải Phòng9101010101010101091010101010101010
Công an Hà Nội13235585666677678
Công an Thành phố Hồ Chí Minh107754333333466422
Đà Nẵng79977976855545786
Nam Định88888754444332244
Sông Lam Nghệ An31111111112223433
Thể Công64466698789754567
Thừa Thiên Huế4669986991098999999
Vô địch
Á quân
Hạng ba
Play-off
Xuống hạng đến giải Hạng Nhất 2003
Nguồn: VTV

Play-off[sửa | sửa mã nguồn]

Trận play-off diễn ra giữa đội xếp thứ 9 giải chuyên nghiệp và đội xếp thứ 4 giải Hạng Nhất.[7]

Thừa Thiên - Huế0–1LG.ACB
Chi tiết Takács Lajos Ghi bàn thắng vàng sau 104 phút 104'
Sân vận động Vinh, Nghệ An
Trọng tài: Đặng Thanh Hạ

LG Hà Nội ACB lên hạng nhờ luật bàn thắng vàng.[8]

Thống kê mùa giải[sửa | sửa mã nguồn]

Theo cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Xếp hạng Cầu thủ Câu lạc bộ Số bàn thắng
1 Việt Nam Hò Văn Lợi Cảng Sài Gòn 9
2 Nigeria Emeka Achilefu Nam Định 8
3 Uganda Lulenti Kyeyune Sông Lam Nghệ An 7
4 Việt Nam Bùi Đoàn Quang Huy Công an Hà Nội 6
Việt Nam Văn Sỹ Thủy Sông Lam Nghệ An
5 Nigeria Ayuk Emmanuel Thừa Thiên Huế 5
Việt Nam Huỳnh Hồng Sơn Cảng Sài Gòn
Việt Nam Nguyễn Trường Giang Công an Hải Phòng
6 Việt Nam Vũ Minh Hiếu Công an Hà Nội 4
Việt Nam Nguyễn Tuấn Thành
Trung Quốc Yu Xiang Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam Lê Huỳnh Đức
Việt Nam Hoàng Hùng
Việt Nam Tô Đức Cường Công an Hải Phòng
Uganda Iddi Batambuze Sông Lam Nghệ An
Việt Nam Trần Quang Sang Thừa Thiên Huế
7 Ba Lan Mariusz Wysocki Đà Nẵng 3
Ba Lan Cebula Tomaz
Nga Reshetov Oleg Công an Hải Phòng
Nga Komyagin Sergei
Uganda Ronald Martins
Việt Nam Ngô Quang Trường Sông Lam Nghệ An
Việt Nam Thạch Bảo Khanh Thể Công
Việt Nam Nguyễn Quốc Trung
Việt Nam Trương Việt Hoàng
Việt Nam Phùng Thanh Phương Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam Nguyễn Ngọc Thanh Cảng Sài Gòn
8 Nigeria Blessing Ughojo Bình Định 2
Nigeria Golden Ajeboh
Việt Nam Lê Minh Mính
Iran Iman Alemi Công an Hà Nội
Kazakhstan Imailov Denis
Hàn Quốc Hwang Jung Min Thừa Thiên Huế
Bờ Biển Ngà Musa Aliu Cảng Sài Gòn
Việt Nam Nguyễn Văn Tuấn
Pháp David Serene Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam Nguyễn Liêm Thanh
Việt Nam Nguyễn Ph. Hoài Linh
Việt Nam Đặng Phương Nam Thể Công
Việt Nam Nguyễn Minh Tuấn
Uganda Musisi Majid Mukiibi Đà Nẵng
Việt Nam Ng. Ngọc Anh Tuấn
Việt Nam Mai Ngọc Quang Công an Hải Phòng
Việt Nam Nguyễn Lương Phúc Nam Định
Việt Nam Phan Thế Hiếu
9 Trung Quốc Zhao Shuang Công an Thành phố Hồ Chí Minh 1
Việt Nam Giang Thành Thông
Việt Nam Ngọc Đài
Việt Nam Hứa Hiền Vinh
Việt Nam Lê Anh Dũng Công an Hà Nội
Ukraina Lepavko Vycheslav
Việt Nam Trịnh Quốc Khánh
Uganda Gerald Sông Lam Nghệ An
Việt Nam Nguyễn Huy Hoàng
Nigeria Sunday Samuel Ilevbare Nam Định
Nga Serguei Litvinov
Việt Nam Phạm Xuân Phú
Việt Nam Trần Huy Trung
Việt Nam Duy Hoàng
Việt Nam Trần Nam Long
Việt Nam Nguyễn Văn Tuấn
Hàn Quốc Hwang Jeing Man Thừa Thiên Huế
Việt Nam Nguyễn Đức Dũng
Việt Nam Lê Quyết Thắng
Việt Nam Nguyễn Văn Hiền
Việt Nam Nguyễn Cảnh Lâm
Việt Nam Nguyễn Thành Lợi Bình Định
Việt Nam Trương Văn Tâm
Việt Nam Nguyễn Văn Tâm
Việt Nam Nguyễn Văn Hiển
Việt Nam Trần Văn Hùng Đà Nẵng
Nigeria Emeribe Declan
Việt Nam Hà Sá
Việt Nam Lê Quang Cường
Việt Nam Vũ Như Thành Thể Công
Uganda Andrew Lule Công an Hải Phòng
Việt Nam Đào Thế Phong
Nigeria Bakare Adewunmi Ganiyu Cảng Sài Gòn


