Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới
Thành lập1977; 46 năm trước (1977)
Khu vựcQuốc tế (FIFA)
Số đội24 (trận chung kết)
Đội vô địch
hiện tại
 Ukraina (1 lần)
Đội bóng
thành công nhất
 Argentina (6 lần)
Trang webwww.fifa.com/u20worldcup/
Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới 2023

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới (tiếng Anh: FIFA U-20 World Cup) là giải vô địch bóng đá thế giới hai năm một lần dành cho các cầu thủ nam giới độ tuổi từ 20 trở xuống, được tổ chức bởi FIFA. Giải đấu đã được tổ chức hai năm một lần kể từ giải đấu đầu tiên vào năm 1977 được tổ chức ở Tunisia.[1] Cho đến năm 2005, giải đấu được gọi là Giải vô địch bóng đá trẻ thế giới (tiếng Anh: FIFA World Youth Championship). Đội vô địch hiện tại là Ukraina, đội đã giành được danh hiệu đầu tiên tại giải đấu năm 2019 ở Ba Lan.

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

24 đội tuyển tham dự trong vòng chung kết. 23 quốc gia, bao gồm cả đội đương kim vô địch, phải vượt qua vòng loại trong giải vô địch trẻ của sáu liên đoàn. Nước chủ nhà tự động vượt qua vòng loại.

Liên đoàn Giải vô địch
AFC (châu Á) Giải vô địch bóng đá U-20 châu Á
CAF (châu Phi) Giải vô địch bóng đá trẻ châu Phi
CONCACAF (Bắc, Trung Mỹ và Caribe) Giải vô địch bóng đá U-20 Bắc, Trung Mỹ và Caribe
CONMEBOL (Nam Mỹ) Giải vô địch bóng đá trẻ Nam Mỹ
UEFA (châu Âu) Giải vô địch bóng đá U-19 châu Âu
OFC (châu Đại Dương) Vòng loại bóng đá U-20 châu Đại Dương

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá trẻ thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Chủ nhà Chung kết Hạng ba Số đội tham dự
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng ba Tỉ số Hạng tư
1977
Chi tiết
 Tunisia
Liên Xô
2–2 h.p.
(9–8 pen.)

México

Brasil
4–0
Uruguay
16
1979
Chi tiết
 Nhật Bản
Argentina
5-1
Liên Xô

Uruguay
1–1 h.p.
(5–3 p.đ. 11m)

Ba Lan
16
1981
Chi tiết
 Úc
Tây Đức
4–0
Qatar

România
1–0
Anh
16
1983
Chi tiết
 México
Brasil
1–0
Argentina

Ba Lan
2–1h.p.
Hàn Quốc
16
1985
Chi tiết
 Liên Xô
Brasil
1–0h.p.
Tây Ban Nha

Nigeria
0–0 h.p.
(3–1 p.đ. 11m)

Liên Xô
16
1987
Chi tiết
 Chile
Nam Tư
1–1 h.p.
(5–4 p.đ. 11m)

Tây Đức

Đông Đức
2–2 h.p.
(3–1 p.đ. 11m)

Chile
16
1989
Chi tiết
 Ả Rập Saudi
Bồ Đào Nha
2–0
Nigeria

Brasil
2–0
Hoa Kỳ
16
1991
Chi tiết
 Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha
0–0 h.p.
(4–2 p.đ. 11m)

Brasil

Liên Xô
1–1 h.p.
(5–4 p.đ. 11m)

Úc
16
1993
Chi tiết
 Úc
Brasil
2–1
Ghana

Anh
2–1
Úc
16
1995
Chi tiết
 Qatar
Argentina
2–0
Brasil

Bồ Đào Nha
3–2
Tây Ban Nha
16
1997
Chi tiết
 Malaysia
Argentina
2–1
Uruguay

Cộng hòa Ireland
2–1
Ghana
24
1999
Chi tiết
 Nigeria
Tây Ban Nha
4–0
Nhật Bản

Mali
1–0
Uruguay
24
2001
Chi tiết
 Argentina
Argentina
3–0
Ghana

Ai Cập
1–0
Paraguay
24
2003
Chi tiết
 UAE
Brasil
1–0
Tây Ban Nha

Colombia
2–1
Argentina
24
2005
Chi tiết
 Hà Lan
Argentina
2–1
Nigeria

Brasil
2–1
Maroc
24

Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới[sửa | sửa mã nguồn]

