Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2010 – Khu vực châu Á

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2010 khu vực châu Á
Chi tiết giải đấu
Thời gian22 tháng 10 năm 200718 tháng 11 năm 2009
Số đội43 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu145
Số bàn thắng374 (2,58 bàn/trận)
Số khán giả3.342.773 (23.054 khán giả/trận)
Vua phá lướiThái Lan Sarayoot Chaikamdee
Uzbekistan Maksim Shatskikh (8 bàn thắng)
2006
2014

Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới (FIFA World Cup) 2010 khu vực châu Á là chuỗi các trận đấu được diễn ra nhằm chọn đội tuyển bóng đá quốc gia là thành viên của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) và Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) tham dự FIFA World Cup 2010.

Liên đoàn bóng đá châu Á được phân bổ 4,5 suất (trong tổng số 32 suất) tham dự vòng chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới 2010. 43 trên 47 quốc gia và vùng lãnh thổ thành viên đã đăng ký tham dự, trừ Brunei, Lào, PhilippinesQuần đảo Bắc Mariana.

4 đội tuyển giành quyền tham dự FIFA World Cup 2010Úc, Nhật Bản, Hàn QuốcCHDCND Triều Tiên. Suất tham dự play-off với đội đại diện châu Đại Dương là Bahrain.

Thể thức[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại FIFA World Cup 2010 khu vực châu Á gồm 4 vòng như sau:

  • Vòng 1: 38 đội không thuộc nhóm mạnh nhất[1] được chia vào nhóm A và nhóm B. Sau đó, bốc thăm để phân thành 19 cặp (mỗi cặp gồm một đội từ nhóm A và một đội từ nhóm B). Các đội thi đấu hai lượt trận sân nhà và sân khách theo thể thức loại trực tiếp (đội nào thắng thì vào vòng 2, đội nào thua thì bị loại). Có 19 đội giành quyền vào vòng 2.
  • Vòng 2: 19 đội được chia thành 2 nhóm: nhóm vào thẳng vòng 3 (tạm gọi là "nhóm A") và nhóm phải thi đấu vòng 2 (tạm gọi là "nhóm B"). Các đội thuộc "nhóm B" được bốc thăm chia cặp để thi đấu loại trực tiếp như vòng 1. Có 20 đội (gồm 5 đội thuộc nhóm mạnh nhất, 11 đội vào thẳng và 4 đội thắng vòng 2) giành quyền vào vòng 3.
  • Vòng 3: 20 đội được chia vào 5 bảng (mỗi bảng 4 đội) thi đấu vòng tròn hai lượt theo thể thức sân nhà và sân khách. Đội nhất bảng và đội nhì bảng giành quyền vào vòng 4. Có 10 đội giành quyền vào vòng 4.
  • Vòng 4: 10 đội được chia vào 2 bảng (mỗi bảng 5 đội) thi đấu vòng tròn hai lượt theo thể thức sân nhà và sân khách. Đội nhất bảng và đội nhì bảng giành quyền tham dự FIFA World Cup 2010. Đội đứng thứ ba ở hai bảng sẽ đá play-off sân nhà và sân khách để chọn ra đội thi đấu play-off liên lục địa.

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

43 đội được chia thành 3 nhóm tùy theo thành tích tại Vòng loại FIFA World Cup 2006Giải vô địch bóng đá thế giới 2006[2].

Nhóm mạnh nhất[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm A và nhóm B[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm A Nhóm B

Lịch đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng 1[sửa | sửa mã nguồn]

38 đội thuộc hai Nhóm A và B được phân cặp đá 2 lượt trận theo thể thức sân nhà-sân khách

Lịch thi đấu
Lượt đi Thành phố lượt đi Tổng tỉ số lượt về Thành phố Lượt về
22 tháng 10 năm 2007 Lahore  Pakistan 0–7 07 0–0 Iraq  Damas, Syria[3] 28 tháng 10 năm 2007
8 tháng 10 năm 2007 Tashkent  Uzbekistan 9–0 110 2–0 Đài Loan  Đài Bắc 28 tháng 10 năm 2007
8 tháng 10 năm 2007 Băng Cốc  Thái Lan 6–1 13–2 7–1 Ma Cao  Ma Cao 15 tháng 10 năm 2007
21 tháng 10 năm 2007 Colombo  Sri Lanka 0–1 06 0–5 Qatar  Doha 28 tháng 10 năm 2007
21 tháng 10 năm 2007 Phật Sơn  Trung Quốc 7–0 110 4–0 Myanmar  Kuala Lumpur, Malaysia[4] 28 tháng 10 năm 2007
 Bhutan - [5] - Kuwait 
18 tháng 10 năm 2007 Bishkek  Kyrgyzstan 2–0 22 (s.h.p.)
5
6 (pen)
0–2 (s.h.p.)

