Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa hậu Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
HOa hậu qua đời thì cạp nhật vào bài riêng, cho vô đây làm gì
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 34: Dòng 34:


Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam do ''[[Báo Tiền Phong]]'' khởi xướng, sáng lập và hiện vẫn là đơn vị giữ quyền tổ chức. Cuộc thi này được tổ chức vào các năm chẵn, dành cho tất cả các thiếu nữ trên toàn Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện ghi trong thể lệ dự thi. Trước đây, với tư cách là cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia duy nhất, người giành danh hiệu Hoa hậu Việt Nam sẽ đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi [[Hoa hậu Thế giới]], các Á hậu trong cuộc thi cũng là những ứng cử viên được chọn đi thi các cuộc thi sắc đẹp quốc tế như [[Hoa hậu Quốc tế]], [[Hoa hậu Hoà bình Quốc tế]],...
Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam do ''[[Báo Tiền Phong]]'' khởi xướng, sáng lập và hiện vẫn là đơn vị giữ quyền tổ chức. Cuộc thi này được tổ chức vào các năm chẵn, dành cho tất cả các thiếu nữ trên toàn Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện ghi trong thể lệ dự thi. Trước đây, với tư cách là cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia duy nhất, người giành danh hiệu Hoa hậu Việt Nam sẽ đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi [[Hoa hậu Thế giới]], các Á hậu trong cuộc thi cũng là những ứng cử viên được chọn đi thi các cuộc thi sắc đẹp quốc tế như [[Hoa hậu Quốc tế]], [[Hoa hậu Hoà bình Quốc tế]],...

Tuy nhiên từ năm 2012, rất nhiều cuộc thi hoa hậu, hoa khôi khác có nội dung và hình thức tương tự cũng được cấp phép tổ chức ở Việt Nam (từ cấp quốc gia đến cấp tỉnh/thành phố) với rất nhiều người đạt danh hiệu ''"hoa hậu, hoa khôi, người đẹp"''... khiến việc thi Hoa hậu tại Việt Nam trở nên ''"bát nháo, loạn danh hiệu"'' và giảm hẳn sức hút. Công chúng trở nên nhàm chán và "bội thực" vì có quá nhiều cuộc thi hoa hậu được tổ chức ([[Hoa hậu Thế giới Việt Nam]], [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam]], [[Hoa hậu biển Việt Nam]], [[Hoa hậu Đại Dương Việt Nam]], [[Hoa hậu Bản sắc Việt]], [[Hoa hậu các dân tộc Việt Nam]], [[Hoa hậu Trái Đất Việt Nam]], [[Hoa hậu Du lịch Việt Nam]], [[Hoa hậu Hòa bình Việt Nam]]...), đó là chưa kể hàng loạt các cuộc thi người đẹp cấp tỉnh/khu vực cũng ngày càng xuất hiện tràn lan. Riêng trong năm 2017, đã có tới 20 cuộc thi sắc đẹp được tổ chức ở Việt Nam với đủ các tên gọi<ref>[https://www.giadinhmoi.vn/moi-nam-viet-nam-co-bao-nhieu-cuoc-thi-hoa-hau-hoa-khoi-nguoi-dep-d11724.html Mỗi năm Việt Nam có bao nhiêu cuộc thi hoa hậu, hoa khôi, người đẹp?<!-- Bot generated title -->]</ref>. '''''Trước kia Việt Nam chỉ cho phép tổ chức 1 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia mỗi năm, nhưng Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật năm 2020 đã bãi bỏ quy định về giới hạn số lượng cuộc thi hoa hậu'''''. Việc buông lỏng quy định pháp luật đã dẫn tới tình trạng ''"bát nháo thi hoa hậu"'' khi mỗi năm có tới 5-6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức, cuộc thi nào cũng tuyên bố mình là ''"cuộc thi sắc đẹp đại diện cho phụ nữ toàn Việt Nam"''. Riêng trong năm 2021 đã có tới 6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức với đủ các tên gọi ([[Hoa hậu Thế giới Việt Nam]], [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam]], [[Hoa hậu Trái Đất Việt Nam]], [[Hoa hậu Hòa bình Việt Nam]], [[Hoa hậu Du lịch Việt Nam]], [[Hoa hậu Môi trường Việt Nam]]). Vì cấp phép tổ chức tràn lan nên dẫn tới tình trạng ''"loạn danh hiệu"'', ''"[[lạm phát]] hoa hậu"'', quá nhiều người đạt danh hiệu "hoa hậu, hoa khôi" đã khiến danh hiệu này bị ''"mất giá"'', ngày càng bị công chúng coi thường<ref>{{chú thích web | url = http://www.anninhthudo.vn/hau-truong/canh-tranh-thi-hoa-hau/571812.antd | tiêu đề = Cạnh tranh thi… Hoa hậu! | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo An ninh Thủ đô | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/703332/cuoc-thi-hoa-hau-viet-nam-2014-bi-canh-tranh- | tiêu đề = Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2014 bị cạnh tranh? | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Hànộimới|Báo Hànộimới]] | ngôn ngữ = }}</ref> Việc tổ chức quá nhiều các cuộc thi Hoa hậu khiến công chúng chẳng còn nhớ nổi mặt mũi hoa hậu, đăng quang năm nào, ở cuộc thi nào, và cũng chẳng biết ai mới là hoa hậu đại diện cho phụ nữ Việt Nam<ref>[http://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/nguoi-dan-nghi-sao-ve-thoi-buoi-cu-ra-ngo-la-gap-hoa-hau-20171121182407047.htm Người dân nghĩ sao về thời buổi "cứ ra ngõ là gặp... Hoa hậu"? | VTV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>

Cũng vì có quá nhiều cuộc thi được tổ chức nên tất yếu diễn ra tình trạng "[[thương mại hóa]]", mục đích thi hoa hậu bị biến tướng, trở nên [[văn hóa|phản văn hóa]] và [[giáo dục|phản giáo dục]]. Các cuộc thi hoa hậu đã không còn là sân chơi [[văn hóa]] như trước kia nữa mà đã biến tướng thành hoạt động giải trí mang tính trục lợi, chỉ cốt để ban tổ chức [[lợi nhuận|kiếm tiền]]. Có những cuộc thi hoa hậu còn dùng chiêu trò vô văn hóa, ''"truyền thông bẩn"'' như cố ý tạo [[scandal]] để công chúng chú ý đến cuộc thi. Các thí sinh thì bí mật "đấu đá" lẫn nhau, mua bán danh hiệu để lăng-xê tên tuổi hòng mưu lợi cá nhân. Các Hoa hậu sau cuộc thi hầu hết không có đóng góp gì cho xã hội, họ thường chỉ xuất hiện khi đi sự kiện quảng cáo kiếm tiền hoặc khi vướng phải những tai tiếng đời tư, rồi có những thông điệp lệch lạc kiểu ''"chỉ cần đẹp là sẽ có cuộc sống sung túc"''. Ngoài ra, việc một số thí sinh Á hậu, Hoa hậu bị phát hiện là [[mại dâm|gái bán dâm cao cấp]] đã khiến các cuộc thi hoa hậu chịu nhiều tai tiếng. Các cuộc thi hoa hậu giờ đây bị dư luận coi là nơi trá hình cho việc ''"tuyển gái gọi, vợ bé cho đại gia"'', khuyến khích phụ nữ ăn mặc hở hang để kiếm tìm danh lợi, gây tác hại cho việc [[giáo dục]] [[thanh niên]] chứ không có ích lợi gì cho xã hội<ref name=danviet /><ref>[https://petrotimes.vn/hoa-hau-lam-duoc-gi-cho-xa-hoi-500473.html Hoa hậu làm được gì cho xã hội?]</ref>

Đặc biệt, từ đầu năm 2021, Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật của Chính phủ đã bãi bỏ quy định quan trọng là ''"thí sinh thi hoa hậu phải có [[vẻ đẹp tự nhiên]]"''. '''Sự thay đổi này là một sai lầm nghiêm trọng, khiến cho những cuộc thi sắc đẹp ''"đã loạn lại càng thêm loạn"'', trước kia là ''"loạn danh hiệu"'', nay lại có cả ''"loạn [[giới tính]] thí sinh"'', ''"loạn nhan sắc thật - giả"'''''. Không còn quy định pháp luật kiểm soát, nhiều cuộc thi sắc đẹp tại Việt Nam đã cố ý buông lỏng tiêu chuẩn lựa chọn thí sinh (trước kia thí sinh phải có [[vẻ đẹp tự nhiên]] mới được thi hoa hậu, nhưng hiện nay thì xuất hiện ngày càng nhiều cuộc thi cho phép thí sinh đã [[phẫu thuật thẩm mỹ]], thậm chí cả [[chuyển đổi giới tính|người chuyển giới]] cũng được tham gia), khiến các cuộc thi này mất hoàn toàn sự [[trung thực]] và tính [[công bằng]]. Bản chất thi hoa hậu ở Việt Nam bị biến tướng nghiêm trọng, trở thành nơi đua tranh của công nghệ [[phẫu thuật thẩm mỹ]], của ''"ngoại hình nhân tạo, sắc đẹp dối trá"'' chứ không còn là thi [[vẻ đẹp tự nhiên]] đích thực nữa. Thời của những cuộc thi hoa hậu đích thực, ''"nơi tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên của [[phụ nữ Việt Nam]]"'' đã không còn nữa, thay vào đó là những màn trình diễn ''"sắc đẹp dao kéo"'' được tạo ra bởi công nghệ thẩm mỹ. Hệ lụy là sự suy đồi nghiêm trọng về văn hóa và quan niệm thẩm mỹ: vẻ đẹp tự nhiên của [[phụ nữ Việt Nam]] ngày càng bị coi thường, trong khi nhan sắc giả tạo thì ngày càng được cổ súy và lạm dụng. Các cuộc thi hoa hậu ngày càng trở nên [[phản văn hóa]], ngày càng giả dối và [[bất bình đẳng]]: Thí sinh có thể [[phẫu thuật thẩm mỹ]] từ làn da, khuôn mặt, vóc dáng cho tới cả [[chuyển đổi giới tính]]… mà vẫn được phép thi hoa hậu, vẫn được dùng ''"sắc đẹp dối trá"'' để [[lừa đảo|lừa bịp]] khán giả. Danh xưng "Hoa hậu", một thời được coi là ''"đại diện cho vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ Việt Nam"'', thì nay đã biến tướng thành ''"sản phẩm của công nghệ làm giả nhan sắc"'', bị công chúng dè bỉu. Một hệ lụy [[giáo dục|phản giáo dục]] đau lòng khác là sự cổ súy nhiều thiếu nữ đua nhau đi [[phẫu thuật thẩm mỹ]] để tham gia thi hoa hậu, không còn biết trân trọng ngoại hình do cha mẹ sinh thành. Quy định pháp luật sai lầm, quản lý văn hóa yếu kém chính là nguyên nhân khiến các cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam lâm vào tình trạng ''"loạn nhan sắc thật - giả, loạn [[giới tính]] thí sinh"'' diễn ra nghiêm trọng như hiện nay<ref>[https://laodong.vn/archived/thi-hoa-hau-de-lam-gi-696633.ldo Thi hoa hậu để làm gì?]</ref>

Trên thế giới đầu thế kỷ 21, chỉ còn một số nước chậm phát triển nhưng "cuồng" hoa hậu tại Nam Mỹ và Đông Nam Á như [[Venezuela]], [[Philippines]], [[Colombia]]... nhằm thỏa mãn tâm lý thích dùng sắc đẹp để kiếm danh tiếng hoặc lấy chồng đại gia nhằm đổi đời. Còn ở các nước khác, những cuộc thi Hoa hậu chẳng còn được khán giả thế giới chú ý nhiều, đặc biệt là tại các nước phát triển như [[châu Âu]], [[Bắc Mỹ]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]]... Khi hiểu biết về [[quyền phụ nữ]] được nâng cao, người dân các nước này đã nhận ra rằng '''''thi Hoa hậu thực chất là việc hạ thấp phẩm giá phụ nữ''''', vì các cuộc thi này xem cơ thể phụ nữ giống như vật trưng bày di động để chấm điểm, buộc phụ nữ phải mặc [[áo tắm]] trình diễn hở hang để mọi người bình phẩm, soi mói ngoại hình. ''Một xã hội văn minh thì sẽ không chấp nhận việc cơ thể người khác (dù xấu hay đẹp) bị đem ra bình phẩm một cách công khai; và một người phụ nữ giàu lòng tự trọng cũng sẽ không dùng cơ thể mình làm vật trưng bày để người khác chấm điểm''. Do vậy, những người đẹp ở các nước phát triển không còn muốn thi Hoa hậu nữa, danh hiệu Hoa hậu tại các nước này chỉ còn là ''"hữu danh vô thực"'', chẳng có mấy ai quan tâm hoặc nhớ đến những người từng đoạt giải<ref name="soha.vn">[http://soha.vn/cac-cuoc-thi-hoa-hau-tren-the-gioi-cong-chung-chang-con-quan-tam-da-so-nguoi-chien-thang-chim-vao-quen-lang-20171109072517019.htm Các cuộc thi Hoa hậu trên thế giới: Công chúng chẳng còn quan tâm, đa số người chiến thắng chìm vào quên lãng<!-- Bot generated title -->]</ref>

Từ năm 2008 đến năm 2016, Hoa hậu Việt Nam cũng không còn là độc quyền đại diện Việt Nam tham dự các cuộc thi hoa hậu lớn trên thế giới như [[Hoa hậu Thế giới]] (Miss World), [[Hoa hậu Hoàn vũ]] (Miss Universe), [[Hoa hậu Quốc tế]] (Miss International), [[Hoa hậu Trái Đất]] (Miss Earth)... do các đơn vị nắm giữ bản quyền các cuộc thi này đã tự tổ chức các cuộc thi hoa hậu của riêng mình. Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam cũng vướng phải nhiều [[vụ bê bối]] về tư cách đạo đức hoặc trình độ học vấn của thí sinh; những tố cáo về sự lũng đoạn, dàn xếp kết quả... giữa các nhà tổ chức sau hậu trường để người của mình đoạt giải nhằm đánh bóng tên tuổi<ref name=zing>[http://news.zing.vn/Tro-ban-cua-cac-ong-bau-dang-lung-doan-cuoc-thi-nhan-sac-post490677.html Trò 'bẩn' của các ông bầu đang lũng đoạn cuộc thi nhan sắc]</ref> (xem chi tiết tại [[Hoa hậu Việt Nam#Các vụ scandal và tai tiếng liên quan đến cuộc thi|các vụ tai tiếng liên quan đến Hoa hậu Việt Nam]]).