Lần thứ Năm Chủ nhà Chung kết Tranh hạng ba Số đội
Vô địch Tỷ số Á quân Hạng ba Tỷ số Hạng tư
16 2007
Chi tiết
 Canada
Argentina
2–1
Cộng hòa Séc

Chile
1–0
Áo
24
17 2009
Chi tiết
 Ai Cập
Ghana
0–0 (s.h.p.)
(4–3 p)

Brasil

Hungary
1–1 (s.h.p.)
(2–0 p)

Costa Rica
24
18 2011
Chi tiết
 Colombia
Brasil
3–2 (s.h.p.)
Bồ Đào Nha

México
3–1
Pháp
24
19 2013
Chi tiết
 Thổ Nhĩ Kỳ
Pháp
0–0 (s.h.p.)
(4–1 p)

Uruguay

Ghana
3–0
Iraq
24
20 2015
Chi tiết
 New Zealand
Serbia
2–1 (s.h.p.)
Brasil

Mali
3–1
Sénégal
24
21 2017
Chi tiết
 Hàn Quốc
Anh
1–0
Venezuela

Ý
0–0 (s.h.p.)
(4–1 p)

Uruguay
24
22 2019
Chi tiết
 Ba Lan
Ukraina
3–1
Hàn Quốc

Ecuador
1–0 (s.h.p.)
Ý
24
23 2021
Chi tiết
 Indonesia Bị hủy bỏ vì đại dịch COVID-19 Hủy 24
24 2023
Chi tiết
24
  • Từ khóa:
    • h.p. – sau khi hiệp phụ
    • p.đ. – trận đấu thắng trên chấm luân lưu

Các đội tuyển đạt được tốp bốn[sửa | sửa mã nguồn]

Đội tuyển Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
 Argentina 6 (1979, 1995, 1997, 2001, 2005, 2007) 1 (1983) 1 (2003)
 Brasil 5 (1983, 1985, 1993, 2003, 2011) 4 (1991, 1995, 2009, 2015) 3 (1977, 1989, 2005)
 Bồ Đào Nha 2 (1989, 1991) 1 (2011) 1 (1995)
 Serbia1 2 (1987, 2015)
 Ghana 1 (2009) 2 (1993, 2001) 1 (2013) 1 (1997)
 Tây Ban Nha 1 (1999) 2 (1985, 2003) 1 (1995)
 Nga2 1 (1977) 1 (1979) 1 (1991) 1 (1985)
 Đức3 1 (1981) 1 (1987)
 Anh 1 (2017) 1 (1993) 1 (1981)
 Pháp 1 (2013) 1 (2011)
 Ukraina 1 (2019)
 Uruguay 2 (1997, 2013) 1 (1979) 3 (1977, 1999, 2017)
 Nigeria 2 (1989, 2005) 1 (1985)
 México 1 (1977) 1 (2011)
 Hàn Quốc 1 (2019) 1 (1983)
 Qatar 1 (1981)
 Nhật Bản 1 (1999)
 Cộng hòa Séc 1 (2007)
 Venezuela 1 (2017)
 Mali 2 (1999, 2015)
 Ba Lan 1 (1983) 1 (1979)
 Chile 1 (2007) 1 (1987)
 Ý 1 (2017) 1 (2019)
 România 1 (1981)
 Đông Đức 1 (1987)
 Cộng hòa Ireland 1 (1997)
 Ai Cập 1 (2001)
 Colombia 1 (2003)
 Hungary 1 (2009)
 Ecuador 1 (2019)
 Úc 2 (1991, 1993)
 Hoa Kỳ 1 (1989)
 Paraguay 1 (2001)
 Maroc 1 (2005)
 Áo 1 (2007)
 Costa Rica 1 (2009)
 Iraq 1 (2013)
 Sénégal 1 (2015)
1 = bao gồm các kết quả đại diện cho Nam Tư
2 = bao gồm các kết quả đại diện cho Liên Xô
3 = bao gồm các kết quả đại diện cho Tây Đức

Các thành tích theo vùng lục địa[sửa | sửa mã nguồn]

Mọi khu vực trừ châu Đại Dương đều đã có đại diện góp mặt trong trận chung kết. Tới tới nay, Nam Mỹ đang dẫn đầu với 11 chức vô địch, theo sau là châu Âu với 9 chức vô địch và châu Phi với một danh hiệu. Các đội tuyển từ châu Á và Bắc Mỹ đã 3 lần vào chung kết, nhưng đều gây thất vọng. Vị trí thứ tư tính tới thời điểm này đang là thành tích tốt nhất của châu Đại Dương, họ giành được vị trí này vào năm 1993.

