Kỷ lục Giải vô địch bóng đá thế giới
Dưới đây là danh sách các kỷ lục của Giải vô địch bóng đá thế giới.
- Số liệu cập nhật đến vòng chung kết World Cup 2018
Cấp đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]
- Tham dự nhiều vòng chung kết nhất
- 21,
Brasil (Đội duy nhất tham dự đủ tất cả các vòng chung kết World Cup)
- Vô địch nhiều lần nhất
- 5,
Brasil
Hạng | Đội | Giải |
---|---|---|
1 | ![]() |
5 |
2 | ![]() ![]() |
4 |
4 | ![]() ![]() ![]() |
2 |
7 | ![]() ![]() |
1 |
- Chơi nhiều trận chung kết nhất
- 8,
Đức
- Nhiều lần lọt vào top 4 đội mạnh nhất
- 13,
Đức
- Thi đấu nhiều trận nhất
- 109,
Đức, Brazil
- Thi đấu ít trận nhất
- 1,
Indonesia (với tên đội
Đông Ấn Hà Lan)
- Thắng nhiều trận nhất
- 67,
Brasil
- Thua nhiều trận nhất
- 24,
México
- Hòa nhiều trận nhất
- 21,
Ý
- Thi đấu nhiều trận nhất mà chưa từng thắng hoặc hòa
- 6,
El Salvador
- Thi đấu nhiều trận nhất mà chưa từng thắng
- 6,
Bolivia,
El Salvador,
Honduras,
New Zealand
- Ghi nhiều bàn thắng nhất
- 224,
Đức[1]
- Thủng lưới nhiều bàn nhất
- 117,
Đức
- Ghi ít bàn thắng nhất
- 0,
Canada,
Trung Quốc,
Indonesia (với tên đội
Đông Ấn Hà Lan),
Trinidad và Tobago, và
CHDC Congo (với tên đội
Zaire).
- Thủng lưới ít bàn nhất
- 2,
Angola
- Thi đấu nhiều trận nhất mà chưa từng ghi bàn thắng
- 3,
Canada,
Trung Quốc,
Trinidad và Tobago, và
CHDC Congo (với tên đội
Zaire).
- Tỉ lệ ghi nhiều bàn thắng nhất mỗi trận
- 2,72,
Hungary
- Tỉ lệ để thủng lưới ít nhất mỗi trận
- 0,67,
Angola (thủng lưới 2 bàn trong 3 trận)
- Hai đội gặp nhau nhiều nhất
- 7 lần,
Brasil vs
Thụy Điển (1938, 1950, 1958, 1978, 1990 và hai lần tại giải năm 1994)
- Hai đội gặp nhau nhiều nhất tại trận chung kết
- 3 lần,
Argentina vs
Đức (1986 & 1990 & 2014)
- Tham gia nhiều lần nhất mà luôn vượt qua vòng bảng
- 3,[2]
Cộng hòa Ireland
- Tham gia nhiều lần nhất mà luôn bị loại ở vòng bảng
- 8,
Scotland
Tại cùng một kỳ World Cup[sửa | sửa mã nguồn]
- Đội vô địch thắng liên tiếp nhiều trận nhất
- 7,
Brasil 2002
- Ghi nhiều bàn thắng nhất
- 27 bàn,
Hungary, 1954
- Thủng lưới ít bàn nhất
- 0 bàn,
Thụy Sĩ, 2006
- Thủng lưới nhiều bàn nhất
- 16 bàn,
Hàn Quốc, 1954
- Giữ sạch lưới lâu nhất
- 517 phút,
Ý, 1990
- Hiệu số bàn thắng-bàn thua cao nhất
- +17,
Hungary, 1954
- Hiệu số bàn thắng-bàn thua thấp nhất
- -16,
Hàn Quốc, 1954
- Tỉ lệ số bàn thắng cao nhất ghi được mỗi trận đấu
- 5.40,
Hungary, 1954
- Đội vô địch ghi được nhiều bàn thắng nhất
- 25 bàn,
Đức, 1954
- Đội vô địch ghi được ít bàn thắng nhất
- 8,
Tây Ban Nha, 2010[3]
- Đội vô địch để thủng lưới ít nhất
- 2 bàn,
Pháp, 1998,
Ý, 2006 và
Tây Ban Nha, 2010
- Đội vô địch để thủng lưới nhiều nhất
- 14 bàn,
Đức, 1954
- Đội đương kim vô địch có thành tích tệ nhất
- 1 hòa, 2 bại và ghi được 0 bàn thắng,
Pháp, 2002[4]
- Đội chủ nhà có thành tích tệ nhất
- không vượt qua vòng đấu bảng: Nam Phi 2010
- Các đội vô địch không được vào vòng knock out
Uruguay 1934 (không tham dự),
Ý 1950 (thắng 1 thua 1),
Brasil 1966 (thắng 1 thua 2),
Pháp 2002 (hòa 1 thua 2),
Ý 2010 (hòa 2 thua 1),
Tây Ban Nha 2014 (thắng 1 thua 2),
Đức 2018 (thắng 1 thua 2)
- Đội không vô địch có nhiều trận thắng nhất
- 6,
Ba Lan 1974[5],
Ý 1990[6],
Hà Lan 2010[7],
Bỉ 2018[8]
- Đội vô địch thua nhiều nhất
- 1,
Đức, 1954 và 1974;
Argentina, 1978;
Tây Ban Nha, 2010
- Đội chiến thắng các đội cựu vô địch nhiều nhất[9]
- 3,
Đức (2010),
Brasil (1970),
Ý (1982),
Argentina (1986).[10]
- Đội thắng liên tiếp tại vòng knock out đều bằng những loạt sút luân lưu 11 mét
- 2,
Argentina (1990),
Croatia (2018).[11]
- Đội liên tiếp phải thi đá luân lưu 11 mét tại vòng knock out nhưng thắng 1 trận và thua 1 trận
- 2,
Tây Ban Nha 2002[12]
Costa Rica[13] và
Hà Lan 2014[14]
Nga 2018[15]
- Đội lập kỷ lục liên tiếp thi đấu hiệp phụ nhiều nhất
- 3,
Anh (1990)[16]
Croatia (2018)[17]
- Đội không thua trận nào nhưng vẫn bị loại ngay từ vòng đấu bảng
- 3,
Scotland 1978 (thắng 1 hòa 2);
Cameroon 1982,
Bỉ 1998 và
New Zealand 2010 (hòa cả ba trận).