Ghi hat-trick[sửa | sửa mã nguồn]

Các giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng tháng[sửa | sửa mã nguồn]

Thành tích tại hai giải Chuyên nghiệp và Cúp Quốc gia được xét đến để trao giải thưởng tháng.[9]

Tháng Huấn luyện viên Cầu thủ Hậu vệ Thủ môn Bàn thắng đẹp nhất
Tháng 11[10] Huỳnh Văn Ảnh (Hoàng Anh Gia Lai) Đỗ Văn Khải (Hải Quan) Athur Junior (Gạch Đồng Tâm Long An) Prince Jasper (Hoàng Anh Gia Lai) Nguyễn Văn Đàn (Hoàng Anh Gia Lai), trận gặp Thể Công vòng 3 Cúp QG
Tháng 12[11] Phạm Huỳnh Tam Lang (Cảng Sài Gòn) Lulenti Kyeyune (Sông Lam Nghệ An) Lê Văn Lưu (Sông Lam Nghệ An) Kyobe Livingstone (Cảng Sài Gòn) Ayuk Emanuel (Thừa Thiên Huế)
Tháng 1[12] Ninh Văn Bảo (Nam Định) Achilefu (Nam Định) Mariusz Wysocki (Đà Nẵng) Võ Văn Hạnh (Sông Lam Nghệ An) Đặng Phương Nam (Thể Công)
Tháng 3[9] Đoàn Phùng (Thừa Thiên Huế) Vũ Minh Hiếu (Công an Hà Nội) Chukiat Noosarung (Hoàng Anh Gia Lai) Ngô Việt Trung (Thừa Thiên Huế) Nguyễn Phan Hoài Linh (Ngân hàng Đông Á)
Tháng 4[13] Ninh Văn Bảo (Nam Định) Lê Huỳnh Đức (Ngân hàng Đông Á) Nguyễn Quốc Trung (Thể Công) Nguyễn Hữu Thảo (Thể Công) Iddi Batambuze (Sông Lam Nghệ An)
Tháng 5[14] Phạm Huỳnh Tam Lang (Cảng Sài Gòn) Hồ Văn Lợi (Cảng Sài Gòn) Nguyễn Huy Hoàng (Sông Lam Nghệ An) Trần Minh Quang (Bình Định) Ronald Martins (Công an Hải Phòng)

Giải thưởng chung cuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Vietnam - List of Cup Winners”. RSSSF.com.
  2. ^ a b Yến Nhi (20 tháng 12 năm 2001). “Đội Công an Hải Phòng sa sút, HLV trưởng từ chức”. Người lao động. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2023.
  3. ^ NLD.COM.VN (3 tháng 12 năm 2001). “Đội Thể Công phản đối trọng tài”. https://nld.com.vn. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  4. ^ VnExpress. “Thể Công và CAHN chia điểm”. vnexpress.net. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2023.
  5. ^ NLD.COM.VN (14 tháng 1 năm 2002). “CA Hải Phòng sẽ rớt hạng ?”. https://nld.com.vn. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  6. ^ NLD.COM.VN (13 tháng 5 năm 2002). “Khán giả Huế đòi giải tán đội nhà”. https://nld.com.vn. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  7. ^ “Thừa Thiên Huế - ACB: Trận máu lửa nhất”. Người Lao Động. 23 tháng 5 năm 2002.
  8. ^ “Chuyên gia hay duyên nợ”. Nhân Dân. 16 tháng 8 năm 2005.
  9. ^ a b Phương Minh (6 tháng 4 năm 2002). “Kết quả bầu chọn các danh hiệu xuất sắc tháng 3/2002”. FPT Sports News. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 4 năm 2002. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2023.
  10. ^ Minh Anh (6 tháng 12 năm 2001). “Đỗ Khải đoạt giải Cầu thủ xuất sắc nhất tháng 11. VASC. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2002.
  11. ^ “Danh hiệu xuất sắc tháng 12/2001: "Ngoại" áp đảo”. VASC. 2 tháng 1 năm 2002. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 2 năm 2002.
  12. ^ “Nam Định giành 2 danh hiệu xuất sắc tháng 1”. VNN. 2 tháng 2 năm 2002. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 2 năm 2002.
  13. ^ NLD.COM.VN (4 tháng 5 năm 2002). “Đội Thể Công đoạt hai danh hiệu xuất sắc tháng 4”. https://nld.com.vn. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2023. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  14. ^ VnExpress. “Hồ Văn Lợi - Cầu thủ hay nhất V-League tháng 5”. vnexpress.net. Truy cập ngày 23 tháng 9 năm 2023.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]