Liên đoàn (lục địa) Thành tích
Vô địch Á quân Hạng ba Hạng tư
CONMEBOL (Nam Mỹ) 11 danh hiệu: Argentina (6), Brasil (5) 8 lần: Brasil (4), Uruguay (2), Argentina (1), Venezuela (1) 7 lần: Brasil (3), Chile (1), Colombia (1), Uruguay (1), Ecuador (1) 6 lần: Uruguay (3), Argentina (1), Chile (1), Paraguay (1)
UEFA (châu Âu) 10 danh hiệu: Bồ Đào Nha (2), Serbia1 (2), Tây Ban Nha (1), Liên Xô (1), Tây Đức (1), Anh (1), Pháp (1), Ukraina (1) 6 lần: Tây Ban Nha (2), Cộng hòa Séc (1), Tây Đức (1), Bồ Đào Nha (1), Liên Xô (1) 9 lần: Anh (1), Đông Đức (1), Hungary (1), Cộng hòa Ireland (1), Ý (1), Ba Lan (1), Bồ Đào Nha (1), România (1), Liên Xô (1) 7 lần: Áo (1), Anh (1), Pháp (1), Ba Lan (1), Liên Xô (1), Tây Ban Nha (1), Ý (1)
CAF (châu Phi) 1 danh hiệu: Ghana (1) 4 lần: Ghana (2), Nigeria (2) 5 lần: Mali (2), Ai Cập (1), Ghana (1), Nigeria (1) 3 lần: Ghana (1), Maroc (1), Sénégal (1)
AFC (châu Á) Không có 3 lần: Nhật Bản (1), Qatar (1), Hàn Quốc (1) Không có 2 lần: Iraq (1), Hàn Quốc (1)
CONCACAF (Bắc, Trung Mỹ và Caribe) Không có 1 lần: México (1) 1 lần: México (1) 2 lần: Hoa Kỳ (1), Costa Rica (1)
OFC (châu Đại Dương) Không có Không có Không có 2 lần: Úc2 (2)
1 = 1 là Nam Tư (1987)
2 = là một phần của OFC (hiện tại trong AFC kể từ năm 2006).
Bản đồ các kết quả tốt nhất cho mỗi quốc gia
Bản đồ các kết quả tốt nhất cho mỗi quốc gia

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Quả bóng vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Quả bóng vàng của Adidas được trao thưởng cho cầu thủ đang chơi bóng đá xuất sắc nhất trong giải đấu. Nó được bầu chọn theo thăm dò ý kiến phương tiện truyền thông. Kể từ khi giải đấu năm 2007, các cầu thủ về nhì trong cuộc bầu chọn kết thúc nhận được giải thưởng Quả bóng bạc và Quả bóng đồng như các cầu thủ xuất sắc nhất thứ hai và thứ ba trong giải đấu tương ứng.

Cúp Thế giới Quả bóng vàng Quả bóng bạc Quả bóng đồng Ref
1977 Tunisia Liên Xô Volodymyr Bessonov Brasil Júnior Brasília Brasil Cléber [2]
1979 Nhật Bản Argentina Diego Maradona Paraguay Julio César Romero Argentina Ramón Díaz [3]
1981 Úc România Romulus Gabor Tây Đức Michael Zorc Tây Đức Roland Wohlfarth [4]
1983 México Brasil Geovani Argentina Roberto Zárate Argentina Luis Islas [5]
1985 Liên Xô Brasil Paulo Silas Brasil Gérson Tây Ban Nha Juan Carlos Unzué [6]
1987 Chile Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Robert Prosinečki Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Zvonimir Boban Tây Đức Marcel Witeczek [7]
1989 Ả Rập Saudi Brasil Bismarck Hoa Kỳ Kasey Keller Nigeria Christopher Nwosu [8]
1991 Bồ Đào Nha Bồ Đào Nha Emílio Peixe Brasil Giovane Élber Bồ Đào Nha Paulo Torres [9]
1993 Úc Brasil Adriano [10]
1995 Qatar Brasil Caio Bồ Đào Nha Dani Argentina Joaquín Irigoytía [11]
1997 Malaysia Uruguay Nicolás Olivera Uruguay Marcelo Zalayeta Argentina Pablo Aimar [12]
1999 Nigeria Mali Seydou Keita Nigeria Pius Ikedia Tây Ban Nha Pablo Couñago [13]
2001 Argentina Argentina Javier Saviola Argentina Andrés D'Alessandro Pháp Djibril Cissé [14]
2003 United Arab Emirates Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Ismail Matar Brasil Dudu Brasil Dani Alves [15]
2005 Hà Lan Argentina Lionel Messi Nigeria John Obi Mikel Nigeria Taye Taiwo [16]
2007 Canada Argentina Sergio Agüero Argentina Maxi Moralez México Giovani dos Santos [17]
2009 Ai Cập Ghana Dominic Adiyiah Brasil Alex Teixeira Brasil Giuliano [18]
2011 Colombia Brasil Henrique Almeida Bồ Đào Nha Nélson Oliveira México Jorge Enríquez [19]
2013 Thổ Nhĩ Kỳ Pháp Paul Pogba Uruguay Nicolás López Ghana Clifford Aboagye [20]
2015 New Zealand Mali Adama Traoré Brasil Danilo Serbia Sergej Milinković-Savić [21]
2017 Hàn Quốc Anh Dominic Solanke Uruguay Federico Valverde Venezuela Yangel Herrera [22]
2019 Ba Lan Hàn Quốc Lee Kang-in Ukraina Serhiy Buletsa Ecuador Gonzalo Plata [23]