- Các đội không thắng trận nào nhưng vẫn lọt vào vòng knock out
- 5,
Cộng hòa Ireland 1990[18]; 4,
Hà Lan 1990 và
Chile 1998[19]
- Đội không thắng trận nào nhưng vẫn lọt vào vòng tứ kết
- 5,
Cộng hòa Ireland 1990[20]
- Đội bất bại nhưng chỉ giành được vị trí á quân
- 7,
Pháp 2006[21]
- Đội không thua trận nào nhưng chỉ xếp ở vị trí thứ ba
- 7,
Brasil 1978[22]
Ý 1990[23]
Hà Lan 2014[24]
- Đội không thua trận nào nhưng vẫn bị loại ở vòng tứ kết
- 5,
Brasil [25] và
México[26] 1986
Ý 1998[27]
Tây Ban Nha 2002[28]
Anh và
Argentina 2006[29]
Costa Rica 2014[30]
- Đội không thua trận nào và không để lọt lưới nhưng vẫn bị loại ở vòng 1/8
Thụy Sĩ 2006[31]
Các chuỗi[sửa | sửa mã nguồn]
- Vô địch liên tiếp
- 2,
Ý (1934–1938) và
Brasil (1958–1962).
- Các đội cùng 1 liên đoàn bóng đá liên tiếp giành chức vô địch
- 4, UEFA (2006-2018).[32]
- Các đội cùng 1 liên đoàn bóng đá lọt liên tiếp vào trận chung kết
- 2, UEFA (1934-1938)[33] và (2006-2010)[34]
- Lọt vào tới trận chung kết liên tiếp
- 3,
Đức (1982–1990) và
Brasil (1994–2002)
- Các đội chủ nhà liên tiếp giành chức vô địch
- 2,
Uruguay 1930 và
Ý 1934,
Đức 1974 và
Argentina 1978
- Các đội đương kim vô địch liên tiếp bị loại ở vòng đấu bảng
- 3,
Ý 2010,
Tây Ban Nha 2014,
Đức 2018
- Hai đội gặp nhau liên tiếp trong các trận chung kết
- 2,
Đức và
Argentina (1986–1990).
- Các trận chung kết liên tiếp phải giải quyết thắng thua bằng hiệp phụ và đều có cùng tỷ số 1 - 0
- 2, 2010
Tây Ban Nha gặp
Hà Lan và 2014
Đức gặp
Argentina
- Giành ngôi á quân liên tiếp
- 2,
Hà Lan (1974–1978) và
Đức (1982–1986).
- Lọt vào bán kết liên tiếp
- 4,
Đức (2002–2014)
- Giành vị trí thứ 3 liên tiếp
- 2
Đức (2006–2010).
- Liên tiếp bị loại ở vòng knock out bởi cùng 1 đối thủ
- 3,
Argentina (2006–2014)[35]
- Thua liên tiếp ở vòng knock out bởi các loạt đá luân lưu 11 mét
- 3,
Ý (1990–1998).[36]
- Liên tục bị loại ở vòng 1
- 8,
Scotland (1954–1958, 1974–1990, 1998).
- Liên tiếp vượt qua vòng bảng nhưng đều bị loại ở vòng 1/8
- 7
México (1994–2018).
- Liên tiếp nằm cùng bảng đấu
- 3,
Argentina và
Nigeria (2010-2018).
- Số lần tham dự vòng chung kết liên tiếp
- 21,
Brasil (1930–2018) 17,
Đức (1954–2018) 14,
Ý (1962–2014) 12,
Argentina (1974–2018) 11,
Tây Ban Nha (1978 - 2018).
- Số lần liên tiếp vượt qua vòng loại[37]
- 8,
Tây Ban Nha (1986–2018).
- Số lần liên tiếp không vượt qua vòng loại
- 19,
Luxembourg (1934–2018).
- Số trận thắng liên tiếp
- 11,
Brasil, từ trận thắng 2-1 trước tuyển Thổ Nhĩ Kỳ (2002) tới trận thắng 3-0 trước tuyển Ghana (2006).
- Số trận liên tiếp bất bại
- 13,
Brasil, từ trận thắng 3-0 trước tuyển Áo (1958) tới trận thắng 2-0 trước tuyển Bulgaria (1966).
- Số trận thua liên tiếp
- 9,
México, từ trận thua 1-4 trước tuyển Pháp (1930) tới trận thua 0-3 trước tuyển Thụy Điển (1958).
- Số trận liên tiếp không giành thắng lợi
- 17,
Bulgaria, từ trận thua 0-1 trước tuyển Argentina (1962) tới trận thua 0-3 trước tuyển Nigeria (1994).
- Số trận hòa liên tiếp
- 5,
Bỉ, từ trận hòa 0-0 trước tuyển Hà Lan (1998) tới trận hòa 1-1 trước tuyển Tunisia (2002).
- Số trận liên tiếp mà không hòa
- 16,
Bồ Đào Nha, từ trận thắng 3-1 trước tuyển Hungary (1966) tới trận thắng 1-0 trước tuyển Hà Lan (2006).