Đương kim hoa hậu Việt Nam hiện tại là [[Đỗ Thị Hà]] đến từ [[Thanh Hóa]] được trao vương miện vào [[Ngày Nhà giáo Việt Nam|ngày 20 tháng 11]] năm 2020.
Đương kim hoa hậu Việt Nam hiện tại là [[Đỗ Thị Hà]] đến từ [[Thanh Hóa]] được trao vương miện vào [[Ngày Nhà giáo Việt Nam|ngày 20 tháng 11]] năm 2020.
Dòng 317: Dòng 327:
=== Các tỉnh thành có thí sinh đăng quang ===
=== Các tỉnh thành có thí sinh đăng quang ===
Thống kê tính đến năm 2020:
Thống kê tính đến năm 2020:
* [[Hà Nội]] - 6 lần (Bùi Bích Phương 1988, Nguyễn Diệu Hoa 1990, Nguyễn Thu Thủy 1994, Mai Phương Thuý 2006, Đặng Thị Ngọc Hân 2010, Đỗ Mỹ Linh 2016)
* [[Hà Nội]] - 7 lần (Bùi Bích Phương 1988, Nguyễn Diệu Hoa 1990, Hà Kiều Anh 1992, Nguyễn Thu Thủy 1994, Mai Phương Thuý 2006, Đặng Thị Ngọc Hân 2010, Đỗ Mỹ Linh 2016)
* [[Thành phố Hồ Chí Minh]] - 3 lần (Hà Kiều Anh 1992, Nguyễn Thiên Nga 1996, Nguyễn Thị Ngọc Khánh 1998)
* [[Thành phố Hồ Chí Minh]] - 2 lần (Nguyễn Thiên Nga 1996, Nguyễn Thị Ngọc Khánh 1998)
* [[Hải Phòng]] - 2 lần (Phạm Thị Mai Phương 2002, Nguyễn Thị Huyền 2004)
* [[Hải Phòng]] - 2 lần (Phạm Thị Mai Phương 2002, Nguyễn Thị Huyền 2004)
* [[Đà Nẵng]] - 1 lần (Trần Thị Thùy Dung 2008)
* [[Đà Nẵng]] - 1 lần (Trần Thị Thùy Dung 2008)
Dòng 649: Dòng 659:
== Các Hoa hậu sau đăng quang ==
== Các Hoa hậu sau đăng quang ==
Cuộc sống và sự nghiệp của các "đệ nhất mỹ nhân Việt" sau đăng quang là những mảng màu đa sắc với những thành công, hạnh phúc, những vui buồn, thăng trầm phía sau hào quang vương miện và ngôi vị đạt được.<ref>{{chú thích web | url = http://giadinh.net.vn/home/28295p0c1003/thap-dai-my-nhan-viet-nam-va-cuoc-song-sau-vuong-mien.htm | tiêu đề = "Thập đại mỹ nhân Việt Nam" và cuộc sống sau vương miện | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo điện tử của Báo Gia đình và Xã hội | ngôn ngữ = }}</ref>. Có những Hoa hậu viên mãn và bình yên với hạnh phúc gia đình như Hoa hậu [[Bùi Bích Phương]], Hoa hậu [[Nguyễn Diệu Hoa]], Hoa hậu [[Phạm Thị Mai Phương]], Hoa hậu [[Đặng Thu Thảo (sinh 1991)|Đặng Thu Thảo]]...Có nhiều Hoa hậu lại gặp nhiều trắc trở sóng gió trong hôn nhân và cuộc sống như Hoa hậu [[Phan Thu Ngân]], Hoa hậu [[Hà Kiều Anh]], Hoa hậu [[Nguyễn Thu Thủy]], Hoa hậu [[Nguyễn Thị Ngọc Khánh]], Hoa hậu [[Nguyễn Thị Huyền]]... Những Hoa hậu Việt Nam thế hệ sau có điều kiện tham gia sâu vào làng giải trí và đạt được nhiều thành công trong hoạt động nghệ thuật, hoạt động xã hội như Hoa hậu [[Mai Phương Thúy|Mai Phương Thuý]], Hoa hậu [[Trần Thị Thùy Dung]], Hoa hậu [[Đặng Thị Ngọc Hân]], Hoa hậu [[Nguyễn Cao Kỳ Duyên (hoa hậu)|Nguyễn Cao Kỳ Duyên]], Hoa hậu [[Đỗ Mỹ Linh]], Hoa hậu [[Trần Tiểu Vy]]... Những sóng gió, thăng trầm và thậm chí có những tin đồn luôn bủa vây xung quanh cuộc sống của họ.
Cuộc sống và sự nghiệp của các "đệ nhất mỹ nhân Việt" sau đăng quang là những mảng màu đa sắc với những thành công, hạnh phúc, những vui buồn, thăng trầm phía sau hào quang vương miện và ngôi vị đạt được.<ref>{{chú thích web | url = http://giadinh.net.vn/home/28295p0c1003/thap-dai-my-nhan-viet-nam-va-cuoc-song-sau-vuong-mien.htm | tiêu đề = "Thập đại mỹ nhân Việt Nam" và cuộc sống sau vương miện | author = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 12 năm 2014 | nơi xuất bản = Báo điện tử của Báo Gia đình và Xã hội | ngôn ngữ = }}</ref>. Có những Hoa hậu viên mãn và bình yên với hạnh phúc gia đình như Hoa hậu [[Bùi Bích Phương]], Hoa hậu [[Nguyễn Diệu Hoa]], Hoa hậu [[Phạm Thị Mai Phương]], Hoa hậu [[Đặng Thu Thảo (sinh 1991)|Đặng Thu Thảo]]...Có nhiều Hoa hậu lại gặp nhiều trắc trở sóng gió trong hôn nhân và cuộc sống như Hoa hậu [[Phan Thu Ngân]], Hoa hậu [[Hà Kiều Anh]], Hoa hậu [[Nguyễn Thu Thủy]], Hoa hậu [[Nguyễn Thị Ngọc Khánh]], Hoa hậu [[Nguyễn Thị Huyền]]... Những Hoa hậu Việt Nam thế hệ sau có điều kiện tham gia sâu vào làng giải trí và đạt được nhiều thành công trong hoạt động nghệ thuật, hoạt động xã hội như Hoa hậu [[Mai Phương Thúy|Mai Phương Thuý]], Hoa hậu [[Trần Thị Thùy Dung]], Hoa hậu [[Đặng Thị Ngọc Hân]], Hoa hậu [[Nguyễn Cao Kỳ Duyên (hoa hậu)|Nguyễn Cao Kỳ Duyên]], Hoa hậu [[Đỗ Mỹ Linh]], Hoa hậu [[Trần Tiểu Vy]]... Những sóng gió, thăng trầm và thậm chí có những tin đồn luôn bủa vây xung quanh cuộc sống của họ.

Ngày 5/6/2021, Hoa hậu 1994 [[Nguyễn Thu Thủy (hoa hậu)|Nguyễn Thu Thủy]] đã từ trần ở tuổi 45.


=== Các Hoa hậu tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới ===
=== Các Hoa hậu tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới ===
Dòng 694: Dòng 702:
* Vào năm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử Hoa hậu Việt Nam kể từ năm 2002, Hoa hậu Việt Nam không được tham dự Hoa hậu Thế giới. [[Dương Trương Thiên Lý]] dự thi và không lọt vào bán kết (Top 15) Hoa hậu Thế giới.
* Vào năm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử Hoa hậu Việt Nam kể từ năm 2002, Hoa hậu Việt Nam không được tham dự Hoa hậu Thế giới. [[Dương Trương Thiên Lý]] dự thi và không lọt vào bán kết (Top 15) Hoa hậu Thế giới.
* Năm 2017, Hoa hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh chính thức tham gia cuộc thi [[Hoa hậu Thế giới 2017]], lần đầu tiên sau 11 năm kể từ khi Hoa hậu Mai Phương Thúy tham gia [[Hoa hậu Thế giới 2006]]. Tại cuộc thi này cô chỉ lọt top 40 chung cuộc, nhưng cô giành được giải thưởng phụ Hoa hậu nhân ái với dự án "Cõng điện lên bản tại Yên Bái".
* Năm 2017, Hoa hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh chính thức tham gia cuộc thi [[Hoa hậu Thế giới 2017]], lần đầu tiên sau 11 năm kể từ khi Hoa hậu Mai Phương Thúy tham gia [[Hoa hậu Thế giới 2006]]. Tại cuộc thi này cô chỉ lọt top 40 chung cuộc, nhưng cô giành được giải thưởng phụ Hoa hậu nhân ái với dự án "Cõng điện lên bản tại Yên Bái".

== Những tranh cãi về cuộc thi ==
Tuy nhiên từ năm 2012, rất nhiều cuộc thi hoa hậu, hoa khôi khác có nội dung và hình thức tương tự cũng được cấp phép tổ chức ở Việt Nam (từ cấp quốc gia đến cấp tỉnh/thành phố) với rất nhiều người đạt danh hiệu ''"hoa hậu, hoa khôi, người đẹp"''... khiến việc thi Hoa hậu tại Việt Nam trở nên ''"bát nháo, loạn danh hiệu"'' và giảm hẳn sức hút. Công chúng trở nên nhàm chán và "bội thực" vì có quá nhiều cuộc thi hoa hậu được tổ chức ([[Hoa hậu Thế giới Việt Nam]], [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam]], [[Hoa hậu biển Việt Nam]], [[Hoa hậu Đại Dương Việt Nam]], [[Hoa hậu Bản sắc Việt]], [[Hoa hậu các dân tộc Việt Nam]], [[Hoa hậu Trái Đất Việt Nam]], [[Hoa hậu Du lịch Việt Nam]], [[Hoa hậu Hòa bình Việt Nam]]...), đó là chưa kể hàng loạt các cuộc thi người đẹp cấp tỉnh/khu vực cũng ngày càng xuất hiện tràn lan. Riêng trong năm 2017, đã có tới 20 cuộc thi sắc đẹp được tổ chức ở Việt Nam với đủ các tên gọi<ref>[https://www.giadinhmoi.vn/moi-nam-viet-nam-co-bao-nhieu-cuoc-thi-hoa-hau-hoa-khoi-nguoi-dep-d11724.html Mỗi năm Việt Nam có bao nhiêu cuộc thi hoa hậu, hoa khôi, người đẹp?<!-- Bot generated title -->]</ref>. '''''Trước kia Việt Nam chỉ cho phép tổ chức 1 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia mỗi năm, nhưng Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật năm 2020 đã bãi bỏ quy định về giới hạn số lượng cuộc thi hoa hậu'''''. Việc buông lỏng quy định pháp luật đã dẫn tới tình trạng ''"bát nháo thi hoa hậu"'' khi mỗi năm có tới 5-6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức, cuộc thi nào cũng tuyên bố mình là ''"cuộc thi sắc đẹp đại diện cho phụ nữ toàn Việt Nam"''. Riêng trong năm 2021 đã có tới 6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức với đủ các tên gọi ([[Hoa hậu Thế giới Việt Nam]], [[Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam]], [[Hoa hậu Trái Đất Việt Nam]], [[Hoa hậu Hòa bình Việt Nam]], [[Hoa hậu Du lịch Việt Nam]], [[Hoa hậu Môi trường Việt Nam]]). Vì cấp phép tổ chức tràn lan nên dẫn tới tình trạng ''"loạn danh hiệu"'', ''"[[lạm phát]] hoa hậu"'', quá nhiều người đạt danh hiệu "hoa hậu, hoa khôi" đã khiến danh hiệu này bị ''"mất giá"'', ngày càng bị công chúng coi thường<ref>{{chú thích web | url = http://www.anninhthudo.vn/hau-truong/canh-tranh-thi-hoa-hau/571812.antd | tiêu đề = Cạnh tranh thi… Hoa hậu! | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo An ninh Thủ đô | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/703332/cuoc-thi-hoa-hau-viet-nam-2014-bi-canh-tranh- | tiêu đề = Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2014 bị cạnh tranh? | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Hànộimới|Báo Hànộimới]] | ngôn ngữ = }}</ref> Việc tổ chức quá nhiều các cuộc thi Hoa hậu khiến công chúng chẳng còn nhớ nổi mặt mũi hoa hậu, đăng quang năm nào, ở cuộc thi nào, và cũng chẳng biết ai mới là hoa hậu đại diện cho phụ nữ Việt Nam<ref>[http://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/nguoi-dan-nghi-sao-ve-thoi-buoi-cu-ra-ngo-la-gap-hoa-hau-20171121182407047.htm Người dân nghĩ sao về thời buổi "cứ ra ngõ là gặp... Hoa hậu"? | VTV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>

Cũng vì có quá nhiều cuộc thi được tổ chức nên tất yếu diễn ra tình trạng "[[thương mại hóa]]", mục đích thi hoa hậu bị biến tướng, trở nên [[văn hóa|phản văn hóa]] và [[giáo dục|phản giáo dục]]. Các cuộc thi hoa hậu đã không còn là sân chơi [[văn hóa]] như trước kia nữa mà đã biến tướng thành hoạt động giải trí mang tính trục lợi, chỉ cốt để ban tổ chức [[lợi nhuận|kiếm tiền]]. Có những cuộc thi hoa hậu còn dùng chiêu trò vô văn hóa, ''"truyền thông bẩn"'' như cố ý tạo [[scandal]] để công chúng chú ý đến cuộc thi. Các thí sinh thì bí mật "đấu đá" lẫn nhau, mua bán danh hiệu để lăng-xê tên tuổi hòng mưu lợi cá nhân. Các Hoa hậu sau cuộc thi hầu hết không có đóng góp gì cho xã hội, họ thường chỉ xuất hiện khi đi sự kiện quảng cáo kiếm tiền hoặc khi vướng phải những tai tiếng đời tư, rồi có những thông điệp lệch lạc kiểu ''"chỉ cần đẹp là sẽ có cuộc sống sung túc"''. Ngoài ra, việc một số thí sinh Á hậu, Hoa hậu bị phát hiện là [[mại dâm|gái bán dâm cao cấp]] đã khiến các cuộc thi hoa hậu chịu nhiều tai tiếng. Các cuộc thi hoa hậu giờ đây bị dư luận coi là nơi trá hình cho việc ''"tuyển gái gọi, vợ bé cho đại gia"'', khuyến khích phụ nữ ăn mặc hở hang để kiếm tìm danh lợi, gây tác hại cho việc [[giáo dục]] [[thanh niên]] chứ không có ích lợi gì cho xã hội<ref name="danviet" /><ref>[https://petrotimes.vn/hoa-hau-lam-duoc-gi-cho-xa-hoi-500473.html Hoa hậu làm được gì cho xã hội?]</ref>

Đặc biệt, từ đầu năm 2021, Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật của Chính phủ đã bãi bỏ quy định quan trọng là ''"thí sinh thi hoa hậu phải có [[vẻ đẹp tự nhiên]]"''. '''Sự thay đổi này là một sai lầm nghiêm trọng, khiến cho những cuộc thi sắc đẹp ''"đã loạn lại càng thêm loạn"'', trước kia là ''"loạn danh hiệu"'', nay lại có cả ''"loạn [[giới tính]] thí sinh"'', ''"loạn nhan sắc thật - giả"'''''. Không còn quy định pháp luật kiểm soát, nhiều cuộc thi sắc đẹp tại Việt Nam đã cố ý buông lỏng tiêu chuẩn lựa chọn thí sinh (trước kia thí sinh phải có [[vẻ đẹp tự nhiên]] mới được thi hoa hậu, nhưng hiện nay thì xuất hiện ngày càng nhiều cuộc thi cho phép thí sinh đã [[phẫu thuật thẩm mỹ]], thậm chí cả [[chuyển đổi giới tính|người chuyển giới]] cũng được tham gia), khiến các cuộc thi này mất hoàn toàn sự [[trung thực]] và tính [[công bằng]]. Bản chất thi hoa hậu ở Việt Nam bị biến tướng nghiêm trọng, trở thành nơi đua tranh của công nghệ [[phẫu thuật thẩm mỹ]], của ''"ngoại hình nhân tạo, sắc đẹp dối trá"'' chứ không còn là thi [[vẻ đẹp tự nhiên]] đích thực nữa. Thời của những cuộc thi hoa hậu đích thực, ''"nơi tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên của [[phụ nữ Việt Nam]]"'' đã không còn nữa, thay vào đó là những màn trình diễn ''"sắc đẹp dao kéo"'' được tạo ra bởi công nghệ thẩm mỹ. Hệ lụy là sự suy đồi nghiêm trọng về văn hóa và quan niệm thẩm mỹ: vẻ đẹp tự nhiên của [[phụ nữ Việt Nam]] ngày càng bị coi thường, trong khi nhan sắc giả tạo thì ngày càng được cổ súy và lạm dụng. Các cuộc thi hoa hậu ngày càng trở nên [[phản văn hóa]], ngày càng giả dối và [[bất bình đẳng]]: Thí sinh có thể [[phẫu thuật thẩm mỹ]] từ làn da, khuôn mặt, vóc dáng cho tới cả [[chuyển đổi giới tính]]… mà vẫn được phép thi hoa hậu, vẫn được dùng ''"sắc đẹp dối trá"'' để [[lừa đảo|lừa bịp]] khán giả. Danh xưng "Hoa hậu", một thời được coi là ''"đại diện cho vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ Việt Nam"'', thì nay đã biến tướng thành ''"sản phẩm của công nghệ làm giả nhan sắc"'', bị công chúng dè bỉu. Một hệ lụy [[giáo dục|phản giáo dục]] đau lòng khác là sự cổ súy nhiều thiếu nữ đua nhau đi [[phẫu thuật thẩm mỹ]] để tham gia thi hoa hậu, không còn biết trân trọng ngoại hình do cha mẹ sinh thành. Quy định pháp luật sai lầm, quản lý văn hóa yếu kém chính là nguyên nhân khiến các cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam lâm vào tình trạng ''"loạn nhan sắc thật - giả, loạn [[giới tính]] thí sinh"'' diễn ra nghiêm trọng như hiện nay<ref>[https://laodong.vn/archived/thi-hoa-hau-de-lam-gi-696633.ldo Thi hoa hậu để làm gì?]</ref>