Chiếc giày vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Chiếc giày vàng của Adidas được trao thưởng cho cầu thủ ghi nhiều bàn nhất của giải đấu. Nếu có nhiều hơn một cầu thủ ghi cùng một số bàn thắng, họ sẽ được chọn cầu thủ theo số lần kiến tạo nhiều nhất trong giải đấu.

Cúp Thế giới Chiếc giày vàng Bàn thắng Chiếc giày bạc Bàn thắng Chiếc giày đồng Bàn thắng Ref
1977 Tunisia Brasil Guina 4 Iraq Hussein Saeed 3 México Luis Placencia 3 [2]
1979 Nhật Bản Argentina Ramón Díaz 8 Argentina Diego Maradona 6 Ba Lan Andrzej Palasz 5 [3]
1981 Úc Úc Mark Koussas 4 Ai Cập Taher Amer 4 Tây Đức Ralf Loose 4 [4]
1983 México Brasil Geovani 6 Ba Lan Joachim Klemenz 5 Argentina Jorge Luis Gabrich 4 [5]
1985 Liên Xô Tây Ban Nha Sebastián Losada 3 Tây Ban Nha Fernando 3 Nigeria Odiaka Monday 3 [6]
1987 Chile Tây Đức Marcel Witeczek 7 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Davor Šuker 6 Chile Camilo Pino 5 [7]
1989 Ả Rập Saudi Liên Xô Oleg Salenko 5 Brasil Marcelo 3 Nigeria Christopher Ohen 3 [8]
1991 Bồ Đào Nha Liên Xô Sergei Sherbakov 5 Tây Ban Nha Ismael Urzaiz 4 México Pedro Pineda 4 [9]
1993 Úc Colombia Henry Zambrano 3 Hoa Kỳ Chris Faklaris 3 México Vicente Nieto 3 [10]
1995 Qatar Tây Ban Nha Joseba Etxeberria 7 Bồ Đào Nha Dani 4 Brasil Caio 4 [11]
1997 Malaysia Brasil Adaílton Martins Bolzan 10 Pháp David Trezeguet 5 Úc Kostas Salapasidis 4 [12]
1999 Nigeria Tây Ban Nha Pablo Couñago 5 Mali Mahamadou Dissa 5 Hoa Kỳ Taylor Twellman 4 [13]
2001 Argentina Argentina Javier Saviola 11 Brasil Adriano 6 Pháp Djibril Cissé 6 [14]
2003 UAE Hoa Kỳ Eddie Johnson 4 Nhật Bản Sakata Daisuke 4 Argentina Fernando Cavenaghi 4 [15]
2005 Hà Lan Argentina Lionel Messi 6 Tây Ban Nha Fernando Llorente 5 Ukraina Oleksandr Aliyev 5 [16]
2007 Canada Argentina Sergio Agüero 6 Tây Ban Nha Adrián 5 Argentina Maxi Moralez 4 [17]
2009 Ai Cập Ghana Dominic Adiyiah 8 Hungary Vladimir Koman 5 Tây Ban Nha Aarón 4 [18]
2011 Colombia Brasil Henrique Almeida 5 Tây Ban Nha Álvaro Vázquez 5 Pháp Alexandre Lacazette 5 [19]
2013 Thổ Nhĩ Kỳ Ghana Ebenezer Assifuah 6 Bồ Đào Nha Bruma 5 Tây Ban Nha Jesé 5 [20]
2015 New Zealand Ukraina Viktor Kovalenko 5 Hungary Bence Mervo 5 Đức Marc Stendera 4 [21]
2017 Hàn Quốc Ý Riccardo Orsolini 5 Hoa Kỳ Josh Sargent 4 Pháp Jean-Kévin Augustin 4 [22]
2019 Ba Lan Na Uy Erling Haaland 9 Ukraina Danylo Sikan 4 Sénégal Amadou Sagna 4 [23]