- Số trận liên tiếp mà ghi ít nhất một bàn thắng
- 18,
Brasil (1930–1958) và
Đức (1934–1958).
- Số trận liên tiếp mà ghi ít nhất hai bàn thắng
- 11,
Uruguay (1930–1954)
- Số trận liên tiếp ghi được tối thiểu ba / bốn bàn
- 4,
Uruguay (1930–1950) và
Hungary (1954) (4 bàn);
Bồ Đào Nha (1966),
Đức (1970),
Brasil (1970) (3 bàn)
- Số trận liên tiếp ghi được tối thiểu sáu / tám bàn
- 2,
Hungary (1954) (8 bàn);
Brasil (1950) (6 bàn)
- Số trận liên tiếp không ghi được bàn thắng
- 5,
Bolivia (1930–1994).
- Số trận liên tiếp giữ sạch lưới
- 5,
Ý (1990).
- Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất một bàn
- 22,
Thụy Sĩ (1934–1994).
- Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất hai bàn
- 9,
México (1930–1958).
- Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất ba bàn
- 5,
México (1930–1950).
- Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất bốn bàn
- 3,
Bolivia (1930–1950),
México (1930–1950).
- Số trận liên tiếp bị thủng lưới ít nhất năm / sáu / bảy bàn
- 2,
Hàn Quốc (1954) (7 bàn);
Hoa Kỳ (1930–1934) (6 bàn);
Áo (1954) (5 bàn).
- Giữ sạch lưới lâu nhất
- 517 phút,
Thụy Sĩ, (2006–2010)
Cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]
- Tham dự nhiều vòng chung kết nhất
- 5, Antonio Carbajal (
México, 1950–1966), Lothar Matthäus (
Đức, 1982–1998), Gianluigi Buffon (
Ý, 1998–2014), Rafael Márquez (
México; 2002–2018)
- Vô địch nhiều lần nhất
- 3, Pelé (
Brasil, 1958, 1962 và 1970).
- Chơi nhiều trận nhất tại vòng chung kết
- 25, Lothar Matthäus (
Đức, 1982–1998).
- Chơi tổng cộng nhiều phút nhất tại vòng chung kết
- 2,217 phút, Paolo Maldini (
Ý, 1990–2002).
- Chơi nhiều trận nhất tại vòng loại
- 68, Iván Hurtado (
Ecuador, 1994–2010)
- Thắng nhiều trận nhất
- 16, Cafu (
Brasil, 1994–2006).
- Chơi nhiều trận chung kết World Cup nhất
- 3, Cafu (
Brasil, 1994–2002).[38]
- Nhiều lần mang băng đội trưởng nhất
- 16, Diego Maradona (
Argentina, 1986–1994).
- Nhiều lần vào sân từ băng ghế dự bị nhất
- 11, Denílson (
Brasil, 1998–2002).
- Cầu thủ trẻ nhất
- 17 tuổi và 41 ngày, Norman Whiteside (
Bắc Ireland, trong trận gặp Nam Tư, 1982).[39]
- Cầu thủ trẻ nhất chơi một trận chung kết
- 17 tuổi và 249 ngày, Pelé (
Brasil, trong trận gặp Thụy Điển, 1958).
- Cầu thủ trẻ nhất chơi một trận vòng loại
- 13 tuổi và 310 ngày, Souleymane Mamam (
Togo, trong trận gặp Zambia, 2002).[40]
- Đội trưởng trẻ nhất
- 21 tuổi và 109 ngày, Tony Meola (
Hoa Kỳ, trong trận gặp Tiệp Khắc, 1990).
- Đội trưởng già nhất
- 45 tuổi 161 ngày, Essam El-Hadary (Ai Cập, trong trận gặp Ả Rập Xê Út, 2018).[41]
- Cầu thủ lớn tuổi nhất
- 45 tuổi 161 ngày, Essam El-Hadary (Ai Cập, trong trận gặp Ả Rập Xê Út, 2018)[41]
- Cầu thủ lớn tuổi nhất thi đấu một trận chung kết
- 40 tuổi và 133 ngày, Dino Zoff (
Ý, trong trận gặp Đức, 1982).
- Cầu thủ lớn tuổi nhất thi đấu một trận vòng loại
- 46 tuổi và 180 ngày, MacDonald Taylor (
Quần đảo Virgin thuộc Mỹ, trong trận gặp St. Kitts và Nevis, 2006).[42]
- Khoảng cách lớn nhất khi được ra sân tại 2 kỳ World Cup
- 16 năm, Faryd Mondragón (
Colombia, 1998–2014).
- Khoảng cách lớn nhất khi được tham gia tại 2 kỳ World Cup
- 20 năm, Faryd Mondragón (
Colombia, 1994–2014).
- Tham dự 2 kỳ World Cup qua hai màu áo đội tuyển khác nhau
- Luis Monti, người mang 2 quốc tịch Argentina và Italia. Ở trận chung kết World Cup 1930, Luis Monti khoác áo đội tuyển
Argentina. Bốn năm sau, Luis Monti khoác áo đội tuyển
Ý tham gia Giải vô địch bóng đá thế giới 1934[39] và Ferenc Puskás, người mang 2 quốc tịch Hungary và Tây Ban Nha. Ở trận chung kết World Cup 1954, Ferenc Puskás khoác áo đội tuyển
Hungary. Tám năm sau, Ferenc Puskás khoác áo đội tuyển
Tây Ban Nha tham gia Giải vô địch bóng đá thế giới 1962.