Trên thế giới đầu thế kỷ 21, chỉ còn một số nước chậm phát triển nhưng "cuồng" hoa hậu tại Nam Mỹ và Đông Nam Á như [[Venezuela]], [[Philippines]], [[Colombia]]... nhằm thỏa mãn tâm lý thích dùng sắc đẹp để kiếm danh tiếng hoặc lấy chồng đại gia nhằm đổi đời. Còn ở các nước khác, những cuộc thi Hoa hậu chẳng còn được khán giả thế giới chú ý nhiều, đặc biệt là tại các nước phát triển như [[châu Âu]], [[Bắc Mỹ]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]]... Khi hiểu biết về [[quyền phụ nữ]] được nâng cao, người dân các nước này đã nhận ra rằng '''''thi Hoa hậu thực chất là việc hạ thấp phẩm giá phụ nữ''''', vì các cuộc thi này xem cơ thể phụ nữ giống như vật trưng bày di động để chấm điểm, buộc phụ nữ phải mặc [[áo tắm]] trình diễn hở hang để mọi người bình phẩm, soi mói ngoại hình. ''Một xã hội văn minh thì sẽ không chấp nhận việc cơ thể người khác (dù xấu hay đẹp) bị đem ra bình phẩm một cách công khai; và một người phụ nữ giàu lòng tự trọng cũng sẽ không dùng cơ thể mình làm vật trưng bày để người khác chấm điểm''. Do vậy, những người đẹp ở các nước phát triển không còn muốn thi Hoa hậu nữa, danh hiệu Hoa hậu tại các nước này chỉ còn là ''"hữu danh vô thực"'', chẳng có mấy ai quan tâm hoặc nhớ đến những người từng đoạt giải<ref name="soha.vn">[http://soha.vn/cac-cuoc-thi-hoa-hau-tren-the-gioi-cong-chung-chang-con-quan-tam-da-so-nguoi-chien-thang-chim-vao-quen-lang-20171109072517019.htm Các cuộc thi Hoa hậu trên thế giới: Công chúng chẳng còn quan tâm, đa số người chiến thắng chìm vào quên lãng<!-- Bot generated title -->]</ref>

Từ năm 2008 đến năm 2016, Hoa hậu Việt Nam cũng không còn là độc quyền đại diện Việt Nam tham dự các cuộc thi hoa hậu lớn trên thế giới như [[Hoa hậu Thế giới]] (Miss World), [[Hoa hậu Hoàn vũ]] (Miss Universe), [[Hoa hậu Quốc tế]] (Miss International), [[Hoa hậu Trái Đất]] (Miss Earth)... do các đơn vị nắm giữ bản quyền các cuộc thi này đã tự tổ chức các cuộc thi hoa hậu của riêng mình. Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam cũng vướng phải nhiều [[vụ bê bối]] về tư cách đạo đức hoặc trình độ học vấn của thí sinh; những tố cáo về sự lũng đoạn, dàn xếp kết quả... giữa các nhà tổ chức sau hậu trường để người của mình đoạt giải nhằm đánh bóng tên tuổi<ref name="zing">[http://news.zing.vn/Tro-ban-cua-cac-ong-bau-dang-lung-doan-cuoc-thi-nhan-sac-post490677.html Trò 'bẩn' của các ông bầu đang lũng đoạn cuộc thi nhan sắc]</ref> (xem chi tiết tại [[Hoa hậu Việt Nam#Các vụ scandal và tai tiếng liên quan đến cuộc thi|các vụ tai tiếng liên quan đến Hoa hậu Việt Nam]]).


== Các vụ scandal và tai tiếng liên quan đến cuộc thi==
== Các vụ scandal và tai tiếng liên quan đến cuộc thi==

Phiên bản lúc 08:44, ngày 5 tháng 6 năm 2021

Hoa hậu Việt Nam
Hoa hậu Việt Nam 2012Đặng Thu Thảo (chính giữa) cùng Á hậu 1 (trái) và Á hậu 2 (phải)
Thành lập1988
LoạiCuộc thi sắc đẹp
Trụ sở chínhHà Nội
Vị trí
Thành viên
Ngôn ngữ chính
Tiếng Việt
Nhân vật chủ chốt
Lê Xuân Sơn
Phạm Kim Dung
Chủ quản
Báo Tiền Phong
Công ty MV Corp (2010)
Công ty THHH Quảng cáo và Thương mại Sen Vàng (từ 2014)
Trang webTrang web chính thức

Hoa hậu Việt Nam (tiếng Anh: Miss Vietnam, tên cũ: Hoa hậu Toàn quốc Báo Tiền Phong) là một cuộc thi sắc đẹp cấp quốc gia có thâm niên lâu năm tại Việt Nam, được tổ chức lần đầu vào năm 1988.

Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam do Báo Tiền Phong khởi xướng, sáng lập và hiện vẫn là đơn vị giữ quyền tổ chức. Cuộc thi này được tổ chức vào các năm chẵn, dành cho tất cả các thiếu nữ trên toàn Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện ghi trong thể lệ dự thi. Trước đây, với tư cách là cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia duy nhất, người giành danh hiệu Hoa hậu Việt Nam sẽ đại diện cho Việt Nam tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới, các Á hậu trong cuộc thi cũng là những ứng cử viên được chọn đi thi các cuộc thi sắc đẹp quốc tế như Hoa hậu Quốc tế, Hoa hậu Hoà bình Quốc tế,...

Tuy nhiên từ năm 2012, rất nhiều cuộc thi hoa hậu, hoa khôi khác có nội dung và hình thức tương tự cũng được cấp phép tổ chức ở Việt Nam (từ cấp quốc gia đến cấp tỉnh/thành phố) với rất nhiều người đạt danh hiệu "hoa hậu, hoa khôi, người đẹp"... khiến việc thi Hoa hậu tại Việt Nam trở nên "bát nháo, loạn danh hiệu" và giảm hẳn sức hút. Công chúng trở nên nhàm chán và "bội thực" vì có quá nhiều cuộc thi hoa hậu được tổ chức (Hoa hậu Thế giới Việt Nam, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, Hoa hậu biển Việt Nam, Hoa hậu Đại Dương Việt Nam, Hoa hậu Bản sắc Việt, Hoa hậu các dân tộc Việt Nam, Hoa hậu Trái Đất Việt Nam, Hoa hậu Du lịch Việt Nam, Hoa hậu Hòa bình Việt Nam...), đó là chưa kể hàng loạt các cuộc thi người đẹp cấp tỉnh/khu vực cũng ngày càng xuất hiện tràn lan. Riêng trong năm 2017, đã có tới 20 cuộc thi sắc đẹp được tổ chức ở Việt Nam với đủ các tên gọi[1]. Trước kia Việt Nam chỉ cho phép tổ chức 1 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia mỗi năm, nhưng Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật năm 2020 đã bãi bỏ quy định về giới hạn số lượng cuộc thi hoa hậu. Việc buông lỏng quy định pháp luật đã dẫn tới tình trạng "bát nháo thi hoa hậu" khi mỗi năm có tới 5-6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức, cuộc thi nào cũng tuyên bố mình là "cuộc thi sắc đẹp đại diện cho phụ nữ toàn Việt Nam". Riêng trong năm 2021 đã có tới 6 cuộc thi hoa hậu cấp quốc gia được tổ chức với đủ các tên gọi (Hoa hậu Thế giới Việt Nam, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, Hoa hậu Trái Đất Việt Nam, Hoa hậu Hòa bình Việt Nam, Hoa hậu Du lịch Việt Nam, Hoa hậu Môi trường Việt Nam). Vì cấp phép tổ chức tràn lan nên dẫn tới tình trạng "loạn danh hiệu", "lạm phát hoa hậu", quá nhiều người đạt danh hiệu "hoa hậu, hoa khôi" đã khiến danh hiệu này bị "mất giá", ngày càng bị công chúng coi thường[2][3] Việc tổ chức quá nhiều các cuộc thi Hoa hậu khiến công chúng chẳng còn nhớ nổi mặt mũi hoa hậu, đăng quang năm nào, ở cuộc thi nào, và cũng chẳng biết ai mới là hoa hậu đại diện cho phụ nữ Việt Nam[4]

Cũng vì có quá nhiều cuộc thi được tổ chức nên tất yếu diễn ra tình trạng "thương mại hóa", mục đích thi hoa hậu bị biến tướng, trở nên phản văn hóaphản giáo dục. Các cuộc thi hoa hậu đã không còn là sân chơi văn hóa như trước kia nữa mà đã biến tướng thành hoạt động giải trí mang tính trục lợi, chỉ cốt để ban tổ chức kiếm tiền. Có những cuộc thi hoa hậu còn dùng chiêu trò vô văn hóa, "truyền thông bẩn" như cố ý tạo scandal để công chúng chú ý đến cuộc thi. Các thí sinh thì bí mật "đấu đá" lẫn nhau, mua bán danh hiệu để lăng-xê tên tuổi hòng mưu lợi cá nhân. Các Hoa hậu sau cuộc thi hầu hết không có đóng góp gì cho xã hội, họ thường chỉ xuất hiện khi đi sự kiện quảng cáo kiếm tiền hoặc khi vướng phải những tai tiếng đời tư, rồi có những thông điệp lệch lạc kiểu "chỉ cần đẹp là sẽ có cuộc sống sung túc". Ngoài ra, việc một số thí sinh Á hậu, Hoa hậu bị phát hiện là gái bán dâm cao cấp đã khiến các cuộc thi hoa hậu chịu nhiều tai tiếng. Các cuộc thi hoa hậu giờ đây bị dư luận coi là nơi trá hình cho việc "tuyển gái gọi, vợ bé cho đại gia", khuyến khích phụ nữ ăn mặc hở hang để kiếm tìm danh lợi, gây tác hại cho việc giáo dục thanh niên chứ không có ích lợi gì cho xã hội[5][6]

Đặc biệt, từ đầu năm 2021, Nghị định 144/2020 về biểu diễn nghệ thuật của Chính phủ đã bãi bỏ quy định quan trọng là "thí sinh thi hoa hậu phải có vẻ đẹp tự nhiên". Sự thay đổi này là một sai lầm nghiêm trọng, khiến cho những cuộc thi sắc đẹp "đã loạn lại càng thêm loạn", trước kia là "loạn danh hiệu", nay lại có cả "loạn giới tính thí sinh", "loạn nhan sắc thật - giả". Không còn quy định pháp luật kiểm soát, nhiều cuộc thi sắc đẹp tại Việt Nam đã cố ý buông lỏng tiêu chuẩn lựa chọn thí sinh (trước kia thí sinh phải có vẻ đẹp tự nhiên mới được thi hoa hậu, nhưng hiện nay thì xuất hiện ngày càng nhiều cuộc thi cho phép thí sinh đã phẫu thuật thẩm mỹ, thậm chí cả người chuyển giới cũng được tham gia), khiến các cuộc thi này mất hoàn toàn sự trung thực và tính công bằng. Bản chất thi hoa hậu ở Việt Nam bị biến tướng nghiêm trọng, trở thành nơi đua tranh của công nghệ phẫu thuật thẩm mỹ, của "ngoại hình nhân tạo, sắc đẹp dối trá" chứ không còn là thi vẻ đẹp tự nhiên đích thực nữa. Thời của những cuộc thi hoa hậu đích thực, "nơi tôn vinh vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ Việt Nam" đã không còn nữa, thay vào đó là những màn trình diễn "sắc đẹp dao kéo" được tạo ra bởi công nghệ thẩm mỹ. Hệ lụy là sự suy đồi nghiêm trọng về văn hóa và quan niệm thẩm mỹ: vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ Việt Nam ngày càng bị coi thường, trong khi nhan sắc giả tạo thì ngày càng được cổ súy và lạm dụng. Các cuộc thi hoa hậu ngày càng trở nên phản văn hóa, ngày càng giả dối và bất bình đẳng: Thí sinh có thể phẫu thuật thẩm mỹ từ làn da, khuôn mặt, vóc dáng cho tới cả chuyển đổi giới tính… mà vẫn được phép thi hoa hậu, vẫn được dùng "sắc đẹp dối trá" để lừa bịp khán giả. Danh xưng "Hoa hậu", một thời được coi là "đại diện cho vẻ đẹp tự nhiên của phụ nữ Việt Nam", thì nay đã biến tướng thành "sản phẩm của công nghệ làm giả nhan sắc", bị công chúng dè bỉu. Một hệ lụy phản giáo dục đau lòng khác là sự cổ súy nhiều thiếu nữ đua nhau đi phẫu thuật thẩm mỹ để tham gia thi hoa hậu, không còn biết trân trọng ngoại hình do cha mẹ sinh thành. Quy định pháp luật sai lầm, quản lý văn hóa yếu kém chính là nguyên nhân khiến các cuộc thi hoa hậu ở Việt Nam lâm vào tình trạng "loạn nhan sắc thật - giả, loạn giới tính thí sinh" diễn ra nghiêm trọng như hiện nay[7]

Trên thế giới đầu thế kỷ 21, chỉ còn một số nước chậm phát triển nhưng "cuồng" hoa hậu tại Nam Mỹ và Đông Nam Á như Venezuela, Philippines, Colombia... nhằm thỏa mãn tâm lý thích dùng sắc đẹp để kiếm danh tiếng hoặc lấy chồng đại gia nhằm đổi đời. Còn ở các nước khác, những cuộc thi Hoa hậu chẳng còn được khán giả thế giới chú ý nhiều, đặc biệt là tại các nước phát triển như châu Âu, Bắc Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản... Khi hiểu biết về quyền phụ nữ được nâng cao, người dân các nước này đã nhận ra rằng thi Hoa hậu thực chất là việc hạ thấp phẩm giá phụ nữ, vì các cuộc thi này xem cơ thể phụ nữ giống như vật trưng bày di động để chấm điểm, buộc phụ nữ phải mặc áo tắm trình diễn hở hang để mọi người bình phẩm, soi mói ngoại hình. Một xã hội văn minh thì sẽ không chấp nhận việc cơ thể người khác (dù xấu hay đẹp) bị đem ra bình phẩm một cách công khai; và một người phụ nữ giàu lòng tự trọng cũng sẽ không dùng cơ thể mình làm vật trưng bày để người khác chấm điểm. Do vậy, những người đẹp ở các nước phát triển không còn muốn thi Hoa hậu nữa, danh hiệu Hoa hậu tại các nước này chỉ còn là "hữu danh vô thực", chẳng có mấy ai quan tâm hoặc nhớ đến những người từng đoạt giải[8]

Từ năm 2008 đến năm 2016, Hoa hậu Việt Nam cũng không còn là độc quyền đại diện Việt Nam tham dự các cuộc thi hoa hậu lớn trên thế giới như Hoa hậu Thế giới (Miss World), Hoa hậu Hoàn vũ (Miss Universe), Hoa hậu Quốc tế (Miss International), Hoa hậu Trái Đất (Miss Earth)... do các đơn vị nắm giữ bản quyền các cuộc thi này đã tự tổ chức các cuộc thi hoa hậu của riêng mình. Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam cũng vướng phải nhiều vụ bê bối về tư cách đạo đức hoặc trình độ học vấn của thí sinh; những tố cáo về sự lũng đoạn, dàn xếp kết quả... giữa các nhà tổ chức sau hậu trường để người của mình đoạt giải nhằm đánh bóng tên tuổi[9] (xem chi tiết tại các vụ tai tiếng liên quan đến Hoa hậu Việt Nam).