Găng tay vàng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Găng tay vàng được trao thưởng cho thủ môn xuất sắc nhất của giải đấu.

Cúp Thế giới Găng tay vàng Ref
2009 Ai Cập Costa Rica Esteban Alvarado [18]
2011 Colombia Bồ Đào Nha Mika [19]
2013 Thổ Nhĩ Kỳ Uruguay Guillermo de Amores [20]
2015 New Zealand Serbia Predrag Rajković [21]
2017 Hàn Quốc Anh Freddie Woodman [22]
2019 Ba Lan Ukraina Andriy Lunin [23]

Đội đoạt giải phong cách[sửa | sửa mã nguồn]

FIFA Fair Play là giải thưởng được trao cho đội chơi đẹp nhất giải đấu và được bầu chọn bởi Hội đồng Fair Play của FIFA.

Giải đấu Giải thưởng đội đoạt giải phong cách Ref
1977 Tunisia  Brasil [2]
1979 Nhật Bản  Ba Lan [3]
1981 Úc  Úc [4]
1983 México  Hàn Quốc [5]
1985 Liên Xô  Colombia [6]
1987 Chile  Tây Đức [7]
1989 Ả Rập Saudi  Hoa Kỳ [8]
1991 Bồ Đào Nha  Liên Xô [9]
1993 Úc  Anh [10]
1995 Qatar  Nhật Bản [11]
1997 Malaysia  Argentina [12]
1999 Nigeria  Croatia [13]
2001 Argentina  Argentina [14]
2003 UAE  Colombia [15]
2005 Hà Lan  Colombia [16]
2007 Canada  Nhật Bản [17]
2009 Ai Cập  Brasil [18]
2011 Colombia  Nigeria [19]
2013 Thổ Nhĩ Kỳ  Tây Ban Nha [20]
2015 New Zealand  Ukraina [21]
2017 Hàn Quốc  México [22]
2019 Ba Lan  Nhật Bản [23]

Kỷ lục và thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Tham dự nhiều nhất
Tham dự liên tiếp nhiều nhất
Cầu thủ vô địch nhiều nhất

Có 3 cầu thủ đã vô địch giải đấu này 2 lần:

Trận đấu có tỷ số có cách biệt lớn nhất
Cầu thủ ghi nhiều bàn thắng trong một trận đấu nhất

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ CBC.ca
  2. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Tunisia 1977 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  3. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Japan 1979 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  4. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Australia 1981 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  5. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Mexico 1983 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  6. ^ a b c “FIFA World Youth Championship USSR 1985 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  7. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Chile 1987 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  8. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Saudi Arabia 1989 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  9. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Portugal 1991 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  10. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Australia 1993 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  11. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Qatar 1995 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  12. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Malaysia 1997 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  13. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Nigeria 1999 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  14. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Argentina 2001 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  15. ^ a b c “FIFA World Youth Championship UAE 2003 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  16. ^ a b c “FIFA World Youth Championship Netherlands 2005 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  17. ^ a b c “FIFA U20 World Cup Canada 2007 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  18. ^ a b c d “FIFA U20 World Cup Egypt 2009 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  19. ^ a b c d “FIFA U-20 World Cup Colombia 2011 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  20. ^ a b c d “FIFA U-20 World Cup Turkey 2013 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2014.
  21. ^ a b c d “FIFA U-20 World Cup New Zealand 2015 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 6 năm 2015.
  22. ^ a b c d “FIFA U-20 World Cup South Korea 2015 – Award”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2017.
  23. ^ a b c d “Lee, Lunin headline award winners at Poland 2019”. FIFA.com. Fédération Internationale de Football Association. ngày 15 tháng 6 năm 2019. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2019.
  24. ^ a b “FIFA U-20 World Cup 2019: Erling Haaland scores record triple hat-trick as Norway thrash Honduras 12-0”. Fox Sports Asia. ngày 31 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 31 tháng 5 năm 2019.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]