Kỷ lục về bàn thắng[sửa | sửa mã nguồn]
Cá nhân[sửa | sửa mã nguồn]
- Ghi được nhiều bàn thắng nhất trong các vòng chung kết
- 16, Miroslav Klose (
Đức, 2002–2014)
- Ghi được nhiều bàn thắng nhất tại vòng loại
- 39, Carlos Ruiz (
Guatemala, 2002–2018).[43]
- Ghi được nhiều bàn thắng nhất tại một vòng chung kết
- 13, Just Fontaine (
Pháp), 1958
- Ghi nhiều bàn nhất trong một trận
- 5, Oleg Salenko (
Nga, 5 bàn trong trận gặp Cameroon, 1994).[39]
- Ghi nhiều bàn nhất trong một trận thua
- 4, Ernest Wilimowski (
Ba Lan, trong trận gặp Brasil, 1938).
- Ghi nhiều bàn nhất trong một trận vòng loại
- 13, Archie Thompson (
Úc, trong trận gặp Samoa thuộc Mỹ, 2002).
- Ghi nhiều bàn nhất trong một trận chung kết
- 3, Geoff Hurst (
Anh, trong trận gặp Tây Đức, 1966).
Ghi nhiều bàn nhất trong các trận chung kết
3, Vavá ( Brasil, 1958 và 1962), Pelé (
Brasil, 1958 và 1970), Geoff Hurst (
Anh, 1966) và Zinedine Zidane (
Pháp, 1998 và 2006)
- Ghi bàn trong tất cả các trận của một đội bóng tham dự World Cup[44]
- 6, Just Fontaine (
Pháp, 1958, 13 bàn), Jairzinho (
Brasil, 1970, 7 bàn); 5, James Rodríguez (
Colombia, 2014, 6 bàn).
- Số trận ghi được ít nhất một bàn thắng
- 11, Ronaldo (
Brasil, 1998–2006).
- Số trận liên tiếp ghi được ít nhất một bàn thắng
- 6, Just Fontaine (
Pháp, 1958) và Jairzinho (
Brasil, 1970)
- Số trận ghi ít nhất được hai bàn thắng
- 4, Sándor Kocsis (
Hungary, 1954), Just Fontaine (
Pháp, 1958), và Ronaldo (
Brasil, 1998–2006).
- Số trận liên tiếp ghi ít nhất được hai bàn thắng
- 4, Sándor Kocsis (
Hungary, 1954).
- Ghi được nhiều hat-trick nhất
- 2, Sándor Kocsis (
Hungary, 1954), Just Fontaine (
Pháp, 1958), Gerd Müller (
Tây Đức, 1970), và Gabriel Batistuta (
Argentina, 1994 và 1998).
- Số trận liên tiếp đều ghi được hat-trick
- 2, Sándor Kocsis (
Hungary, 1954) và Gerd Müller (
Tây Đức, 1970).
- Khoảng thời gian nhanh nhất để hoàn thành hat-trick
- 8 phút, László Kiss (
Hungary), ghi bàn ở các phút 69', 72', và 76' trong trận gặp El Salvador, 1982.
- Ghi bàn tại tất cả các trận đấu tại một kỳ World Cup
- Alcides Ghiggia (
Uruguay), 4 bàn trong 4 trận (1950), Just Fontaine (
Pháp), 13 bàn trong 6 trận (1958), Jairzinho (
Brasil), 7 bàn trong 6 trận (1970),[45]
- Số giải đấu ghi được ít nhất một bàn
- 4, Pelé (
Brasil, 1958–1970) và Uwe Seeler (
Tây Đức, 1958–1970). Miroslav Klose (Đức, 2002–2014);Cristiano Ronaldo (
Bồ Đào Nha, 2006-2018).
- Số giải đấu ghi được ít nhất hai bàn
- 4, Uwe Seeler (
Tây Đức, 1958–1970). Miroslav Klose (Đức, 2002–2014).
- Số giải đấu ghi được ít nhất ba bàn
- 3, Jürgen Klinsmann (
Đức, 1990–1998) và Ronaldo (
Brasil, 1998–2006). Miroslav Klose (Đức, 2002–2010).
- Số giải đấu ghi được ít nhất bốn bàn
- 3, Miroslav Klose (
Đức, 2002–2010).
- Số giải đấu ghi được ít nhất năm bàn
- 2, Teófilo Cubillas (
Peru 1970, 1978) và Miroslav Klose (
Đức, 2002–2006), Thomas Müller (
Đức, 2010–2014).
- Khoảng thời gian dài nhất giữa hai bàn thắng
- 12 năm, Pelé (
Brasil, 1958–1970), Uwe Seeler (
Tây Đức, 1958–1970), Diego Maradona (
Argentina, 1982–1994), Michael Laudrup (
Đan Mạch, 1986–1998), Henrik Larsson (
Thụy Điển, 1994–2006), Sami Al-Jaber (
Ả Rập Xê Út, 1994–2006), Cuauhtémoc Blanco (
México, 1998-2010), Miroslav Klose (
Đức, 2002–2014), Ivica Olić (
Croatia, 2002-2014), Cristiano Ronaldo (
Bồ Đào Nha, 2006-2018) và Lionel Messi (
Argentina, 2006-2018).
Khoảng thời gian dài nhất giữa hai bàn thắng liên tiếp
12 năm, Michael Laudrup ( Đan Mạch, 1986–1998) và Ivica Olić (
Croatia, 2002-2014).
- Cầu thủ trẻ nhất ghi bản
- 17 tuổi và 239 ngày, Pelé (
Brasil, trong trận gặp Xứ Wales, 1958).
- Cầu thủ trẻ nhất lập hat-trick
- 17 tuổi và 244 ngày, Pelé (
Brasil, trong trận gặp Pháp, 1958).