Đương kim hoa hậu Việt Nam hiện tại là Đỗ Thị Hà đến từ Thanh Hóa được trao vương miện vào ngày 20 tháng 11 năm 2020.

Lịch sử

Hoa hậu Việt Nam là cuộc thi sắc đẹp mang tầm quốc gia đầu tiên của Việt Nam sau khi hai miền Nam Bắc thống nhất. Cuộc thi được khởi xướng và tổ chức bởi Báo Tiền Phong với tên gọi "Hoa hậu Toàn quốc báo Tiền Phong" vào năm 1988 và cứ khoảng cách 2 năm thì tổ chức một lần. Người đầu tiên nắm giữ danh hiệu này là Hoa hậu Việt Nam 1988 Bùi Bích Phương.

Trưởng ban tổ chức các cuộc thi Hoa hậu Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2008 là ông Dương Xuân Nam (hay nhà thơ Dương Kỳ Anh), nguyên Tổng Ban biên tập báo Tiền phong. Ông Dương Xuân Nam là người tiên phong khởi xướng và nỗ lực đưa cuộc thi hoa hậu đến với Việt Nam trong thời kỳ khái niệm về "cuộc thi sắc đẹp – hoa hậu" với những người Việt còn rất mới mẻ và lạ lẫm, do vậy, người ta thường gọi ông với cái tên "Cha đẻ của các cuộc thi hoa hậu Việt".

Kể từ năm 2002, cuộc thi chính thức đổi tên thành "Hoa hậu Việt Nam" với tư cách là cuộc thi hoa hậu quốc gia của Việt Nam. Quy mô tổ chức cũng như số lượng thí sinh đăng ký dự thi đến từ khắp các vùng miền trên toàn Việt Nam. Hoa hậu Việt Nam sẽ là người được lựa chọn hàng đầu đại diện cho đất nước tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới.

Năm 2008, cuộc thi Hoa hậu Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm lịch sử 20 năm kể từ khi ra đời của mình. Tại buổi lễ có sự hội tụ của nhiều cựu Hoa hậu, lễ ra mắt của tân Hoa hậu Việt Nam Trần Thị Thùy Dung và sự góp mặt của các người đẹp top 10 của cuộc thi năm 2008. Năm 2010, cuộc thi Hoa hậu Việt Nam lần thứ 12 đã diễn ra tại Tuần Châu (Hạ Long, Quảng Ninh). Trong đêm chung kết cuộc thi có sự hội ngộ nhiều cựu Hoa hậu Việt Nam: Trần Thị Thùy Dung, Mai Phương Thúy, Phạm Thị Mai Phương, Nguyễn Thị Huyền, Thu Thuỷ, Diệu Hoa...

Năm 2018, cuộc thi kỷ niệm 30 năm kể từ lần tổ chức đầu tiên. Tham dự đêm Gala kỷ niệm có hoa hậu các năm: 1988 - Bùi Bích Phương; 1990 - Nguyễn Diệu Hoa; 1992 - Hà Kiều Anh; 1996 - Nguyễn Thiên Nga; 2002 - Phạm Thị Mai Phương; 2004 - Nguyễn Thị Huyền; 2008 - Trần Thị Thùy Dung; 2016 - Đỗ Mỹ Linh. Ngoài ra còn có Á hậu 1998 - Ngô Thúy Hà; Á hậu 2002 - Bùi Thị Hoàng Oanh; Á hậu 2010 - Vũ Thị Hoàng My; Á hậu 2012 - Đỗ Hoàng Anh; Á hậu 2014 - Nguyễn Trần Huyền My; Á hậu 2014 - Nguyễn Lâm Diễm Trang; Á hậu 2016 - Ngô Thanh Thanh Tú.

Danh sách các Hoa hậu đăng quang cuộc thi

Hoa hậu Việt Nam

Năm tổ chức Danh sách Hoa hậu Việt Nam Ngày sinh Đến từ Địa điểm đăng quang Thành tích quốc tế
1988 Bùi Bích Phương cao 157 cm, số đo 86 – 60 – 88 21 tháng 6 năm 1971 Hà Nội Nhà văn hóa Thanh Niên, Hà Nội
1990 Nguyễn Diệu Hoa cao 158 cm, số đo 81 – 61 – 84 18 tháng 6 năm 1969 Hà Nội Cung Văn hóa Việt-Xô, Hà Nội Top 5 Hoa hậu Quý bà Thế giới (Mrs World) 2008
1992 Hà Kiều Anh cao 169 cm, số đo 85 – 62 – 88 7 tháng 7 năm 1976 Thành phố Hồ Chí Minh Nhà thi đấu thể thao Phan Đình Phùng, Thành phố Hồ Chí Minh - Top 5 cuộc thi Hoa hậu Sinh viên thế giới năm 1993, đoạt giải phụ "Miss Taejon"

- Giải thể hình đẹp nhất cuộc thi người mẫu đông Nam Á tại Singapore 1995 - Á hậu 2 chung cuộc.

- Á hậu 1 cuộc thi Hoa hậu Thời trang quốc tế Ai cập 1998 (Hoa hậu là Trương Ngọc Ánh).

1994 Nguyễn Thu Thủy cao 169 cm, số đo 78 – 58 – 88 20 tháng 6 năm 1976 Hà Nội Cung Văn hóa Việt-Xô, Hà Nội
1996 Nguyễn Thiên Nga cao 170 cm, số đo 84 – 60 – 90 25 tháng 6 năm 1975 Thành phố Hồ Chí Minh Cung Văn hóa Việt-Xô, Hà Nội - Top 10 cuộc thi Hoa hậu Hữu Nghị Việt Nam và Thế giới 1999

- Á hậu 2 khu vực Đông Nam Á cuộc thi Hoa hậu Hữu Nghị Việt Nam và Thế giới 1999

1998 Nguyễn Thị Ngọc Khánh cao 171,5 cm, số đo 87 – 64 – 92 22 tháng 6 năm 1976 Thành phố Hồ Chí Minh Nhà thi đấu thể thao Phan Đình Phùng, Thành phố Hồ Chí Minh Á hậu 1 cuộc thi Hoa hậu người mẫu Thời trang Quốc tế Ai Cập năm 1999 (Hoa hậu là Ngô Mỹ Uyên)
2000 Phan Thu Ngân cao 169 cm, số đo 79 – 61 – 92 11 tháng 7 năm 1980 Đồng Nai Nhà thi đấu thể thao Phan Đình Phùng, Thành phố Hồ Chí Minh
2002 Phạm Thị Mai Phương cao 169 cm, số đo 84 – 59 – 86 27 tháng 6 năm 1985 Hải Phòng Nhà thi đấu Phan Đình Phùng, Thành phố Hồ Chí Minh Top 20 Hoa hậu thế giới 2002 (Hạng 15)
2004 Nguyễn Thị Huyền cao 172 cm, số đo 84 – 60 – 91 29 tháng 6 năm 1985 Hải Phòng Tuần Châu, Quảng Ninh Top 15 Hoa hậu thế giới 2004 (Hạng 11)
2006 Mai Phương Thúy cao 185 cm, số đo 86 – 65 – 95 05 tháng 08 năm 1988 Hà Nội Vinpearl, Nha Trang, Khánh Hòa Top 17 Hoa hậu thế giới 2006
2008 Trần Thị Thùy Dung cao 178 cm, số đo 86 – 61 – 90 8 tháng 7 năm 1990 Đà Nẵng Quảng trường sông Hoài, Hội An, Quảng Nam
2010 Đặng Thị Ngọc Hân cao 173 cm, số đo 83 – 64 – 93 11 tháng 03 năm 1989 Hà Nội Tuần Châu, Quảng Ninh
2012 Đặng Thu Thảo cao 173 cm, số đo 83 – 60 – 90 19 tháng 01 năm 1991 Bạc Liêu Cung thể thao Tiên Sơn, Đà Nẵng
2014 Nguyễn Cao Kỳ Duyên cao 176 cm, số đo 86 – 63 – 91 13 tháng 11 năm 1996 Nam Định Vinpearl Resort, Phú Quốc, Kiên Giang
2016 Đỗ Mỹ Linh cao 171 cm, số đo 87 – 61 – 95 13 tháng 10 năm 1996 Hà Nội Nhà thi đấu thể thao Phú Thọ, Thành phố Hồ Chí Minh Top 40 Hoa hậu thế giới 2017 - Hoa hậu Nhân ái, Chiến thắng Head-to-Head Challenge, Top 20 Hoa hậu Truyền thông, Top 10 People's Choice Award
2018 Trần Tiểu Vy cao 175 cm, số đo 84 – 63 – 90 23 tháng 8 năm 2000 Quảng Nam Top 30 Hoa hậu thế giới 2018 - Á hậu 2 Hoa hậu Nhân ái, Top 30 Hoa hậu Tài năng, Top 32 Top Model,Top 15 hoa hậu truyền Thông
2020 Đỗ Thị Hà cao 175 cm, số đo 80 – 60 – 90 20 tháng 7 năm 2001 Thanh Hóa

Á hậu Việt Nam và top 5

Năm Á hậu 1 và Á hậu 2 Top 5 còn lại
1988
  • Nguyễn Thu Mai - Hà Nội, 16 tuổi cao 1,70m
  • Trần La Hằng - Hà Nội
  • Đoàn Việt Hà - Thành phố Hồ Chí Minh
  • Duy Thanh Lập- diễn viên đoàn kịch Bộ nội vụ
  • Lê Y Lan Diễn viên điện ảnh TPHCM
1990
  • Trần Vân Anh - Thành phố Hồ Chí Minh, cao 1,70m số đo 90-60-90
  • Trần Thu Hằng - Hà Nội - 18 tuổi, cao 1.60m số đo 80-60-90
  • Trần Khánh Tuyết Hạnh-TPHCM
  • Trần Tiêu Thúy Trang-TPHCM
  • Hà Minh Thảo-Hà Sơn Bình
1992
  • Vi Thị Đông - Hà Nội, 17 tuổi, cao 1,70m - Giải đôi mắt đẹp và Người đẹp duyên dáng nhất
  • Nguyễn Minh Phương - Tuyên Quang, 22 tuổi, cao 1,70m - Giải trang phục tự chọn đẹp nhất
  • Mạc Lê Đan Thanh - Đà Nẵng, 17 tuổi, cao 1,68m - Giải Mái tóc đẹp nhất
  • Lê Thu Hiền - Hà Nội, 18 tuổi, cao 1,68m - Giải Thể hình đẹp nhất
1994
  • Tô Hương Lan - Tuyên Quang, 17 tuổi, cao 1,66m, Giải người đẹp Ảnh
  • Trịnh Kim Chi - Thành phố Hồ Chí Minh, 19 tuổi, cao 1,70m - Giải ứng xử hay nhất
  • Đàm Lưu Ly - Hà Nội, 21 tuổi, cao 1.69m - Giải nụ cười đẹp nhất
  • Vũ Thu Sang - Hải Phòng, 18 tuổi, cao 1.65m - Giải gương mặt đẹp nhất
1996
  • Vũ Minh Thúy - Hải Phòng, 18 tuổi, cao 1.74m
  • Đỗ Vân Anh - Hà Nội, 18 tuổi, cao 1.70m
  • Lê Hồng Yến - Bến Tre, 18 tuổi, cao 1.69m - Giải Hình thể đẹp nhất
  • Đỗ Bích Ngọc - Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tuổi
1998
  • Vũ Thị Thu - Quảng Ninh, 17 tuổi, cao 1.67m
  • Ngô Thúy Hà - Hà Nội, 19 tuổi, cao 1.68m - Giải Làn da đẹp nhất
  • Nguyễn Minh Phương Uyên - Cần Thơ, 16 tuổi, cao 1.69m - Giải người đẹp được yêu thích nhất, Giải Đôi mắt đẹp nhất
  • Nguyễn Thị Ngọc Tuyết - Thành phố Hồ Chí Minh, 15 tuổi, cao 1.68m - Giải Nụ cười đẹp nhất
2000
  • Lê Thanh Nga - Thái Bình, 19 tuổi, cao 1,67m
  • Nguyễn Thị Ngọc Oanh - Hải Phòng, 20 tuổi, cao 1,65m
  • Nguyễn Ngân Hà - Thành phố Hồ Chí Minh, 16 tuổi, cao 1,70m
  • Hoàng Nhật Mai - Hải Phòng, 18 tuổi, cao 1.63m - Giải gương mặt đẹp nhất
2002
  • Bùi Thị Hoàng Oanh - Thành phố Hồ Chi Minh, 18 tuổi, cao 1,70m
  • Nguyễn Thị Mai Hương - Hải Dương, 16 tuổi, cao 1,71m
  • Nguyễn Thanh Xuân - Hà Nội, 18 tuổi, cao 1.69m - Giải làn da đẹp nhất
  • Lê Thị Thanh Mai - Thành phố Hồ Chí Minh, 18 tuổi, cao 1.72m - Giải thể hình đẹp nhất
2004
  • Trịnh Chân Trân - Thành phố Hồ Chí Minh, 24 tuổi, cao 1,72m - Giải Khán giả bình chọn và Duyên dáng Tuần châu
  • Nguyễn Thị Ngọc Bích - Bến Tre, 19 tuổi, cao 1.74m - Giải Áo dài đẹp nhất
  • Nguyễn Thị Lan Hương - Hà Nội - Giải gương mặt khả ái, 19 tuổi, cao 1,66m
  • Nguyễn Thảo Hương - Hà Nội - Giải sứ giả du lịch, 20 tuổi, cao 1,69m
2006
  • Lưu Bảo Anh - Cần Thơ, 24 tuổi, cao 1,71m
  • Lương Thị Ngọc Lan - Thành phố Hồ Chí Minh, 21 tuổi, cao 1,69m
  • Nguyễn Thị Ngọc Anh - Hải Phòng, 20 tuổi, cao 1.67m - Giải Đôi mắt đẹp nhất
  • Nguyễn Thúy Trang - Thành phố Hồ Chí Minh, 18 tuổi, cao 1.69m
2008
  • Phan Hoàng Minh Thư - Lâm Đồng, 20 tuổi, cao 1,68m
  • Nguyễn Thụy Vân - Hà Nội - Giải Ứng xử hay nhất, 22 tuổi, cao 1,71m
  • Đậu Thị Hồng Phúc - Hà Nội, 18 tuổi, cao 1,68m - Giải Người đẹp thân thiện
  • Lâm Thu Hằng - Sóc Trăng, 21 tuổi, cao 1.76m - Giải Người đẹp Biển
2010
  • Vũ Thị Hoàng My - Đồng Nai, 22 tuổi, cao 1,71m
  • Đặng Thị Thùy Trang - Quảng Ngãi, 19 tuổi, cao 1,72m
  • Nguyễn Bảo Ngọc - Quảng Bình, 19 tuổi, cao 1.71m - Giải Người đẹp thân thiện
  • Nguyễn Thị Loan - Thái Bình, 20 tuổi, cao 1.74m - Giải Người đẹp biển
2012
  • Dương Tú Anh - Hà Nội, 19 tuổi, cao 1,72m
  • Đỗ Hoàng Anh - Hà Nội, 18 tuổi, cao 1,76m
  • Vũ Ngọc Anh - Hà Nội - Giải áo dài đẹp nhất, 22 tuổi, cao 1,69m
  • Phan Thị Mơ - Tiền Giang, 22 tuổi, cao 1,72m
2014
  • Nguyễn Trần Huyền My - Hà Nội - Trang phục dạ hội đẹp nhất, 19 tuổi, cao 1,74m
  • Nguyễn Lâm Diễm Trang - Vĩnh Long - Gương mặt đẹp nhất, 23 tuổi, cao 1,67m
  • Lã Thị Kiều Anh - Thanh Hóa - Người đẹp tài năng, 21 tuổi, cao 1,74m
  • Nguyễn Thanh Tú - Hà Nội - Làn da đẹp nhất, 19 tuổi, cao 1,69m
2016
  • Ngô Thanh Thanh Tú - Hà Nội, 22 tuổi, cao 1,80m
  • Huỳnh Thị Thuỳ Dung - Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tuổi - Người đẹp tài năng, cao 1,71m
  • Phạm Thuỷ Tiên - Hà Nội, 19 tuổi - Người đẹp nhân ái, cao 1,79m
  • Đào Thị Hà - Nghệ An, 19 tuổi - Người đẹp biển, cao 1,74m
2018
  • Bùi Phương Nga - Hà Nội, 20 tuổi - top 3 người đẹp thể thao, cao 1,72m
  • Nguyễn Thị Thúy An - Kiên Giang, 21 tuổi - top 5 người đẹp nhân ái, cao 1,69m
  • Nguyễn Thúc Thùy Tiên - Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tuổi - Người đẹp nhân ái, cao 1,70m
  • Nguyễn Thị Hồng Tuyết - Thành phố Hồ Chí Minh, 24 tuổi - Người có gương mặt khả ái, cao 1,67m
2020
  • Phạm Ngọc Phương Anh - Thành phố Hồ Chí Minh, 22 tuổi - top 5 Người đẹp tài năng, cao 1,77m
  • Nguyễn Lê Ngọc Thảo - Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tuổi - Người đẹp biển, top 5 Người đẹp thời trang, cao 1,74m
  • Huỳnh Nguyễn Mai Phương - Thừa Thiên - Huế, 21 tuổi - Người đẹp nhân ái, top 5 Người đẹp tài năng, top 5 Người đẹp du lịch, cao 1,70m
  • Phạm Thị Phương Quỳnh - Đồng Nai, 20 tuổi - Người đẹp có làn da đẹp nhất, top 5 Người đẹp biển, cao 1,74m

