Bước tới nội dung

Giải vô địch bóng đá thế giới 1938

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Giải bóng đá vô địch thế giới 1938
Coupe du Monde 1938 (tiếng Pháp)
Poster chính thức
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhà Pháp
Thời gian4 tháng 6 – 19 tháng 6
Số đội16 (từ 4 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu10 (tại 10 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Ý (lần thứ 2)
Á quân Hungary
Hạng ba Brasil
Hạng tư Thụy Điển
Thống kê giải đấu
Số trận đấu16
Số bàn thắng84 (5,25 bàn/trận)
Số khán giả483.000 (30.188 khán giả/trận)
Vua phá lướiBrasil Leônidas (7 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Brasil Leônidas
Thủ môn
xuất sắc nhất
Tiệp Khắc František Plánička
1934
1950

Giải bóng đá vô địch thế giới 1938 (tên chính thức là Coupe du Monde 1938) là giải bóng đá vô địch thế giới lần thứ 3, và đã được tổ chức từ ngày 4 tháng 6 đến ngày 19 tháng 6 năm 1938 tại Pháp. Đây là lần thứ hai giải bóng đá vô địch thế giới được tổ chức tại châu Âu sau lần đầu tiên là vào năm 1934 tại Ý.

Sau 16 ngày và 18 trận đấu, Ý đã bảo vệ được danh hiệu vô địch thế giới của mình và là đội đầu tiên làm được điều này. Đây cũng là kỳ World Cup cuối cùng trong 3 kỳ World Cup đầu tiên trước khi Giải đấu bị gián đoạn trong 2 kỳ tiếp theo (1942 và 1946) vì Chiến tranh thế giới thứ hai.

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

37 đội bóng tham dự vòng tuyển để chọn ra 16 đội vào vòng chung kết. Nước chủ nhà Pháp và đội đương kim vô địch thế giới Ý được quyền vào thẳng vòng chung kết.

Lý do Pháp được chọn cho lần giải này đã làm mất lòng nhiều nước vì họ tin rằng lần này phải được tổ chức tại Nam Mỹ (sau khi đã được tổ chức tại châu Âu lần trước). Do đó, hai đội: ArgentinaUruguay đã không tham dự vòng loại. Đội tuyển bóng đá quốc gia Áo, sau khi đã qua vòng tuyển, đã phải rút ra vì khi giải vô địch xảy ra thì Áo bị Đức Quốc xã chiếm. FIFA mời đội Anh thay thế vào chỗ của Áo nhưng họ tiếp tục từ chối. Vì lý do đó, đội Thụy Điển là đội duy nhất không phải đấu vòng một mà trực tiếp được vào vòng hai vì đội Áo là đối thủ được bốc thăm sẽ đấu với họ ở vòng một. Giải đấu này đánh dấu cho đội Indonesia khi là đội đầu tiên đến từ châu Á giành quyền tham dự giải với tên gọi Đông Ấn Hà Lan.

Địa điểm thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Colombes
(khu vực Paris)
Marseille Paris Bordeaux
Sân vận động Olympic Colombes Sân vận động Vélodrome Sân vận động Công viên các Hoàng tử Parc Lescure
Sức chứa: 60.000 Sức chứa: 48.000 Sức chứa: 40.000 Sức chứa: 34.694
Strasbourg
Giải vô địch bóng đá thế giới 1938 (Pháp)
Le Havre
Sân vận động Meinau Sân vận động Thành phố
Sức chứa: 30.000 Sức chứa: 22.000
Reims Toulouse Lille Antibes
Vélodrome Municipal Sân vận động T.O.E.C. Sân vận động Victor Boucquey Sân vận động Fort Carré
Sức chứa: 21.684 Sức chứa: 15.000 Sức chứa: 15.000 Sức chứa: 7.000

Đội hình

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
 
Round of 16Tứ kếtBán kếtChung kết
 
              
 