- Cầu thủ trẻ nhất ghi bàn trong một trận chung kết
- 17 tuổi và 249 ngày, Pelé (
Brasil, trong trận gặp Thụy Điển, 1958).
- Cầu thủ lớn tuổi nhất ghi bàn
- 42 tuổi và 39 ngày, Roger Milla (
Cameroon, trong trận gặp Nga, 1994).
- Cầu thủ lớn tuổi nhất lập hat-trick
- 33 tuổi và 130 ngày, Cristiano Ronaldo (
Bồ Đào Nha, trong trận gặp Tây Ban Nha, 2018).
- Cầu thủ lớn tuổi nhất ghi bàn trong một trận chung kết
- 35 tuổi và 264 ngày, Nils Liedholm (
Thụy Điển, trong trận gặp Brasil, 1958).
- Bàn thắng nhanh nhất
- 11 giây, Hakan Şükür (
Thổ Nhĩ Kỳ, trong trận gặp Hàn Quốc, 2002).
- Bàn thắng nhanh nhất trong lượt đấu vòng bảng
- 29 giây, Clint Dempsey (
Hoa Kỳ, trong trận gặp Ghana, 2014).
- Bàn thắng nhanh nhất khi được vào sân từ băng ghế dự bị
- 16 giây, Ebbe Sand (
Đan Mạch, trong trận gặp Nigeria, 1998).
- Bàn thắng nhanh nhất trong một trận chung kết
- 90 giây, Johan Neeskens (
Hà Lan, trong trận gặp Tây Đức, 1974).
- Bàn thắng nhanh nhất trong một trận vòng loại
- 8.1 giây, Christian Benteke (
Bỉ, trong trận gặp Gibraltar, 2018).
- Bàn thắng muộn nhất
- phút thứ 120+1, Alessandro Del Piero (
Ý, trong trận gặp Đức, 2006) và Abdelmoumene Djabou (
Algérie, trong trận gặp Đức, 2014).
- Bàn thắng muộn nhất trong thời gian thi đấu chính thức
- phút thứ 90+7, Neymar (
Brasil, trong trận gặp Costa Rica, 2018)
- Bàn thắng muộn nhất trong một trận chung kết
- phút thứ 120, Geoff Hurst (
Anh, trong trận gặp Tây Đức, 1966).
Bàn thẳng mở tỉ số muộn nhất
phút thứ 119, David Platt ( Anh, trong trận gặp Bỉ, 1990) và Fabio Grosso (
Ý, trong trận gặp Đức, 2006).
Bàn thắng mở tỉ số muộn nhất trong một trận chung kết
phút thứ 116, Andrés Iniesta ( Tây Ban Nha, trong trận gặp Hà Lan, 2010).
Đội tuyển[sửa | sửa mã nguồn]
- Tỉ số cách biệt nhất, 9 bàn
Hungary ![]() | 9–0 | ![]() |
---|---|---|
Puskás ![]() Lantos ![]() Kocsis ![]() Czibor ![]() Palotás ![]() |
(chi tiết) |
Nam Tư ![]() | 9–0 | ![]() |
---|---|---|
Bajević ![]() Džajić ![]() Šurjak ![]() Katalinski ![]() Bogićević ![]() Oblak ![]() Petković ![]() |
(chi tiết) |
Hungary ![]() | 10–1 | ![]() |
---|---|---|
Nyilasi ![]() Pölöskei ![]() Fazekas ![]() Tóth ![]() L. Kiss ![]() Szentes ![]() |
(chi tiết) | Ramírez ![]() |
- Tỉ số cách biệt nhất trong một trận vòng loại, 31 bàn
Úc ![]() | 31–0 | ![]() |
---|---|---|
Boutsianis ![]() Thompson ![]() Zdrilic ![]() A. Vidmar ![]() Popovic ![]() Colosimo ![]() De Amicis ![]() |
(chi tiết) |
- Đội ghi được nhiều bàn thắng nhất trong một trận, 10 bàn
Hungary ![]() | 10–1 | ![]() |
---|---|---|
Nyilasi ![]() Pölöskei ![]() Fazekas ![]() Tóth ![]() L. Kiss ![]() Szentes ![]() |
(chi tiết) | Ramírez ![]() |
- Trận đấu có nhiều bàn thắng nhất, 12 bàn
Áo ![]() | 7–5 | ![]() |
---|---|---|
Wagner ![]() R. Körner ![]() Ocwirk ![]() Probst ![]() |
(chi tiết) | Ballaman ![]() Hügi ![]() |
- Trận hoà nhiều bàn thắng nhất, 8 bàn
Anh ![]() | 4–4 (s.h.p.) | ![]() |
---|---|---|
Broadis ![]() Lofthouse ![]() |
(chi tiết) | Anoul ![]() Coppens ![]() Dickinson ![]() |
Liên Xô ![]() | 4–4 | ![]() |
---|---|---|
Ivanov ![]() Chislenko ![]() Ponedelnik ![]() |
(chi tiết) | Aceros ![]() Coll ![]() Rada ![]() Klinger ![]() |
- Trận bán kết nhiều bàn thắng nhất, 8 bàn
- Đội ghi được nhiều bàn thắng nhất trong một trận chung kết, 5 bàn
- Trận chung kết có nhiều bàn thắng nhất, 7 bàn
- Trận chung kết có ít bàn thắng nhất, 0 bàn
Brasil ![]() | 0–0 (h.p.) | ![]() |
---|---|---|
(chi tiết) | ||
Loạt sút luân lưu | ||
Márcio Santos ![]() Romário ![]() Branco ![]() Dunga ![]() |
3 – 2 | ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
- Nhiều cầu thủ nhất cùng ghi bàn cho một đội trong một trận đấu
- 7,
Nam Tư, trong trận gặp
Zaire, 1974 (Dušan Bajević, Dragan Džajić, Ivica Šurjak, Josip Katalinski, Vladislav Bogićević, Branko Oblak, Ilija Petković).