Các tỉnh thành có thí sinh đăng quang

Thống kê tính đến năm 2020:

  • Hà Nội - 7 lần (Bùi Bích Phương 1988, Nguyễn Diệu Hoa 1990, Hà Kiều Anh 1992, Nguyễn Thu Thủy 1994, Mai Phương Thuý 2006, Đặng Thị Ngọc Hân 2010, Đỗ Mỹ Linh 2016)
  • Thành phố Hồ Chí Minh - 2 lần (Nguyễn Thiên Nga 1996, Nguyễn Thị Ngọc Khánh 1998)
  • Hải Phòng - 2 lần (Phạm Thị Mai Phương 2002, Nguyễn Thị Huyền 2004)
  • Đà Nẵng - 1 lần (Trần Thị Thùy Dung 2008)
  • Bạc Liêu - 1 lần (Đặng Thu Thảo 2012)
  • Nam Định - 1 lần (Nguyễn Cao Kỳ Duyên 2014)
  • Quảng Nam - 1 lần (Trần Tiểu Vy 2018)
  • Thanh Hóa - 1 lần (Đỗ Thị Hà 2020)
  • Đồng Nai - 1 lần (Phan Thu Ngân 2000)

Tổ chức

Hoa hậu Việt Nam là cuộc thi sắc đẹp cấp quốc gia, huy động được đông đảo các thí sinh dự thi trên khắp 3 miền đất nước. Cuộc thi được tổ chức trong khoảng 3 tháng với nhiều vòng tuyển loại. Đầu tiên sẽ là vòng sơ loại, thông qua Hồ sơ của ứng viên để sàng lọc những thí sinh có chất lượng. Sau khi ứng viên lọt qua được Vòng sơ loại ban đầu thì sẽ phải trải qua Vòng sơ khảo được tổ chức theo nhiều cụm khu vực: miền Bắc, miền Trung và miền Nam, khi đó hội đồng giám khảo sẽ trực tiếp gặp gỡ để kiểm tra, đánh giá và tuyển chọn những ứng viên nổi bật nhất. Cuối cùng, sẽ có khoảng gần 40 thí sinh xuất sắc nhất toàn quốc được chọn ra để tham dự Vòng chung kết diễn ra trong khoảng một tháng.

Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam có cách thức tổ chức khá sát với cuộc thi Hoa hậu Thế giới. Các thí sinh toàn quốc được tuyển chọn vào Vòng chung kết sẽ phải trải qua các Phần thi phụ được tổ chức trong nhiều ngày như Hoa hậu Ảnh, Hoa hậu Biển, Hoa hậu Thể thao, Hoa hậu mặc trang phục dân tộc (trình diễn áo dài), tham gia các hoạt động từ thiện... để Ban giám khảo đánh giá, chấm và tổng hợp điểm trước khi đến với đêm chung kết. Trong đêm chung kết, các thí sinh sẽ được một lần nữa tham gia các phần trình diễn trang phục Áo dài, trang phục Áo tắm và trang phục Dạ hội. Sau đó top 10 thí sinh xuất sắc nhất được chọn ra và tiếp tục chọn top 5 để tham dự phần thi Ứng xử. Cuối cùng, Ban giám khảo tổng hợp điểm tất cả các phần thi phụ trước đêm chung kết và điểm các phần thi trong đêm chung kết của từng thí sinh để phân chia thứ hạng. Phần cuối cuộc thi là lễ công bố những người đoạt các giải phụ, những người đoạt ngôi vị cao nhất và tiến hành nghi lễ trao vương miện cho tân Hoa hậu Việt Nam cùng hai Á hậu đăng quang.

Trong một vài năm gần đây, kịch bản đêm chung kết cuộc thi thường có mời thêm sự giao lưu của các cựu Hoa hậu Việt Nam làm tăng thêm tính hấp dẫn cho chương trình. Hoa hậu Việt Nam 1998 Nguyễn Thị Ngọc Khánh hay được mời làm người dẫn chương trình đêm chung kết, các cựu hoa hậu Việt Nam tiên phong như Bùi Bích Phương, Nguyễn Diệu Hoa... thường được mời tham gia vào thành phần Ban giám khảo chấm điểm cuộc thi. Ngoài ra, thành phần Ban giám khảo trong những năm gần đây còn có sự tham gia của chuyên gia nhân trắc học, các nhà thiết kế thời trang và những người có tên tuổi và uy tín cao hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật... để nâng cao tính chuyên nghiệp và độ chính xác trong việc đánh giá và chấm điểm ứng viên.

Cuộc thi là một sự kiện thu hút sự quan tâm của khán giả và giới truyền thông. Trong suốt quá trình tổ chức, cuộc thi có sự tham gia của các cơ quan thông tấn báo chí, truyền hình trung ương và địa phương, các nhiếp ảnh gia, nhà quay phim, đạo diễn, các nhà thiết kế thời trang và những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật có tên tuổi tại Việt Nam tham gia đưa tin, phản ánh diễn biến, hoạt động chuyên môn phục vụ cuộc thi.

Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam thông qua các nhà tài trợ đã thực hiện nhiều chương trình gây Quỹ từ thiện, trao học bổng, trao quà cho người nghèo, trẻ em mồ côi, người già neo đơn, nạn nhân thiên tai... Ngay trong bản thân lịch trình cuộc thi thì từ thiện là một hoạt động đi kèm. Nhiều Hoa hậu và Á hậu Việt Nam sau đăng quang đã có những đóng góp cho các hoạt động từ thiện - xã hội để giúp đỡ, động viên những người gặp hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh trong cuộc sống.

Thể thức

Các thí sinh tham gia cuộc thi đến từ các vùng miền trên khắp cả nước, trong đó một bộ phận không nhỏ là những người đẹp đã từng có danh hiệu tại các cuộc thi hoa khôi, người đẹp quy mô vùng, miền, khu vực. Trước năm 2004, thí sinh chỉ cần từ 16 tuổi trở lên là có thể tham dự. Từ năm 2004, quy chế cuộc thi được thay đổi: thí sinh phải từ đủ 18 tuổi trở lên (bởi theo pháp luật, nếu chưa đủ 18 tuổi thì chưa trở thành công dân có đầy đủ năng lực hành vi dân sự) và đã tốt nghiệp trung học phổ thông. Các thí sinh Hoa hậu Việt Nam về sau ngày càng nâng cao được các tiêu chí về chiều cao, các số đo hình thể tiến sát dần các chuẩn mực quốc tế, đồng thời cũng ngày càng có nhiều người tham gia vào lĩnh vực truyền thông, giải trí, trở thành những người nổi tiếng trong lĩnh vực nghệ thuật, truyền thông và công chúng.

Kể từ năm 2002 trở về trước, cuộc thi Hoa hậu Việt Nam thường được tổ chức trong sân khấu kín. Các cuộc thi Hoa hậu Việt Nam trở về sau có sự cải cách về công nghệ tổ chức cũng như mở rộng quy mô. Địa điểm tổ chức được lựa chọn thường là các địa phương có hoạt động du lịch phát triển mạnh, có bãi biển đẹp, hạ tầng giao thông và thông tin liên lạc thuận tiện, có hệ thống khách sạn dịch vụ đầy đủ phục vụ thí sinh và quan khách như Hạ Long - Quảng Ninh (2004, 2010), Nha Trang - Khánh Hòa (2006), Hội An - Quảng Nam (2008), thành phố Đà Nẵng (2012), Phú Quốc - Kiên Giang (2014). Năm 2016, đêm chung kết được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh sau 14 năm và năm 2018, 2020 tiếp tục tổ chức ở đây.

Vương miện

Năm 1988 đến 2006, mỗi năm có một chiếc vương miện khác nhau do mỗi hoa hậu khác nhau nắm giữ. Năm 2006, chiếc vương miện cũng hình hoa sen 5 cánh được ánh bạc với 1 viên ngọc trai ở giữa, khung được làm từ vàng trắng, ước tính vương miện trị giá không quá 100 triệu đồng được hoa hậu Mai Phương Thúy sở hữu.

Chiếc vương miện chính thức của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam được chế tác và trao luân lưu kể từ năm 2008 đến năm 2012 - là vương miện được phóng tác cách điệu từ hình tượng hoa sen (loài hoa được coi là "quốc hoa" của Việt Nam), được làm từ vàng ròng. Trong đêm đăng quang tân Hoa hậu Việt Nam sẽ đội vương miện chính, nhưng sau đó vương miện chính sẽ được trả lại ban tổ chức để đưa vào bảo quản tại két bảo mật, hoa hậu không được sở hữu. Thay vào đó, Hoa hậu Việt Nam sẽ được sở hữu một chiếc vương miện phiên bản giá rẻ hơn, làm bằng bạc 2,5% gắn một ít đá quý, nó thường được hoa hậu sử dụng khi tham dự các sự kiện và các hoạt động xã hội.

Từ năm 2010 trở về trước, vương miện và quyền trượng của tân Hoa hậu Việt Nam do Trưởng ban tổ chức trao. Từ năm 2012, vương miện sẽ được đương kim Hoa hậu trao lại cho tân Hoa hậu như các cuộc thi thế giới.

Năm 2014, chiếc vương miện mới lập kỷ lục Việt Nam là "vương miện đính viên ngọc trai trống đồng lớn nhất và có nhiều viên ngọc trai tự nhiên nhất". Đây là chiếc vương miện được chế tác đặc biệt với điểm nhấn là viên ngọc trai trống đồng 15 mm màu vàng quý hiếm được đặt ở tâm. Xung quanh là 18 viên ngọc trai màu vàng kim có hình dạng tự nhiên, 36 viên ngọc trai biển Akoya màu trắng cùng 1.000 viên kim cương đính trên các họa tiết cánh sen bằng vàng trắng. Chiếc vương miện này trị giá tới 2,5 tỷ đồng. Hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên đã đội lên đầu chiếc vương miện này.

Năm 2016, chiếc vương miện do 40 nghệ nhân chế tác, có giá trị 2,2 tỉ đồng với 63 viên ngọc trai và 3260 viên đá sapphire. Đỗ Mỹ Linh là hoa hậu được đội nó và tham gia cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2017.

Năm 2018, chiếc vương miện mới có tên gọi là "Ánh sáng của nhan sắc và trí tuệ" do thương hiệu ngọc trai Long Beach Pearl chế tác được nạm 30 viên ngọc trai trong đó có 1 viên ở giữa được gọi là viên "đại trân châu", nhằm kỷ niệm 30 năm cuộc thi ra đời. Trần Tiểu Vy đã đội chiếc vương miện này và tham gia cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2018.

Dự thi quốc tế

Năm Người đại diện Nơi sống Thứ hạng Thành tích trong nước Thành tích quốc tế
1990 Nguyễn Diệu Hoa Hà Nội Hoa hậu Top 5 Hoa hậu Quý Bà Thế giới 2008
1992 Hà Kiều Anh Hà Nội Hoa hậu - Top 5 cuộc thi Hoa hậu Sinh viên thế giới năm 1993 (giải phụ "Miss Taejon").

- Á hậu 2 cuộc thi Người mẫu Đông Nam Á 1995 tại Singapore (Giải thể hình đẹp nhất)

- Á hậu 1 cuộc thi Hoa hậu Thời trang quốc tế Ai cập 1998

1996 Nguyễn Thiên Nga TP.HCM Hoa hậu - Top 10 cuộc thi Hoa hậu Hữu Nghị Việt Nam và Thế giới 1999 (Á hậu 2 khu vực Đông Nam Á)
Hoàng Thị Yến Thái Nguyên Top 10 - Hoa khôi Thái Nguyên 1996

- Á khôi 2 Người đẹp các tỉnh phía Bắc 1996

- Hoa hậu Quý Bà Việt Nam 2009

Á hậu 2 Hoa hậu Quý Bà Thế giới 2009
1998 Nguyễn Thị Ngọc Khánh TP.HCM Hoa hậu Top 10 tìm Kiếm người mẫu thời trang châu Á năm 1995 - Giải phong cách trình diễn Á hậu 1 Hoa hậu thời trang quốc tế Ai Cập 1999
Phạm Anh Phương Hà Nội Top 10 - Top 10 Người đẹp Noel 1995

- Á khôi 1 Người đẹp Noel 1996

- Hoa hậu Mêkong 1998

Đại diện tại Hoa hậu Quốc tế 1996/Miss International 1996 (x)
2000 Nguyễn Ngọc Oanh Hải Phòng Á hậu 2 Top 10 Hoa hậu du lịch Quốc tế/Miss Tourism International 2002
Nguyễn Ngân Hà TP.HCM Top 10 - Đại diện tHi oa hậu Trái Đất/Miss Earth 2003 (x) (Best Hair,)

- Top 10 Nữ hoàng Du lịch Quốc tế/Miss Tourism Queen International 2004

2002 Phạm Thị Mai Phương Hải Phòng Hoa hậu Miss Pond's Top 20 Hoa hậu Thế giới 2002/Miss World 2002, xếp thứ 15
Bùi Thị Hoàng Oanh TP.HCM Á hậu 1 Đại diện tại Hoa hậu Liên lục địa/Miss Intercontinential 2003 (x)
2004 Nguyễn Thị Huyền Hải Phòng Hoa hậu - Giải ứng xử hay nhất Á hậu 1 cuộc thi Hoa hậu Thể thao Việt Nam năm 2001; Top 15 Hoa hậu Thế giới 2004/Miss World 2004, xếp thứ 11
Nguyễn Thảo Hương Hà Nội Top 5 Sứ giả du lịch HHVN Đại diện tại Hoa hậu ASEAN 2005 (Hoa hậu ăn ảnh nhất)
2006 Mai Phương Thúy Hà Nội Hoa hậu Top 17 Hoa hậu Thế giới 2006/Miss World 2006 (Bình chọn nhiều nhất khu vực châu Á - TBD, Top 20 phần thi Trang phục dân tộc)
Trần Thị Hương Giang Hải Dương Top 10 - Top 10 Hoa hậu phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2005

- Á hậu 2 Hoa hậu Việt Nam Toàn cầu 2009

Top 16 Hoa hậu Thế giới 2009/Miss WorldƯ2009 (Á hậu 1 Top Model; Top 12 Beach Beauty)
Phạm Thị Thùy Dương Ninh Bình Top 10 Á hậu 1 hoa hậu Hà Nội - Việt Nam 2005 Đại diện tại Hoa hậu Quốc tế 2007/Miss International 2007 (x) (Miss International Image)
2010 Vũ Thị Hoàng My Đồng Nai Á hậu 1 - Đại diện tại Hoa hậu Hoàn vũ 2011/Miss Universe 2011 (x)