5 tháng 6 - Marseilles
 
 
 Ý (hiệp phụ)2
 
12 tháng 6 – Paris
 
 Na Uy1
 
 Ý3
 
5 tháng 6 - Paris
 
 Pháp1
 
 Pháp3
 
16 tháng 6 – Marseilles
 
 Bỉ1
 
 Ý2
 
5 tháng 6 - Strasbourg
 
 Brasil1
 
 Brasil (hiệp phụ)6
 
12/6 và 14/6 - Toulouse
 
 Ba Lan5
 
 Brasil (đá lại)1(2)
 
5 tháng 6 - Le Havre
 
 Tiệp Khắc1(1)
 
 Tiệp Khắc (hiệp phụ)3
 
19 tháng 6 - Paris
 
 Hà Lan0
 
 Ý4
 
5 tháng 6 - Reims
 
 Hungary2
 
 Hungary6
 
12 tháng 6 - Lille
 
 Đông Ấn Hà Lan0
 
 Hungary2
 
4/6 và 9/6 - Paris
 
 Thụy Sĩ0
 
 Thụy Sĩ (đá lại)1(4)
 
16 tháng 6 - Paris
 
 Đức1(2)
 
 Hungary5
 
5/6 và 9/6 - Toulouse
 
 Thụy Điển1 Tranh hạng ba
 
 Cuba (đá lại)3(2)
 
12 tháng 6 - Antibes19 tháng 6 - Toulouse
 
 România3(1)
 
 Cuba0 Brasil4
 
5 tháng 6 - Lyon
 
 Thụy Điển8  Thụy Điển2
 
 Thụy Điển (xử thắng) 3
 
 
 Áo0
 

Vòng 16 đội

[sửa | sửa mã nguồn]
Thụy Sĩ 1–1 (s.h.p.) Đức
Abegglen  43' Chi tiết Gauchel  29'

Hungary 6–0 Đông Ấn Hà Lan
Kohut  14'
Toldi  16'
Sárosi  25'88'
Zsengellér  30'67'
Report
Khán giả: 9.000
Trọng tài: Roger Conrié (Pháp)

Thụy Điển 3–0
Xử thắng[1]
 Áo

Cuba 3–3 (h.p.) România
Socorro  44'103'
Magriñá  69'
Chi tiết Bindea  35'
Barátky  88'
Dobay  105'
Khán giả: 7.000
Trọng tài: Giuseppe Scarpi (Ý)

Pháp 3–1 Bỉ
Veinante  1'
Nicolas  16'69'
Chi tiết Isemborghs  38'

Ý 2–1 (h.p.) Na Uy
Ferraris  2'
Piola  94'
Chi tiết Brustad  83'
Khán giả: 19.000
Trọng tài: Alois Beranek (Đức)

Brasil 6–5 (h.p.) Ba Lan
Leônidas  18'93'104'
Romeu  25'
Perácio  44'71'
Chi tiết Scherfke  23' (ph.đ.)
Wilimowski  53'59'89'118'

Tiệp Khắc 3–0 (h.p.) Hà Lan
Košťálek  93'
Nejedlý  111'[2]
Zeman  118'[3]
Chi tiết
Khán giả: 11.000
Trọng tài: Lucien Leclerq (Pháp)

Đá lại

[sửa | sửa mã nguồn]
Đức 2–4 Thụy Sĩ
Hahnemann  8'
Lörtscher  22' (l.n.)
Chi tiết Walaschek  42'
Bickel  64'
Abegglen  75'78'

Cuba 2–1 România
Socorro  51'
Fernández  57'
Chi tiết Dobay  35'
Khán giả: 8.000
Trọng tài: Alfred Birlem (Đức)

Tứ kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Thụy Sĩ 0–2 Hungary
Chi tiết Sárosi  40'
Zsengellér  89'[4]
Khán giả: 15.000
Trọng tài: Rinaldo Barlassina (Ý)

Thụy Điển 8–0 Cuba
H. Andersson  9'81'90'[5]
Wetterström  32'37'44'[6]
Keller  80'[7]
Nyberg  84'[8]
Chi tiết