- Nhiều cầu thủ nhất cùng ghi bàn cho một đội trong một kỳ World Cup
- 10,
Pháp, 1982 (Gérard Soler, Bernard Genghini, Michel Platini, Didier Six, Maxime Bossis, Alain Giresse, Dominique Rocheteau, Marius Trésor, René Girard, Alain Couriol) và
Ý, 2006 (Alessandro Del Piero, Alberto Gilardino, Fabio Grosso, Vincenzo Iaquinta, Filippo Inzaghi, Marco Materazzi, Andrea Pirlo, Luca Toni, Francesco Totti, Gianluca Zambrotta).
Giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]
- Giải có nhiều vua phá lưới nhất
- 6, 1962[46]
- Giải có số bàn thắng cao nhất
- 171 bàn, 1998, 2014
- Giải có số bàn thắng ít nhất
- 70 bàn, 1930 và 1934.
- Giải có tỉ lệ bàn thắng cao nhất mỗi trận
- 5.38 bàn một trận, 1954.
- Giải có tỉ lệ bàn thắng thấp nhất mỗi trận
- 2.21 bàn một trận, 1990.
- Giải có tất cả các đội bóng đều ghi được bàn thắng
- Ít nhất 1 bàn, 1934, 1958, 1962, 1966, 1978, 1982, 1990, 1998 và 2014; ít nhất 2 bàn, 2018
Bàn thắng phản lưới nhà[sửa | sửa mã nguồn]
- Giải đấu có nhiều bàn thắng phản lưới nhà nhất
- 12 bàn (2018)
- Trận đấu có nhiều bàn thắng phản lưới nhà nhất
- 2,
Hoa Kỳ vs
Bồ Đào Nha, 2002 (Jorge Costa và Jeff Agoos).
- Cầu thủ ghi bàn cho cả hai đội
- Ernie Brandts (
Hà Lan, trong trận gặp Ý, 1978 – đốt lưới nhà vào phút thứ 18, ghi bàn vào phút thứ 50), Mario Mandžukić (
Croatia, trong trận gặp Pháp, 2018 – đốt lưới nhà vào phút thứ 18, ghi bàn vào phút thứ 69 trong Trận chung kết).
- Phản lưới nhà ở trận chung kết
- Tiền đạo Mario Mandžukić
Croatia trở thành cầu thủ đầu tiên phản lưới nhà ở trận chung kết World Cup trong Trận chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới 2018.[41]
Phạt đền[sửa | sửa mã nguồn]
Giải vô địch bóng đá thế giới 2018 có tới 29 pha phạt đền, nhiều bàn thắng trên chấm phạt đền (22) và nhiều tình huống đá hỏng phạt đền nhất (7) trong lịch sử.[41]
Thủ môn[sửa | sửa mã nguồn]
- Số trận giữ sạch lưới nhiều nhất
- 10, Peter Shilton (
Anh, 1982–1990) và Fabien Barthez (
Pháp, 1998–2006)
- Khoảng thời gian giữ sạch lưới liên tục lâu nhất
- 517 phút, Walter Zenga (
Ý, 1990)
- Để thủng lưới nhiều bàn nhất
- 25, Antonio Carbajal (
México) và Mohamed Al-Deayea (
Ả Rập Xê Út)
- Để thủng lưới nhiều bàn nhất trong một kỳ World Cup
- 16, Hong Duk-Yung (
Hàn Quốc, 1954)
- Để thủng lưới nhiều bàn nhất trong một trận
- 10, Luis Guevara Mora (
El Salvador), 1982 (trong trận gặp
Hungary)
- Để thủng lưới ít bàn nhất trong một kỳ World Cup
- 0, Pascal Zuberbühler (
Thụy Sĩ, 2006)
Huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]
- Dẫn dắt nhiều trận nhất
- 25, Helmut Schön (
Tây Đức, 1966–1978).
- Thắng nhiều trận nhất
- 16, Helmut Schön (
Tây Đức, 1966–1978).
- Vô địch nhiều lần nhất
- 2, Vittorio Pozzo (
Ý, 1934–1938).
- Tham dự nhiều giải nhất
- 5, Bora Milutinović (1986–2002) và Carlos Alberto Parreira (1982, 1990–1998, 2006).
- Dẫn dắt nhiều đội nhất
- 5, Bora Milutinović (
México, 1986;
Costa Rica, 1990;
Hoa Kỳ, 1994;
Nigeria, 1998;
Trung Quốc, 2002).
- Chuỗi trận thắng dài nhất
- 11, Luiz Felipe Scolari (
Brasil, 2002, 7 trận;
Bồ Đào Nha, 2006, 4 trận – Bồ Đào Nha "thắng" trận tiếp theo sau loạt sút luân lưu nên được tính như một trận hòa).
- Chuỗi trận bất bại dài nhất
- 12, Luiz Felipe Scolari (
Brasil, 2002, 7 trận;
Bồ Đào Nha, 2006, 5 trận).
- Huấn luyện viên trẻ tuổi nhất
- 27 tuổi và 267 ngày, Juan José Tramutola (
Argentina, 1930)
- Huấn luyện viên lớn tuổi nhất
- 70 tuổi và 131 ngày, Cesare Maldini (
Paraguay, 2002)
- Thay người nhanh nhất
- Phút thứ 4, Cesare Maldini, cho Giuseppe Bergomi vào thay Alessandro Nesta (
Ý, trong trận gặp Áo, 1998); Sven-Göran Eriksson, cho Peter Crouch vào thay Michael Owen (
Anh, trong trận gặp Thụy Điển, 2006).