- Đại diện tại Hoa hậu Thế giới 2012/Miss World 2012 (x) (Top 40 Beach Beauty; Top 30 Best in Interview)

Nguyễn Thị Loan Thái Bình Top 5 - Người đẹp biển - Á hậu 2 Hoa hậu các dân tộc Việt Nam 2013;

- Top 5 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015

- Top 25 Hoa hậu Thế giới 2014/Miss World 2014 (Top 30 Sport & Fitness; Top 20 Hoa hậu Nhân ái);

- Top 20 Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2016/Miss Grand International 2016 (Top 10 Best National Costume);

- Đại diện tại Hoa hậu Hoàn vũ 2017/ Miss Universe 2017 (x)

Trương Tùng Lan Quảng Ninh Top 10 Top 19 Hoa hậu châu Á - Thái Bình Dương 2011
Lê Huỳnh Thúy Ngân Tiền Giang Top 20 Top 20 Nữ hoàng Du lịch Quốc tế/Miss Tourism Queen International 2011 - Miss Internet Popularity
2012 Đỗ Hoàng Anh Hà Nội Á hậu 2 - Đại diện tại Hoa hậu Trái Đất/Miss Earth 2012 (x)
Phan Thị Mơ Tiền Giang Top 5 - Người đẹp có mái tóc đẹp nhất Top 5 Hoa hậu Thế giới người Việt 2010 - Đại diện tại Hoa hậu Trái Đất/Miss Earth 2011 (x);

- Hoa hậu Du lịch Đại sứ Thế giới/World Miss Tourism Ambassodor 2018 - Winner

Đặng Thị Lệ Hằng Đà Nẵng Top 38 - Quán quân Elite Model Look 2014

- Á hậu 2 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015;

- Top 10 Hoa hậu các dân tộc Việt Nam 2012

- Đại diện tại Elite Model Look quốc tế 2014 (x);

- Đại diện tại Hoa hậu Hoàn vũ 2016/Miss Universe 2016 (x)

2014 Nguyễn Trần Huyền My Hà Nội Á hậu 1 Top 10 Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2017/Miss Grand International 2017 (Miss Healthy & Beauty, Top 10 Best National Costume)
Phạm Thị Hương Hải Phòng Top 10 - Top 8 Vietnam's Next Top Model 2010

- Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015 - Winner (Người đẹp biển)

- Giải nhất Fashion Icon 2011

- Top 5 Người mẫu ngôi sao tương lai 2012

- Top 5 nữ hoàng trang sức Việt Nam 2013

- Đại diện tại Hoa hậu Hoàn vũ 2015/Miss Universe 2015 (x);

- Á hậu 1 Hoa hậu Thể thao Thế giới 2014

Nguyễn Thị Bảo Như Kiên Giang Top 10 Á hậu 1 Hoa hậu biển Việt Nam 2016 - Á hậu 2 hoa hậu ASEAN 2014;

- Đại diện tại Hoa hậu Liên lục địa 2016/Miss Intercontinential 2016 (x)

Nguyễn Thị Lệ Nam Em Tiền Giang Top 38 - Hoa khôi Đồng Bằng Sông Cửu Long 2015 - Winner

- Top 10 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015

Top 8 Hoa hậu Trái Đất/Miss Earth 2016 (Miss Photogenic; 1st Runner-up Miss Talent; 1st Runner-up Long Gown Competition; Top 3 Best Eco Video)
Đỗ Trần Khánh Ngân Đồng Nai Top 38 - Top 15 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015

- Á quân The Face Vietnam 2016 - Team Phạm Hương

- Hoa khôi Du lịch Việt Nam 2017 - Winner

Miss Globe/Hoa hậu Hoàn Cầu 2017 - Winner (Top 8 Miss Talent, Disco Queen, Top 5 Miss Popular Vote)
Nguyễn Trần Khánh Vân Thành phố Hồ Chí Minh Top 38 - Top 10 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015

- Giải Bạc Siêu mẫu Việt Nam 2018

- Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 - Winner (Miss Áo dài, Best Catwalk)

Top 21 Hoa hậu Hoàn vũ 2020/Miss Universe 2020 (Miss Vote)
2016 Đỗ Mỹ Linh Hà Nội Hoa hậu Top 15 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2015 Top 40 Hoa hậu thế giới 2017/Miss World 2017 (Hoa hậu Nhân ái, Chiến thắng Head-to-Head Challenge, Top 10 Hoa hậu Truyền thông, Top 10 People's Choice Award)
Huỳnh Thị Thùy Dung TP.HCM Á hậu 2 Đại diện tại Hoa hậu Quốc tế 2017/Miss International 2017 (Miss Visit Japan Tourism Ambassador) (x)
2018 Trần Tiểu Vy Quảng Nam Hoa hậu Top 30 Hoa hậu Thế giới 2018/Miss World 2018 (Á hậu 2 Hoa hậu Nhân ái, Top 30 Hoa hậu Tài năng, Top 32 Top Model)
Bùi Phương Nga Hà Nội Á hậu 1 Top 10 Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018/Miss Grand International 2018 (Chiến thắng People's Choice Award, Top 10 Trang phục dân tộc)
Nguyễn Thúc Thùy Tiên TP.HCM Top 5 - Người đẹp nhân ái Hoa khôi Nam bộ 2017 - Runner up 1 Đại diện tại Hoa hậu Quốc tế 2018/Miss International 2018 (x)
Nguyễn Thị Thuý An Kiên Giang Á hậu 2 Top 40 Hoa khôi Nam bộ 2017, Miss Thân Thiện 2017 Đại diện Việt Nam tham gia hoa hậu Liên Lục Địa 2019(x)
2020 Đỗ Thị Hà Thanh Hóa Hoa hậu Đại diện tại Hoa hậu Thế giới 2021/Miss World 2021 (TBD)
Phạm Ngọc Phương Anh TP.HCM Á hậu 1 Đại diện tại Hoa hậu Quốc tế 2021/Miss International 2021 (TBD)
Nguyễn Lê Ngọc Thảo TP.HCM Á hậu 2 Top 20 Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2020/Miss Grand International 2020

Các Hoa hậu sau đăng quang

Cuộc sống và sự nghiệp của các "đệ nhất mỹ nhân Việt" sau đăng quang là những mảng màu đa sắc với những thành công, hạnh phúc, những vui buồn, thăng trầm phía sau hào quang vương miện và ngôi vị đạt được.[10]. Có những Hoa hậu viên mãn và bình yên với hạnh phúc gia đình như Hoa hậu Bùi Bích Phương, Hoa hậu Nguyễn Diệu Hoa, Hoa hậu Phạm Thị Mai Phương, Hoa hậu Đặng Thu Thảo...Có nhiều Hoa hậu lại gặp nhiều trắc trở sóng gió trong hôn nhân và cuộc sống như Hoa hậu Phan Thu Ngân, Hoa hậu Hà Kiều Anh, Hoa hậu Nguyễn Thu Thủy, Hoa hậu Nguyễn Thị Ngọc Khánh, Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền... Những Hoa hậu Việt Nam thế hệ sau có điều kiện tham gia sâu vào làng giải trí và đạt được nhiều thành công trong hoạt động nghệ thuật, hoạt động xã hội như Hoa hậu Mai Phương Thuý, Hoa hậu Trần Thị Thùy Dung, Hoa hậu Đặng Thị Ngọc Hân, Hoa hậu Nguyễn Cao Kỳ Duyên, Hoa hậu Đỗ Mỹ Linh, Hoa hậu Trần Tiểu Vy... Những sóng gió, thăng trầm và thậm chí có những tin đồn luôn bủa vây xung quanh cuộc sống của họ.

Các Hoa hậu tham dự cuộc thi Hoa hậu Thế giới

Năm Người đại diện Nơi sống Danh hiệu trong nước Thành tích đạt được
2002 Phạm Thị Mai Phương Hải Phòng Hoa hậu Việt Nam 2002 Top 20 Hoa hậu Thế giới 2002 - xếp thứ 15
2004 Nguyễn Thị Huyền Hải Phòng Hoa hậu Việt Nam 2004 Top 15 Hoa hậu Thế giới 2004, xếp thứ 11
2006 Mai Phương Thúy Hà Nội Hoa hậu Việt Nam 2006 Top 17 Hoa hậu Thế giới 2006 (Bình chọn nhiều nhất khu vực châu Á - TBD, Top 20 phần thi Trang phục dân tộc)
2017 Đỗ Mỹ Linh Hà Nội Hoa hậu Việt Nam 2016 Top 40 Hoa hậu Thế giới 2017 (Hoa hậu Nhân ái, Chiến thắng Head-to-Head Challenge, Top 10 Hoa hậu Truyền thông, Top 10 People's Choice Award)
2018 Trần Tiểu Vy Quảng Nam Hoa hậu Việt Nam 2018 Top 30 Hoa hậu Thế giới 2018 (Á hậu 2 Hoa hậu Nhân ái, Top 30 Hoa hậu Tài năng, Top 32 Top Model, Top 15 Hoa hậu Truyền thông)
  • Cả ba lần hoa hậu Việt Nam đi thi vào các năm 2002, 2004, 2006 đều bị muộn do thời gian tổ chức Hoa hậu Việt Nam quá gần so với thời gian tổ chức Hoa hậu Thế giới nhưng các Hoa hậu Việt Nam đều giành được thành tích cao tại cuộc thi Hoa hậu thế giới nhờ vào sự bình chọn của khán giả.
  • Hoa hậu Phạm Thị Mai Phương dự thi Hoa hậu Thế giới 2002 là năm đầu tiên Việt Nam đến với đấu trường sắc đẹp lớn nhất hành tinh. Mặc dù mới lần đầu dự thi Miss World nhưng đại diện Việt Nam - Hoa hậu Phạm Thị Mai Phương được các trang web sắc đẹp chú ý và đánh giá rất cao. Đúng như dự đoán, đêm chung kết cô đã lọt vào top 20 người đẹp nhất của cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2002.
  • 2 năm sau đó, đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Thế giới là Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền đến Sanya (Trung Quốc) rất muộn so với các thí sinh khác để tham dự Hoa hậu Thế giới 2004. Mặc dù có phần thiệt thòi do bỏ lỡ nhiều phần thi phụ song may mắn cho cô là kết quả cuộc thi năm đó được quyết định hoàn toàn từ các khán giả trên khắp thế giới nên cô đã lọt được vào top 15 nhờ giành được nhiều phiếu bình chọn từ khán giả.
  • Mai Phương Thúy tham dự cuộc thi Hoa hậu Việt Nam đầu tiên được đánh giá cao tại một kỳ thi sắc đẹp tầm cỡ, cô đoạt 14/30 điểm khi chấm Hoa hậu qua mạng, được Global Beauties đánh giá cao và quan trọng nhất được đông đảo khán giả ủng hộ nên đã lọt vào top 17 nhờ số phiếu bầu của khán giả. Đầu năm 2007, Mai Phương Thúy cũng được trang web globalbeauties.com bầu vào danh sách 50 hoa hậu đẹp nhất thế giới năm 2006.
  • Vào năm 2008, lần đầu tiên trong lịch sử Hoa hậu Việt Nam kể từ năm 2002, Hoa hậu Việt Nam không được tham dự Hoa hậu Thế giới. Dương Trương Thiên Lý dự thi và không lọt vào bán kết (Top 15) Hoa hậu Thế giới.
  • Năm 2017, Hoa hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh chính thức tham gia cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2017, lần đầu tiên sau 11 năm kể từ khi Hoa hậu Mai Phương Thúy tham gia Hoa hậu Thế giới 2006. Tại cuộc thi này cô chỉ lọt top 40 chung cuộc, nhưng cô giành được giải thưởng phụ Hoa hậu nhân ái với dự án "Cõng điện lên bản tại Yên Bái".

Các vụ scandal và tai tiếng liên quan đến cuộc thi

Bên cạnh những thành công, cuộc thi cũng có những scandal trong quá trình tiến hành. Hậu trường đằng sau cuộc thi nhan sắc còn là việc nói xấu, chiêu trò làm hại nhau giữa các đối thủ, bởi chiến thắng của thí sinh cũng là chiến thắng của ông bầu. Họ sẽ có nhiều uy tín trong việc tạo ra những nhan sắc và xây dựng những tài năng mới, vì vậy cuộc chiến này chưa bao giờ ngừng khốc liệt. Họ cũng sẵn sàng "trả đũa" nếu "gà" của mình không lọt vào vòng trong hoặc các đối thủ khác đạt một vài danh hiệu nào đó.. Đã có nhiều báo cáo về việc dùng tiểu xảo để tranh ngôi vị, chính ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam 2014 cũng thừa nhận họ nhận được vô số tố cáo nhằm vào các thí sinh trong và sau cuộc thi.[11].

Mục đích thi hoa hậu bị biến tướng

Từ năm 2012, các cuộc thi sắc đẹp ở Việt Nam diễn ra rầm rộ, mỗi năm có rất nhiều cuộc thi. Trước kia, nói tới "hoa hậu", "hoa khôi" là nói tới biểu tượng của nhan sắc, trí tuệ và tâm hồn. Nhưng việc "lạm phát" thi hoa hậu khiến danh hiệu này mất đi ý nghĩa, trở nên mang tính tiêu cực, làm xấu đi giá trị của phụ nữ Việt Nam[12]. Các cuộc thi hoa hậu giờ đây bị nhiều người coi là nơi trá hình cho việc "tuyển gái gọi cho đại gia", các thí sinh giống như món hàng bị chấm điểm, bị công chúng buông lời chê bai và xúc phạm[5]

Cha đẻ của cuộc thi - nhà báo Dương Kỳ Anh tâm sự rằng, ông thực sự rất xót xa khi mục đích cuộc thi đã bị biến tướng, các cô gái ngày nay tìm đến với các cuộc thi Hoa hậu không phải để tìm một định hướng thẩm mỹ mà chủ yếu vì muốn có một cơ hội để gia nhập showbiz và kiếm tiền[13]:

Trước kia Việt Nam chỉ có 1-2 cuộc thi hoa hậu quốc gia, còn hiện nay rất nhiều cuộc thi đua nhau mọc lên như: Hoa hậu Trang sức Việt Nam, Hoa hậu các dân tộc Việt Nam, Hoa hậu Phu nhân thế giới người Việt, Hoa hậu Quý bà Việt Nam, Hoa hậu Đại Dương Việt Nam, Hoa hậu Du lịch Việt Nam... Quá nhiều cuộc thi sắc đẹp mang danh nghĩa “Việt Nam” được sinh ra, nhưng tổ chức thì luộm thuộm, nhiều cuộc thi còn có dấu hiệu lừa đảo, bán danh hiệu kiếm tiền hoặc tạo ra "chiêu trò bẩn" để thu hút sự chú ý của công chúng. Á hậu Việt Nam năm 1994, Trịnh Kim Chi, trả lời phỏng vấn năm 2018:

"Tôi làm giám khảo nhiều nên biết rõ, vì có quá nhiều cuộc thi nhan sắc nên người đẹp thật sự rất hiếm. Ngày xưa, 2 năm mới có một cuộc thi và khi có người đẹp đăng quang thì cả nước biết mặt biết tên. Còn bây giờ, ra đường thấy ai cũng đeo vương miện nhưng không ai biết mặt, không ai biết tên"[14]

Theo nhà thơ Dương Xuân Nam:

"Tôi thấy bây giờ có rất nhiều cuộc thi hoa hậu. Trong những cuộc thi đó, tôi có cảm giác nó không đơn thuần chỉ là tôn vinh cái đẹp mà còn vì nhiều mục tiêu khác nhau. Đồng tiền đang làm đảo lộn rất nhiều giá trị... Tôi thấy đáng buồn vì hiện nay có quá nhiều cuộc thi hoa hậu trở nên loãng, thật giả lẫn lộn. Niềm tin của công chúng về các cuộc thi sắc đẹp bị lung lay. Họ trở nên nghi hoặc vào vẻ đẹp của một hoa hậu."[15].