Pháp 1–3 Ý
Heisserer  10' Chi tiết Colaussi  9'
Piola  51'72'
Khán giả: 58.455
Trọng tài: Louis Baert (Bỉ)

Brasil 1–1 (h.p.) Tiệp Khắc
Leônidas  30' Chi tiết Nejedlý  65' (ph.đ.)
Khán giả: 22.021
Trọng tài: Pal von Hertzka (Hungary)

Đá lại

[sửa | sửa mã nguồn]
Brasil 2–1 Tiệp Khắc
Leônidas  57'
Roberto  62'[9]
Chi tiết Kopecký  25'
Khán giả: 18.141
Trọng tài: Georges Capdeville (Pháp)

Bán kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Hungary 5–1 Thụy Điển
Jacobsson  19' (l.n.)
Titkos  37'
Zsengellér  39'85'
Sárosi  65'
Chi tiết Nyberg  1'
Khán giả: 20.000
Trọng tài: Lucien Leclerq (Pháp)

Ý 2–1 Brasil
Colaussi  51'
Meazza  60' (ph.đ.)
Chi tiết Romeu  87'

Tranh hạng ba

[sửa | sửa mã nguồn]
Thụy Điển 2–4 Brasil
Jonasson  28'
Nyberg  38'
Chi tiết Romeu  44'
Leônidas  63'74'
Perácio  80'
Khán giả: 12.000
Trọng tài: John Langenus (Bỉ)

Chung kết

[sửa | sửa mã nguồn]
Hungary 2–4 Ý
Titkos  8'
Sárosi  70'
Chi tiết Colaussi  6'35'
Piola  16'82'[10]

Vô địch

[sửa | sửa mã nguồn]

Vô địch World Cup 1938

ITALY
Lần thứ hai

Danh sách cầu thủ ghi bàn

[sửa | sửa mã nguồn]
3 bàn
2 bàn
1 bàn
phản lưới nhà

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng giải đấu

[sửa | sửa mã nguồn]
Hạng Đội Tr T H B BT BB HS Điểm
1  Ý 4 4 0 0 11 5 +6 8
2  Hungary 4 3 0 1 15 5 +10 6
3  Brasil 4 2 1 1 12 10 +2 5
4  Thụy Điển 3 1 0 2 11 9 +12 2
Bị loại ở tứ kết
5  Tiệp Khắc 2 1 1 0 4 1 +3 3
6  Pháp 2 1 0 1 4 4 0 2
7  Thụy Sĩ 2 0 1 1 1 3 −2 1
8  Cuba 2 0 1 1 3 11 −18 1
Bị loại ở vòng 16 đội
9  România 1 0 1 0 3 3 0 1
10  Đức 1 0 1 0 1 1 0 1
11  Ba Lan 1 0 0 1 5 6 −1 0
12  Na Uy 1 0 0 1 1 2 −1 0
13  Bỉ 1 0 0 1 1 3 −2 0
14  Hà Lan 1 0 0 1 0 3 −3 0
15  Đông Ấn Hà Lan 1 0 0 1 0 6 −6 0

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Áo bỏ cuộc
  2. ^ RSSSF credits this goal as coming in the 118th minute.
  3. ^ RSSSF credits this goal as coming in the 111th minute.
  4. ^ RSSSF credits this goal as coming in the 90th minute.
  5. ^ RSSSF credits goal in the 81st minute as coming in the 61st minute.
  6. ^ RSSSF credits the goal in the 32nd minute as coming in the 22nd minute.
  7. ^ RSSSF credits goal in the 80th minute as coming in the 60th minute.
  8. ^ RSSSF credits this goal as coming in the 89th minute.
  9. ^ FIFA ban đầu xác nhận tác giả bàn thắng này là Leônidas, nhưng xác định lại đó là của Roberto vào năm 2006. “Bản sao đã lưu trữ”. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 11 năm 2006. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2016.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
  10. ^ RSSSF credits the goal in the 82nd minute as coming in the 85th minute.