- Vô địch nhiều lần nhất trên cả tư cách Huấn luyện viên lẫn cầu thủ
- 3, Mário Zagallo,
Brasil (1958 & 1962 với tư cách cầu thủ, 1970 với tư cách Huấn luyện viên)[47]
- Tham gia nhiều trận chung kết nhất trên cả tư cách Huấn luyện viên lẫn cầu thủ
- 4, Mário Zagallo,
Brasil (1958 & 1962 với tư cách cầu thủ, 1970 & 1998 với tư cách Huấn luyện viên); Franz Beckenbauer,
Tây Đức (1966 & 1974 với tư cách cầu thủ, 1986 & 1990 với tư cách Huấn luyện viên)
Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]
- Điều hành nhiều giải nhất
- 3, Jean Langenus (
Bỉ, 1930–1938), Ivan Eklind (
Thụy Điển, 1934–1950), Benjamin Griffiths (
Wales, 1950–1958), Arthur Ellis (
Anh, 1950–1958), Juan Gardeazábal (
Tây Ban Nha, 1958–1966), Jamal Al Sharif (
Syria, 1986–1994), Joël Quiniou (
Pháp, 1986–1994), Ali Mohamed Bujsaim (
UAE, 1994–2002)
- Điều hành nhiều trận nhất
- 8, Joël Quiniou (
Pháp), 1986–1994
- Điều hành nhiều trận nhất trong cùng một kỳ World Cup
- 5, Benito Archundia (
México), 2006, và Horacio Elizondo (
Argentina), 2006
- Trọng tài trẻ nhất
- 24 tuổi và 193 ngày, Juan Gardeazábal (
Tây Ban Nha, 1958)
- Trọng tài lớn tuổi nhất
- 56 tuổi và 236 ngày, George Reader (
Anh, 1950)
Lượng khán giả[sửa | sửa mã nguồn]
- Lượng khán giả đông nhất cho một trận chung kết World Cup
- 199.854, Uruguay gặp Brazil, 16 tháng 7 năm 1950, Maracanã Stadium, Rio de Janeiro, Brasil, World Cup 1950.
- Lượng khán giả thấp nhất cho một trận tại vòng chung kết World Cup
- 300, Romania gặp Peru, 14 tháng 7 năm 1930, Estadio Pocitos, Montevideo, Uruguay, World Cup 1930.
- Lượng khán giả đông nhất cho một trận vòng loại
- 162.764, Brasil gặp Colombia, 9 tháng 3 năm 1977, Maracanã Stadium, Rio de Janeiro, Brasil, World Cup 1978.
- Lượng khán giả thấp nhất cho một trận vòng loại
- 0, Costa Rica gặp Panama, 26 tháng 3 năm 2005, Saprissa Stadium, San Juan de Tibás, Costa Rica, World Cup 2006.[48]
- Lượng khán giả trung bình mỗi trận cao nhất
- 68.991, 1994.
- Lượng khán giả trung bình mỗi trận thấp nhất
- 23.235, 1934.
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ “World Cup records tumble as Germany destroy Brasil 7–1”. The Guardian. ngày 9 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2014.
- ^ Đức luôn vượt qua vòng 1 từ khi thể thức đấu bảng được thiết lập, nhưng đội thua ở vòng 1 trận đấu loại trực tiếp tại giải năm 1938
- ^ Cú sút luân lưu thành công không được tính là bàn thắng
- ^ Đội vô địch giải năm 1930 là
Uruguay từ chối tham dự giải năm 1934, có 5 đội đương kim vô địch khác không vượt qua vòng 1 là:
Ý năm 1950 (thắng 1 thua 1),
Brasil năm 1966 (thắng 1 thua 2),
Ý năm 2010 (hòa 2 thua 1),
Tây Ban Nha năm 2014 (thắng 1 thua 2),
Đức năm 2018 (thua 2 thắng 1).
- ^ cụ thể: thắng 6 trận trong đó có trận tranh hạng ba, thua 1 trận ở vòng bảng thứ hai
- ^ cụ thể: thắng 6 trận trong đó có trận tranh hạng 3 và hòa trận bán kết, chỉ để thua ở những loạt đá luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 6 trận liên tiếp và thua trận chung kết, đồng thời cũng thắng cả 8 trận vòng loại
- ^ cụ thể: thắng 6 trận trong đó có trận tranh hạng ba và thua trận bán kết
- ^ Một trận đấu được phân định thắng thua sau loạt sút luân lưu được coi là một trận hòa
- ^ Chi tiết: Brasil năm 1970 thắng Anh (vòng bảng), Uruguay (bán kết) và Ý (chung kết). Ý năm 1982 thắng Argentina (vòng bảng thứ hai), Brasil (vòng bảng thứ hai) và Đức (chung kết). Argentina năm 1986 thắng Uruguay (vòng 1/16), Anh (tứ kết), và Đức (chung kết). Đức năm 2010 thắng Anh (vòng 1/16), Argentina (tứ kết) và Uruguay (tranh giải 3-4).
- ^ Chi tiết: Argentina thắng Nam Tư (vòng tứ kết) và Italia (bán kết). Croatia thắng Đan Mạch (vòng 1/16) và Nga (vòng tứ kết).
- ^ cụ thể: thắng
Cộng hòa Ireland, thua
Hàn Quốc
- ^ cụ thể: thắng
Hy Lạp, thua
Hà Lan
- ^ cụ thể: thắng
Costa Rica, thua
Argentina
- ^ cụ thể: thắng
Tây Ban Nha, thua
Croatia
- ^ cụ thể: thắng
Bỉ (vòng 1/8), thắng
Cameroon (vòng tứ kết) đều ở hiệp phụ, thua
Đức ở bán kết bằng những loạt sút luân lưu 11 mét.