Năm 2018, một số thí sinh đạt danh hiệu trong các cuộc thi hoa hậu bị phát hiện là gái bán dâm cao cấp, số tiền bán dâm lên tới hàng nghìn USD mỗi lần. Các cuộc thi hoa hậu giờ đây bị nhiều người coi là nơi trá hình cho việc tuyển gái mại dâm cao cấp. Trước tình trạng đó, nhà báo Dương Kỳ Anh, người lập ra cuộc thi, tâm sự rằng:

"Bản thân tôi cũng như anh em trong báo Tiền phong là cơ quan đã tổ chức cuộc thi Hoa hậu đầu tiên của nước Việt Nam thống nhất, khi chúng tôi tổ chức cuộc thi này với mục đích là tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam tạo nên nét sinh hoạt văn hoá mới, định hướng cái đẹp cho tuổi trẻ. Cũng không nghĩ rằng đến một lúc nào đó có một danh hiệu hoa hậu, á hậu nào đó ở một cuộc thi nào đó có thể dính vào những việc như thế này... thí sinh đi thi họ không phải đến đó như một ngày hội văn hóa tôn vinh nét đẹp mà họ đi thi vì mục đích có danh hiệu để vào showbiz, để làm việc này việc khác kiếm tiền chẳng hạn.... Trước đây chúng ta chỉ có 1 – 2 cuộc thi gọi là hoa hậu thôi còn cuộc thi bé hơn thì gọi là hoa khôi, người đẹp, còn bây giờ đâu cũng hoa hậu cả. Ngày xưa người ta nói ra ngõ gặp anh hùng, ngày nay ra ngõ gặp hoa hậu, nó buồn lắm."

Các tổ chức đấu tranh vì quyền bình đẳng phụ nữ trên thế giới cũng phê phán các cuộc thi sắc đẹp, nơi mà người khác có quyền được buông ra những lời nhận xét (dù vô tình hay cố tình) có thể làm tổn thương đến phụ nữ. Năm 1970, khi cuộc thi Hoa hậu Thế giới được tổ chức tại Anh, nhiều tổ chức bảo vệ nữ quyền đã tổ chức biểu tình, giơ những biểu ngữ như "Phụ nữ cũng là con người", "Chấm dứt trưng bày cơ thể phụ nữ"... khiến các kênh truyền hình Anh phải từ chối phát sóng cuộc thi. Trong cuộc thi Hoa hậu Ukraine 2017, một nhóm ủng hộ nữ quyền đã lao lên sân khấu để phản đối vì cho rằng các cuộc thi hoa hậu đã biến người phụ nữ thành vật trưng bày mua vui, hạ thấp phẩm giá người phụ nữ. Các cuộc thi hoa hậu đang ngày càng bị thương mại hóa, những "ông bầu" tổ chức thi hoa hậu chỉ để bán danh hiệu thu tiền, hoặc "tuyển đào cho đại gia", nhiều thí sinh tham dự đã trở thành đối tượng để chê bai, bị xúc phạm nặng nề[5]

Trên thế giới đầu thế kỷ 21, trừ một số nước chậm phát triển tại Đông Nam Á và Nam Mỹ, các cuộc thi Hoa hậu chẳng còn được khán giả thế giới chú ý nhiều, đặc biệt là tại các nước phát triển như châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản... Hoa hậu Thế giới 2015, Mireia Lalaguna, khi trở về Tây Ban Nha sau đăng quang đã chẳng có khán giả nào đến sân bay để chào đón. Tại Hoa Kỳ, số người xem tivi tường thuật các cuộc thi Hoa hậu đã giảm mạnh, năm 2006 chỉ còn bằng 1/3 so với năm 1980. Tại Hàn Quốc, chẳng mấy ai nhớ được tên 2 hoa hậu Hàn Quốc đăng quang gần nhất. Khi hiểu biết về quyền phụ nữ được nâng cao, người dân các nước này đã nhận ra rằng thi Hoa hậu thực chất là việc hạ thấp phẩm giá phụ nữ, biến người phụ nữ thành những vật trưng bày di động, buộc phụ nữ phải mặc áo tắm trình diễn hở hang để mọi người bình phẩm, soi mói ngoại hình. Do vậy, người đẹp ở các nước phát triển không còn muốn thi Hoa hậu nữa, danh hiệu Hoa hậu tại các nước này chỉ còn là "hữu danh vô thực". Những người từng đoạt danh hiệu đều dần chìm vào quên lãng, chẳng được mấy ai nhớ đến[8]

Phê phán màn thi áo tắm trong cuộc thi

Việt Nam là 1 nước Á Đông với thuần phong mỹ tục tôn trọng sự kín đáo của phụ nữ, hình ảnh thí sinh mặc bikini hở hang trong cuộc thi khiến nhiều người cảm thấy rất phản cảm và coi đó là khiêu dâm trá hình. Nhiều thiếu nữ giàu lòng tự trọng đã không muốn đăng ký dự thi, nhiều người khác bị gia đình phản đối vì phần thi này. Nhiều màn trình diễn của các cô gái trẻ với bikini bị công chúng đem ra bình phẩm, giễu cợt như bụng ngấn mỡ, đùi to... Dù cố tình hay vô tình, những lời bình phẩm, chỉ trích đối với thân thể phụ nữ đều khiến họ bị tổn thương ít nhiều. Những thí sinh dự thi đa phần chỉ là những cô gái mới lớn đã phải hứng chịu những bình phẩm ác ý từ hàng triệu khán giả về cơ thể của mình, rõ ràng đó là một sự phản nhân văn. Khi phần thi này được phát sóng lên truyền hình hoặc chụp ảnh đưa lên báo chí, việc chứng kiến cơ thể hở hang, lộ liễu của các thí sinh cũng gây tác động xấu về văn hóa (cổ súy trào lưu ăn mặc hở hang, khêu gợi trong thanh niên; hoặc khiến những đối tượng như người già, trẻ em bị ảnh hưởng xấu về tâm lý...)

Các tổ chức đấu tranh vì quyền phụ nữ trên thế giới đã liên tục phê phán phần thi bikini trong các cuộc thi hoa hậu, vì ở đó công chúng thoải mái buông ra những lời nhận xét khiếm nhã (dù vô tình hay cố tình) có thể làm tổn thương phụ nữ. Màn thi bikini đã trực tiếp cổ vũ tâm lý coi cơ thể phụ nữ là vật trưng bày mua vui, hạ thấp nhân phẩm phụ nữ, nhiều cô gái tham dự đã trở thành đối tượng bị chê bai, xúc phạm nặng nề chỉ vì cơ thể họ có khiếm khuyết. Đây là điều mà một xã hội văn minh, tôn trọng nhân phẩm phụ nữ không thể chấp nhận được[5].

Trước kia các cuộc thi người đẹp ở Việt Nam vốn không có phần thi áo tắm, thí sinh chỉ trình diễn các trang phục truyền thống, lễ phục tao nhã để không gây phản cảm cho người xem. Á hậu Hoàng Thị Liên, từng đăng quang tại cuộc thi "Hoa hậu xứ Mường" năm 1942, đã khôi hài phê phán phần thi áo tắm trong các cuộc thi người đẹp hiện nay: "Mế cũng xem nhiều cuộc thi hoa hậu hiện nay, sao mà các cô ấy đi thi hoa hậu bây giờ vất vả thế, nhất là thi kiểu gì mà mặc quần áo như hai cái lá cây (bikini 2 mảnh) mà không thấy lạnh hay xấu hổ, sao mà trông hãi thế". Theo bà thì "Cái đẹp không phải đo vòng này vòng nọ. Cái đẹp phải là cái đẹp tự nhiên, cái có sẵn thì nó mới đẹp chứ"[16]

Có người đã chỉ ra rằng: nhiều người cổ vũ màn thi bikini vì nó khiến họ có thể được săm xoi cơ thể hở hang của các người đẹp, nhưng "nếu đặt mình vào vị trí phụ huynh hoặc người thân của thí sinh, liệu họ sẽ cảm thấy thế nào khi chứng kiến cô con gái non nớt của mình phô bày thân thể trước hàng triệu người xa lạ như vậy?"[17] Có quan điểm còn cho rằng màn thi bikini là tàn tích xa xưa của việc mua bán nô lệ, tại đó nữ nô lệ bị lột trần trên sân khấu để hàng nghìn người định giá thông qua việc soi xét cơ thể trần trụi của họ.[18]

Nhiều người cũng nêu ra một nghịch lý của pháp luật Việt Nam: các ca sĩ, vũ công khi trình diễn trên sân khấu đều phải chấp hành quy định chặt chẽ về cấm trang phục khiêu dâm (áo không được quá mỏng, váy không được ngắn quá bắp đùi) để không gây phản cảm cho công chúng, nhưng trang phục tại các cuộc thi hoa hậu thì lại bị buông lỏng, cho tới nay vẫn chưa có văn bản pháp luật quy định chi tiết về trang phục trong các cuộc thi hoa hậu (hở đến đâu thì được, và đến đâu thì không được). Do vậy, các thí sinh hoa hậu lại được trình diễn bikini thiếu vải trên sân khấu và còn được truyền hình công khai cho hàng triệu khán giả, bao gồm cả người giàtrẻ em, dù bikini là loại trang phục "không thể hở hang hơn" và mức phản cảm, khiêu dâm còn cao hơn nhiều so với váy ngắn của ca sĩ, vũ công.

Có ý kiến cho rằng thi bikini là yếu tố quan trọng giúp đánh giá vẻ đẹp, vóc dáng của thí sinh nên không thể bỏ. Tuy nhiên, phân tích kỹ thì các thí sinh đều đã trải qua những vòng kiểm tra nhân trắc học rất kĩ lưỡng do những chuyên gia thực hiện, ban giám khảo cũng có thể đánh giá chính xác vẻ đẹp hình thể của họ ngay trong phòng kín, việc trình diễn công khai vốn không cần thiết. Vậy tại sao lại buộc các cô gái phải trình diễn bikini, phô bày cơ thể hở hang công khai trước cả ngàn người?[19] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên thì thẳng thắn chỉ ra:

"Lấy lý do phần thi thi áo tắm là cần thiết để ban giám khảo chấm hình thể của các thí sinh là không đúng. Nó thực chất chỉ là màn trình diễn để mát mắt người xem mà thôi."[17]

Nhiều người đã lên tiếng ủng hộ việc bỏ phần thi bikini trong cuộc thi Hoa hậu Việt Nam. Hoa hậu Việt Nam 2010 Đặng Thị Ngọc Hân nói: "Tôi xuất thân là người mẫu nên việc tự tin thể hiện bản thân trước khán giả là điều đơn giản. Tuy vậy, không phải thí sinh nào trong cuộc thi cũng thấy thoải mái khi mặc bikini trên sân khấu. Ví dụ, ở cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2010, Nhã Uyên và Na Uy - hai thí sinh đến từ Huế, vùng đất còn nặng tính truyền thống - phải vượt qua ngại ngần để diễn áo tắm. Ban tổ chức khi ấy phải thuyết phục hai cô và gia đình rất nhiều để họ tham gia phần thi". Ngọc Hân nói rằng không cần phải buộc các cô gái mặc bikini mỏng manh trình diễn trên sân khấu trước rất đông khán giả thì mới chấm điểm được ngoại hình thí sinh, bởi ống kính máy quay, những chỉ số đo đạc hình thể được bác sĩ chuyên môn thực hiện trong phòng kín mới là chính xác nhất.[20]

Hoa hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh cho rằng: "Với sự phát triển và thay đổi tư duy của xã hội hiện nay, vẻ đẹp ngoại hình theo tôi không còn quá được chú trọng. Khán giả mong muốn tìm ra những cô gái có vẻ đẹp tâm hồn, sự thông minh, tự tin, biết cách tỏa sáng", cô cho rằng việc bỏ phần thi bikini cũng sẽ giúp loại bỏ được tư tưởng "body shaming" trong xã hội (trêu chọc, chê bai người khác vì khiếm khuyết cơ thể của họ).

Nhiều tổ chức nữ quyền phê phán màn thi bikini trong cuộc thi hoa hậu chính là tàn dư của thời trung cổ, khi nữ nô lệ phải công khai phô diễn cơ thể trần trụi trên sân khấu để người xem chấm điểm, bình phẩm và định giá.

Tiến sỹ Khuất Thu Hồng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển xã hội, cho biết: bà đồng tình với việc bỏ phần thi áo tắm trong cuộc thi hoa hậu, vì trong một chừng mực nào đó, phần thi này hạ thấp nhân phẩm của người phụ nữ. Trong một cuộc thi hoa hậu, vẻ đẹp hình thức cũng quan trọng, nhưng có nhiều cách để đánh giá vẻ đẹp này chứ không cần màn trình diễn áo tắm phản cảm diễn ra công khai cho hàng triệu người xem. Bà đề xuất: một nhóm ban giám khảo có thể đo chỉ số hình thể và đánh giá vẻ đẹp thí sinh, nhưng quy trình này cần diễn ra nội bộ trong phòng kín, không diễn ra trên sân khấu công khai, cũng không được công bố hình ảnh hoặc chiếu lên sóng truyền hình cho công chúng, bởi màn thi này là rất phản cảm đối với rất nhiều người (như người già, trẻ em hoặc các nhóm ủng hộ nữ quyền, đạo đức truyền thống, đồng bào tôn giáo, dân tộc thiểu số...), trong khi lại khiến nhiều thí sinh bị tổn thương khi cơ thể họ bị dư luận bình phẩm, thậm chí chế giễu. Bà Khuất Thu Hồng nói[18]:

Phó giáo sư Nguyễn Thị Minh Thái cho rằng ban tổ chức nên đánh giá hình thể thí sinh một cách kín đáo bởi ban giám khảo là những người có chuyên môn về nhân trắc học, và không được công khai hình ảnh các thí sinh mặc đồ thiếu vải trên truyền thông và sân khấu. Bà bày tỏ quan điểm[19]:

Phó giáo sư Nguyễn Hoàng Ánh cho rằng[17]:

Vi phạm tiêu chuẩn tham dự

Năm 1992, khi cuộc thi đang diễn ra, một ứng cử viên sáng giá cho ngôi vị hoa hậu là Đặng Ci Mi bị một lá đơn tố cáo đã có chồng con. Ban tổ chức phải yêu cầu các nhà nhân trắc học kiểm tra và sau đó cả công an và phóng viên xác thực, mới phát hiện Ci Mi đã có con 3 tuổi. Cô bị loại ngay trước đêm chung kết. Do xấu hổ vì việc này nên cô đã tự tử nhưng được phát hiện kịp thời[22].

Cuộc thi năm 2012 xảy ra "sự cố" là thí sinh Vương Thu Phương bị loại ngay trước đêm chung kết vì bị phát hiện đã làm đám cưới (nhưng không đăng ký kết hôn). Ban tổ chức không biết về đám cưới này trước khi sự việc bị lộ ra do các video ghi hình được đưa lên mạng, dù trước đó đã có nhiều nguồn tin cho biết việc Thu Phương kết hôn (nhưng Thu Phương đều phủ nhận trước khi có bằng chứng là video ghi hình)[23][24].

Năm 2016, thí sinh Lê Trần Ngọc Trân là ứng viên sáng giá bị tố từng tham gia cuộc thi Kim Mộc Hỏa Thổ (Hoa hậu Việt Nam Thế giới 2014) tại Nhật Bản và đoạt danh hiệu á hậu. Tuy nhiên, sau đó cô vị tước danh hiệu vì bị phát hiện giả mạo chữ ký của cơ quan chức năng để xuất cảnh. Ngày 14/8, đại diện ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam 2016 nhận được đơn xin rút khỏi cuộc thi của thí sinh Ngọc Trân. Trong thư, cô thừa nhận việc tham dự cuộc thi Kim Mộc Hỏa Thổ năm 18 tuổi mà không xin phép các cơ quan chức năng. Tuy nhiên cô phủ nhận chuyện đoạt danh hiệu và giả mạo chữ ký của Cục trưởng Cục Nghệ thuật Biểu diễn.

Phẫu thuật thẩm mỹ

Năm 2014, Phạm Mỹ Linh được đánh giá là ứng viên sáng giá tại cuộc thi Hoa hậu Việt Nam. Ngay khi vòng chung kết cuộc thi khởi động, thí sinh này bị tố cáo từng sửa mũi. Làm việc với ban tổ chức, Phạm Mỹ Linh khẳng định chưa từng phẫu thuật thẩm mỹ và viết giấy cam đoan về điều đó. Cô cũng đã được đưa đi chụp X-quang sống mũi để minh oan. Tuy nhiên, trước sức ép dư luận, Mỹ Linh tự nguyện viết đơn xin rút lui khỏi cuộc thi vì lý do gia đình không ủng hộ, sức khỏe và tinh thần bị khủng hoảng.

Năm 2016, thí sinh Nguyễn Thị Thành xin rút lui vì lý do cá nhân trước đêm chung kết diễn ra. Tuy nhiên, sau đó mạng xã hội lan truyền thông tin thí sinh này bị phát hiện phẫu thuật thẩm mỹ. Đến ngày 10/8, đại diện truyền thông của Nguyễn Thành công bố cô bị Ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam ép nộp đơn rút lui, đồng thời yêu cầu giữ im lặng. Theo nguồn tin này, cô gặp tai nạn nên phải trồng 8 chiếc răng sứ. Đến khi vòng chung kết Hoa hậu Việt Nam sắp bắt đầu, phía ban tổ chức yêu cầu Nguyễn Thị Thành phải cung cấp bằng chứng là toa thuốc của nha sĩ. Cô đã cung cấp đầy đủ thông tin cho chương trình và thể hiện nguyện vọng muốn ở lại, nhưng bị từ chối. Cũng trong ngày 10/8, BTC Hoa hậu Việt Nam chính thức công bố quyết định loại Nguyễn Thành ra khỏi vòng Chung kết với lý do vi phạm quy định "phải có vẻ đẹp tự nhiên". Đến ngày 15/8, BTC tiếp tục tổ chức buổi gặp gỡ truyền thông để đưa ra những bằng chứng chứng minh Nguyễn Thành cùng ê-kíp đã ngụy tạo giấy tờ và chiến dịch vu cáo, bôi nhọ BTC. Ông Lê Xuân Sơn - Trưởng ban tổ chức Hoa hậu Việt Nam - cho biết những thông tin đến từ ê-kíp Nguyễn Thị Thành không đúng sự thật, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự cuộc thi[25].

Gian lận học vấn

Hoa hậu Việt Nam 2008 Trần Thị Thùy Dung đã phải đối mặt với scandal gian lận học vấn, đó là chưa tốt nghiệp cấp 3 khi đăng quang. Theo quy chế cuộc thi, trình độ học vấn tối thiểu của thí sinh là phải tốt nghiệp cấp 3, Thùy Dung không những "lách" được qua vòng tuyến chọn hồ sơ mà thậm chí còn lên ngôi vị cao nhất mà Ban tổ chức không hề biết việc cô khai gian học vấn. Hồ sơ của Thùy Dung còn bị nghi là đã làm giả học bạ. Khi dư luận tố cáo và các cơ quan chức năng vào cuộc xác minh, được biết Thùy Dung học trung học tại một trường tư thục và đã nghỉ học giữa lớp 12, thế nhưng cô lại bất ngờ nộp đơn đăng ký tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2008 mà không xin phép gia đình.[26]. Năm 2009, Thùy Dung mới tốt nghiệp cấp 3[27][28][29][30][31]

Hoa hậu Việt Nam 2012 Đặng Thu Thảo bị tố cáo là đã khai gian trình độ học vấn. Trong khi tham gia cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2012, Đặng Thu Thảo đăng ký với trình độ học vấn là sinh viên Đại học Tây Đô nhưng có lời tố cáo rằng Thu Thảo chỉ theo học Hệ trung cấp trường này chứ không phải là sinh viên đại học. Bảng điểm của Thu Thảo bị nghi ngờ là do nhà trường sắp đặt, "nâng điểm" sau khi biết cô đoạt giải. Nhiều danh xưng không thiện cảm đã được dành cho cô như: Hoa hậu học dốt, Hoa hậu nói dối...

Hoa hậu Việt Nam 2018 Trần Tiểu Vy có điểm thi tốt nghiệp THPT khá thấp: 5,2 điểm môn Toán, Ngữ văn 4,75, Vật lý 4,75, Hóa học 4, Sinh học 2,75, Tiếng Anh 4,6, Khoa học Tự nhiên 4,27 (điểm trung bình của 3 môn Vật Lý, Hóa học, Sinh học). Điểm trung bình các môn của Trần Tiểu Vy chỉ là 4,27. Tuy nhiên, điểm tổng kết các môn học của Trần Tiểu Vy năm lớp 12 lại lên tới 8,2[32]. Điều này đặt ra nhiều nghi vấn về việc "chạy điểm" trong học bạ THPT của Tiểu Vy.

Dàn xếp kết quả

Hoa hậu Việt Nam 2014 Nguyễn Cao Kỳ Duyên bị phản đối do nhan sắc kém thuyết phục, có nguồn tin cho rằng ứng cử viên ban đầu được nhắm cho ngôi vị hoa hậu là Phạm Thị Hương nhưng vì Ban tổ chức chịu sức ép từ ông bầu của cô là nhà thiết kế Võ Việt Chung nên họ buộc phải chọn một gương mặt an toàn, "sạch sẽ" nhất để trao giải, thế nên chiến thắng của Kỳ Duyên gây ra nhiều phản đối và scandal không mong muốn.[9] Ngoài ra, báo chí cũng nêu ra một nghi án "chạy giải" cho rằng thí sinh Phạm Hương - Á hậu Thể thao Thế giới 2014 vì bị nhà thiết kế Võ Việt Chung tố cáo vi phạm hợp đồng độc quyền nên không thể lọt sâu vào được cuộc thi. Những thông tin này cho biết rằng kết quả Hoa hậu Việt Nam 2014 vốn đã được dàn xếp sẵn: Kỳ Duyên giành được vương miện Hoa hậu, Á hậu 1 là Huyền My và Á hậu 2 là Diễm Trang. Đến phút chót thì vì Võ Việt Chung làm lùm xùm về bản hợp đồng độc quyền trước đây với Phạm Hương nên ban tổ chức đã thay đổi kết quả, chọn Nguyễn Cao Kỳ Duyên đăng quang vì sợ lằng nhằng sau này.[33]

Tư cách đạo đức

Năm 2003, hoa hậu năm 2002 Phạm Thị Mai Phương bị "mất tích" suốt 1 tuần, sau đó cô đột nhiên xuất hiện trở lại và nói rằng mình "đi chơi xa với bạn mà không xin phép gia đình". Dư luận phê phán cô vì việc tự ý bỏ nhà mà không xin phép gia đình, đồng thời vẫn bàn tán là có điều gì đó khuất tất trong thái độ và hành vi khó hiểu của hoa hậu Mai Phương[34]

Sau cuộc thi năm 2014, trên mạng Internet lan truyền những hình ảnh được cho là của Á hậu 1 Nguyễn Trần Huyền My đang trình diễn đồ lót trong quán bar, khiến nhiều người bất bình và yêu cầu tước danh hiệu[35]. Bản thân Á hậu Huyền My đã dối trá phủ nhận điều này.[36] Ban tổ chức đã phải gửi công văn triệu tập khẩn cấp Huyền My để xác minh rõ. Ban tổ chức nói "chưa thể cung cấp thông tin" và cần thêm thời gian để thu thập và thẩm tra các thông tin, cũng như cần thêm thời gian để tham vấn ý kiến của các cơ quan.[37] Tuy nhiên vụ việc này sau đó được ban tổ chức làm lơ như không có gì xảy ra và bị chìm xuồng. Ngoài ra, vấn đề học vấn của Huyền My cũng được nhiều người để ý đến vì cô chỉ mới tốt nghiệp trung học với số điểm thi tốt nghiệp rất thấp và cô cũng không đăng ký thi đại học.

Hoa hậu Việt Nam 2014 Nguyễn Cao Kỳ Duyên sau khi đăng quang đã gây ra nhiều scandal khiến dư luận bất bình, bao gồm việc đi dự họp báo trễ, bị bắt gặp hút thuốc lá, bóng cười trong quán cà phê và đang say xỉn vì uống nhiều rượu trong quán bar. Ngày 6/8/2016, Ban tổ chức quyết định rằng hành vi của Kỳ Duyên đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh Hoa hậu Việt Nam và đưa ra biện pháp xử lý: tất cả hình ảnh đại diện, ảnh quảng cáo cho cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016 có hình ảnh Kỳ Duyên sẽ bị gỡ bỏ, Kỳ Duyên cũng sẽ không được mời tham gia chương trình đồng hành với Vòng chung kết cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2016. Ngoài ra, Kỳ Duyên không được mời trao vương miện đăng quang cho tân hoa hậu 2016, mà trưởng ban tổ chức, tổng biên tập báo Tiền Phong Lê Xuân Sơn sẽ làm việc này[38].

Hoa hậu Việt Nam 2016 Đỗ Mỹ Linh ngay sau khi đăng quang đã bị tố cáo rằng cô đã phẫu thuật cắt lợi và từng chửi cô giáo là "dog" (con chó)[39][40].

Năm 2017, clip sex của thí sinh trong Top 38 Hoa hậu Việt Nam năm 2014 là Võ Hồng Ngọc Huệ bị tung lên mạng. Dựa vào những hình ảnh và đoạn clip đang bị phát tán trên mạng, có thể thấy Võ Hồng Ngọc Huệ đã chủ động ghi lại video nóng và tự chụp ảnh khỏa thân với bạn trai. Một số ý kiến cho rằng video bị rò rỉ là chuyện không may, một số khác lại cho rằng cô cố tình làm vậy để nổi tiếng[41].

Một số cuộc thi sắc đẹp trong nước khác


Chú thích

  1. ^ Mỗi năm Việt Nam có bao nhiêu cuộc thi hoa hậu, hoa khôi, người đẹp?
  2. ^ “Cạnh tranh thi… Hoa hậu!”. Báo An ninh Thủ đô. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
  3. ^ “Cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2014 bị cạnh tranh?”. Báo Hànộimới. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
  4. ^ Người dân nghĩ sao về thời buổi "cứ ra ngõ là gặp... Hoa hậu"? | VTV.VN
  5. ^ a b c d Không thi hoa hậu nữa, phụ nữ có bất hạnh không?
  6. ^ Hoa hậu làm được gì cho xã hội?
  7. ^ Thi hoa hậu để làm gì?
  8. ^ a b Các cuộc thi Hoa hậu trên thế giới: Công chúng chẳng còn quan tâm, đa số người chiến thắng chìm vào quên lãng
  9. ^ a b Trò 'bẩn' của các ông bầu đang lũng đoạn cuộc thi nhan sắc
  10. ^ "Thập đại mỹ nhân Việt Nam" và cuộc sống sau vương miện”. Báo điện tử của Báo Gia đình và Xã hội. Truy cập 15 tháng 12 năm 2014.
  11. ^ “Thi Hoa hậu: Phụ nữ nước mình đang ngày càng quyền lực”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
  12. ^ Nhiều cuộc thi sắc đẹp làm giảm giá trị phụ nữ Việt Nam | VTV.VN
  13. ^ Khi cuộc thi Hoa hậu trở thành "đấu trường" nhan sắc
  14. ^ Á hậu Trịnh Kim Chi: Giờ hoa hậu như một nghề mà lại là nghề hái ra tiền
  15. ^ Lùm xùm các cuộc thi hoa hậu: Đồng tiền làm đảo lộn nhiều giá trị
  16. ^ Người đẹp xứ Mường hãi với những cuộc thi "quần áo như hai lá cây" - Giáo dục Việt Nam
  17. ^ a b c Có nên bỏ phần trình diễn bikini trong các cuộc thi sắc đẹp? - Tuổi Trẻ Online
  18. ^ a b Thi hoa hậu: Vòng loại bikini có hạ thấp nhân phẩm người phụ nữ? | Lao Động Online | LAODONG.VN - Tin tức mới nhất 24h
  19. ^ a b Phơi trần cơ thể cho thiên hạ ngắm nghía, bàn tán: Có nhân văn? | Lao Động Online | LAODONG.VN - Tin tức mới nhất 24h
  20. ^ Ngọc Hân ủng hộ bỏ phần thi bikini tại các cuộc thi hoa hậu ở VN
  21. ^ Hoa hậu Mỹ bỏ phần thi áo tắm, Hoa hậu Việt có nên học hỏi? - Tuổi Trẻ Online
  22. ^ Trần Khang (25 tháng 11 năm 2014). “Hậu trường "đấu tố" khốc liệt của Hoa hậu Việt Nam”. Báo điện tử VietNamNet. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2015.
  23. ^ “Vương Thu Phương bị loại ngay trước chung kết Hoa hậu VN - VnExpress Giải Trí”. VnExpress - Tin nhanh Việt Nam. Truy cập 17 tháng 12 năm 2014.
  24. ^ Vương Thu Phương bị loại khỏi HHVN vì gian dối
  25. ^ Bê bối Nguyễn Thị Thành và ê-kíp - Kỳ 1: Ngụy tạo, lừa dối
  26. ^ “Những ngôi sao "đứt gánh" học hành”. Truy cập 15 tháng 12 năm 2014.
  27. ^ “6 Hoa hậu Việt Nam gặp sóng gió ngay sau khi đăng quang”. Truy cập 15 tháng 12 năm 2014.
  28. ^ “Những hoa hậu Việt tự huyễn về học vấn - VietNamNet”. VietNamNet. Truy cập 3 tháng 1 năm 2015.
  29. ^ “Ai dám nói hoa hậu là học dốt?”. Truy cập 3 tháng 1 năm 2015.
  30. ^ 'Nhập nhèm' trình độ học vấn: Đâu chỉ kiều nữ Lý Nhã Kỳ”. Báo điện tử Người đưa tin. Truy cập 3 tháng 1 năm 2015.
  31. ^ “Những hoa hậu Việt Nam vừa đăng quang đã bị 'ném đá' tơi tả”. congly.com.vn. Truy cập 3 tháng 1 năm 2015.
  32. ^ Cư dân mạng chia sẻ điểm thi THPT quốc gia của Hoa hậu Trần Tiểu Vy - Giáo dục - ZING.VN
  33. ^ “Những scandal 'khuynh đảo' cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2014”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 12 năm 2014. Truy cập 15 tháng 12 năm 2014.
  34. ^ “Những scandal đình đám của Hoa hậu Việt Nam”. Báo điện tử VTC News. Truy cập 15 tháng 12 năm 2014.
  35. ^ “Liệu Á hậu Huyền My có bị tước danh hiệu?”. ngày 12 tháng 12 năm 2014.
  36. ^ “Á hậu 1 Huyền My lên tiếng về những tin đồn”. vov.vn. Truy cập 11 tháng 1 năm 2015.
  37. ^ “Á hậu huyền My lộ ảnh nóng: BTC nói gì?”. Truy cập 3 tháng 1 năm 2015.
  38. ^ “Ông Lê Xuân Sơn thay Kỳ Duyên trao vương miện Hoa hậu - Tuổi Trẻ Online”. Tuổi Trẻ Online. 6 tháng 8 năm 2016. Truy cập 14 tháng 8 năm 2016.
  39. ^ Cáo buộc kiểu hoa hậu Mỹ Linh 'cắt lợi', 'chửi cô giáo' sẽ không dừng lại? | TTVH Online
  40. ^ Tân Hoa hậu bị tố xúc phạm cô giáo, "sửa" răng Tú Nhi. Báo Đất Việt 29/08/2016 16:31]
  41. ^ “Top 10 Hoa hậu Việt Nam Võ Hồng Ngọc Huệ bị lộ clip nóng với bạn trai”. doisongvietnam.vn. Truy cập 8 tháng 2 năm 2018.

Liên kết ngoài