- ^ cụ thể: thắng Đan Mạch (vòng 1/16) và Nga (vòng tứ kết) đều bằng những loạt sút luân lưu 11 mét, thắng Anh (vòng bán kết) ở hiệp phụ.
- ^ cụ thể: hòa cả 3 trận vòng bảng và 1 trận vòng 1/8, sau đó lọt vào tứ kết bởi loạt sút luân lưu 11m
- ^ cụ thể: đều hòa cả 3 trận vòng bảng, sau đó thua ở vòng 1/8
- ^ cụ thể: hòa cả ba trận vòng bảng và 1 trận vòng 1/8, sau đó lọt vào tứ kết nhờ thi đấu luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: hòa 3 thắng 4 trong đó có trận chung kết phải phân định thắng thua bằng những loạt sút luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 4 trận trong đó có trận tranh hạng 3, hòa 3 trận trong đó có 2 trận ở vòng bảng thứ nhất và 1 trận ở vòng bảng thứ 2
- ^ cụ thể: thắng 6 trận trong đó có trận tranh hạng 3, hòa 1 trận rồi thua ở những loạt đá luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 5 trận trong đó có trận tranh hạng 3, hòa 2 trong đó có 1 trận thắng và 1 trận thua đều bằng những loạt đá luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 4 trận liên tiếp, hòa trận tứ kết và chỉ bị đánh bại bởi những loạt sút luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 2 trận hòa 1 trận vòng bảng, thắng ở vòng 1/8 và hòa ở tứ kết, chỉ chịu dừng bước ở những loạt sút luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 2 trận hòa 1 trận ở vòng đấu bảng, thắng 1 trận vòng 1/8 và hòa trận tứ kết, chỉ chịu dừng lại bởi những loạt đá luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 3 trận vòng bảng, hòa 2 trận vòng knock out đều phải giải quyết bằng những loạt sút luận lưu 11 mét
- ^ cụ thể: đều thắng 2 trận hòa 1 trận ở vòng bảng, thắng 1 trận vòng 1/8 và hòa ở tứ kết, chỉ chịu thua ở những loạt sút luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 2 trận hòa 1 trận vòng bảng, hòa cả hai trận vòng knock out đều phải giải quyết bằng những loạt đá luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể: thắng 2 trận hòa 1 trận vòng bảng, hòa 1 trận vòng knock out và bị thua ở những loạt đá luân lưu 11 mét
- ^ cụ thể là
Ý 2006,
Tây Ban Nha 2010,
Đức 2014,
Pháp 2018
- ^ cụ thể là
Ý gặp Tiệp Khắc 1934,
Ý gặp
Hungary 1938
- ^ cụ thể là
Ý gặp
Pháp 2006 và
Tây Ban Nha gặp
Hà Lan 2010
- ^ đều thua
Đức: các năm 2006 và 2010 ở vòng tứ kết, năm 2014 ở trận chung kết
- ^ năm 1990 thua
Argentina ở bán kết, năm 1994 thua
Brasil ở trận chung kết và năm 1998 thua
Pháp ở vòng tứ kết
- ^ Không tính với tư cách là nước chủ nhà, với tư cách là đương kim vô địch, hay là khách mời.
- ^ Pelé, Lothar Matthäus, Pierre Littbarski và Ronaldo cùng ba lần co tên trong danh sách thi đấu ở trận chung kết, nhưng tất cả các cầu thủ trên đều có tối thiểu một lần không được tung vào sân.
- ^ a b c “Những "kỳ tích" đáng nhớ qua các mùa World Cup”.
- ^ Báo cáo chính thức của FIFA ghi cầu thủ sinh năm 1987, nhưng một số tài liệu ghi anh sinh năm 1985, nghĩa là anh 15 tuổi và 310 ngày vào thời điểm trận đấu diễn ra.
- ^ a b c d “Những kỷ lục đáng chú ý ở World Cup 2018”.
- ^ Theo nguồn của "FIFA World Cup Superlatives: Players" Lưu trữ 2006-10-10 tại Wayback Machine, FIFA report Lưu trữ 2006-09-28 tại Wayback Machine, Taylor còn thi đấu một trận nữa sau trận này, cung gặp St. Kitts và Nevis vào ngày 31 tháng 3 năm 2004, tức là phá vỡ kỷ lục cũ của anh thành 46 tuổi và 222 ngày.
- ^ “Ruiz nets five goals in historic performance, but Guatemala ousted”. CONCACAF. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2016.
- ^ Chỉ tính các cầu thủ đã thi đấu ít nhất 5 trận tại cùng một vòng chung kết
- ^ Chỉ tính các đội lọt tối thiểu đến vòng bán kết tức thi đấu số trận tối đa của giải.
- ^ cụ thể:
Garrincha,
Vavá,
Leonel Sánchez,
Flórián Albert,
Valentin Ivanov,
Dražan Jerković
- ^ Zagallo cũng vô địch giải năm 1994 cùng Brasil trong vai trò trợ lý Huấn luyện viên trưởng.
- ^ Reuters. “Costa Rica fans banned after violence”. ESPN Soccernet. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2007.
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
- FIFA World Cup superlatives Lưu trữ 2010-06-14 tại Wayback Machine - FIFA (PDF)
- Largest Margins of Victory Lưu trữ 2014-07-09 tại Wayback Machine - FIFA (PDF)
- Largest Crowds Lưu trữ 2014-07-09 tại Wayback Machine - FIFA (PDF)
- The Rec.Sport.Soccer Statistics Foundation (RSSSF)
- (tiếng Đức) Worldcupportal.de - records