5–6 (pen)

Jordan  Amman 28 tháng 10 năm 2007
8 tháng 10 năm 2007 Hà Nội  Việt Nam 0–1 06 0–5 UAE  Abu Dhabi 28 tháng 10 năm 2007
21 tháng 10 năm 2007 Manama  Bahrain 4–1 4–1 0–0 Malaysia  Petaling Jaya 28 tháng 10 2007
21 tháng 10 2007 Bali, Indonesia[6]  Đông Timor 2–3 3–11 1–8 Hồng Kông  Hồng Kông 28 tháng 10 2007
8 tháng 10 2007 Damas  Syria 3–0 5–1 2–1 Afghanistan  Dushanbe, Tajikistan[7] 26 tháng 10 2007
8 tháng 10 2007 Sana'a  Yemen 3–0 3–2 0–2 Maldives  Malé 28 tháng 10 2007
8 tháng 10 2007 Dhaka  Bangladesh 1–1 1–6 0–5 Tajikistan  Dushanbe 28 tháng 10 2007
21 tháng 10 2007 Ulaanbaatar  Mông Cổ 1–4 2–9 1–5 CHDCND Triều Tiên  Bình Nhưỡng 28 tháng 10 2007
8 tháng 10 2007 Muscat  Oman 2–0 4–0 2–0  Nepal Kathmandu 28 tháng 10 2007
8 tháng 10 2007 Doha, Qatar[8]  Palestine 0–4 0–7 0–3[9] Singapore Singapore 28 tháng 10 2007
8 tháng 10 2007 Beirut  Liban 4–1 6–3 2–2 Ấn Độ  Goa[10] 30 tháng 10 2007
11 tháng 10 2007 Phnôm Pênh  Campuchia 0–1 1–5 1–4 Turkmenistan  Ashgabat 28 tháng 10 năm 2007
 Guam [11] Indonesia 

Vòng 2[sửa | sửa mã nguồn]

19 đội vượt qua vòng loại được chia làm 2 nhóm: 11 đội có thứ hạng cao hơn được vào thẳng vòng 3, còn 8 đội có thứ hạng thấp hơn sẽ được phân cặp đá 2 trận sân nhà - sân khách.

Danh sách 19 đội vượt qua vòng 1:

Kết quả thi đấu vòng 2:

Lịch thi đấu
Lượt đi Thành phố lượt đi Tổng tỉ số lượt về Thành phố Lượt về
10 tháng 11 2007 Hồng Kông  Hồng Kông 0–0 03 0–3 Turkmenistan  Ashgabat 18 tháng 11 2007
9 tháng 11 2007 Jakarta  Indonesia 1–4 111 0–7 Syria  Damas 18 tháng 11 2007
9 tháng 11 2007 Singapore  Singapore 2–0 31 1–1 Tajikistan  Dushanbe 18 tháng 11 2007
9 tháng 11 2007 Sana'a  Yemen 1–1 12 0–1 Thái Lan  Bangkok 18 tháng 11 2007

Vòng 3[sửa | sửa mã nguồn]

20 đội gồm 5 đội mạnh nhất theo bảng phân hạng của AFC, 11 đội vượt qua vòng 1 vào thẳng vòng 3 và 4 đội giành thắng lợi ở vòng 2 được chia làm 5 bảng, mỗi bảng có 4 đội, sẽ thi đấu vòng tròn 2 lượt để chọn mỗi bảng 2 đội xếp đầu vào vòng 4. Khi bốc thăm, 20 đội được chia thành 4 nhóm, với nhóm A là 5 đội hạt giống, như sau:

Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D

 Úc
 Hàn Quốc
 Iran
 Nhật Bản
 Ả Rập Xê Út

 Bahrain
 Uzbekistan
 Kuwait
 CHDCND Triều Tiên
 Trung Quốc

 Jordan
 Iraq
 Liban
 Oman
 UAE

 Qatar
 Syria
 Thái Lan
 Turkmenistan
 Singapore

Kết quả bốc thăm chia 20 đội thành 5 bảng [12] ngày 25 tháng 11 năm 2007 tại Durban như sau:

Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 5

 Úc
 Trung Quốc
 Iraq
 Qatar

 Nhật Bản
 Bahrain
 Oman
 Thái Lan

 Hàn Quốc
 CHDCND Triều Tiên
 Jordan
 Turkmenistan

 Ả Rập Xê Út
 Uzbekistan
 Liban
 Singapore

 Iran
 Kuwait
 UAE
 Syria

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]
Đội ST T H B BT BB HS Đ Úc Qatar Iraq Trung Quốc
 Úc 6 3 1 2 7 3 +4 10 3–0 1–0 0–1
 Qatar 6 3 1 2 5 6 −1 10 1–3 2–0 0–0
 Iraq 6 2 1 3 4 6 −2 7 1–0 0–1 1–1
 Trung Quốc 6 1 3 2 3 4 −1 6 0–0 0–1 1–2
Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]
Đội ST T H B BT BB HS Đ Nhật Bản Bahrain Oman Thái Lan
 Nhật Bản 6 4 1 1 12 3 +9 13 1–0 3–0 4–1
 Bahrain 6 3 2 1 7 5 +2 11 1–0 1–1 1–1
 Oman 6 2 2 2 5 7 −2 8 1–1 0–1 2–1
 Thái Lan 6 0 1 5 5 14 −9 1 0–3 2–3 0–1
Bảng 3[sửa | sửa mã nguồn]
Đội ST T H B BT BB HS Đ Hàn Quốc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Jordan Turkmenistan
 Hàn Quốc 6 3 3 0 10 3 +7 12 0–0 2–2 4–0
 CHDCND Triều Tiên 6 3 3 0 4 0 +4 12 0–0 2–0 1–0
 Jordan 6 2 1 3 6 6 0 7 0–1 0–1 2–0
 Turkmenistan 6 0 1 5 1 12 −11 1 1–3 0–0 0–2
Bảng 4[sửa | sửa mã nguồn]
Đội ST T H B BT BB HS Đ Uzbekistan Ả Rập Xê Út Singapore Liban
 Uzbekistan 6 5 0 1 17 7 +10 15[a] 3–0 3–0[b] 3–0
 Ả Rập Xê Út 6 5 0 1 15 5 +10 15[a] 4–0 2–0 4–1
 Singapore 6 2 0 4 7 16 −9 6 3–7 0–3[b] 2–0
 Liban 6 0 0 6 3 14 −11 0 0–1 1–2 1–2
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ a b Vị trí của Uzbekistan và Saudi Arabia bị đảo ngược so với bảng xếp hạng ban đầu sau khi Singapore bị xử thua 2 trận.
  2. ^ a b Được xử thắng 3–0 do Singapore tung vào sân một cầu thủ không đủ điều kiện thi đấu.
Bảng 5[sửa | sửa mã nguồn]
Đội ST T H B BT BB HS Đ Iran Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Syria Kuwait
 Iran 6 3 3 0 7 2 +5 12 0–0 0–0 2–0
 UAE 6 2 2 2 7 7 0 8 0–1 1–3 2–0
 Syria 6 2 2 2 7 8 −1 8 0–2 1–1 1–0
 Kuwait 6 1 1 4 8 12 −4 4 2–2 2–3 4–2

Vòng 4[sửa | sửa mã nguồn]

10 đội vượt qua vòng ba tiếp tục được chia vào 2 bảng, đấu vòng tròn 2 lượt chọn 2 đội xếp đầu mỗi bảng vào thẳng vòng chung kết. 2 đội xếp thứ 3 mỗi bảng sẽ thi đấu tranh vị trí thứ 5.

Round 3 Nhất bảng Nhì bảng
Bảng 1  Úc  Qatar
Bảng 2  Nhật Bản  Bahrain
Bảng 3  Hàn Quốc  CHDCND Triều Tiên
Bảng 4  Uzbekistan  Ả Rập Xê Út
Bảng 5  Iran  UAE

*Thắng đối đầu trực tiếp.

Phân loại hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

 Úc
 Hàn Quốc

 Iran
 Nhật Bản

 Ả Rập Xê Út
 Bahrain

 Uzbekistan
 CHDCND Triều Tiên
 UAE
 Qatar

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Các đội đá với nhau 2 trận lượt đi và về. Hai đội cao điểm nhất sẽ giành vé tham dự vòng chung kết World Cup 2010 tại Nam Phi. Hai đội đứng thứ 3 mỗi bảng sẽ đá play-off, chọn ra đội thắng đá với New Zealand để tranh suất còn lại.

Bảng 1[sửa | sửa mã nguồn]
Đội ST T H B BT BB HS Đ Úc Nhật Bản Bahrain Qatar Uzbekistan
 Úc 8 6 2 0 12 1 +11 20 2–1 2–0 4–0 2–0
 Nhật Bản 8 4 3 1 11 6 +5 15 0–0 1–0 1–1 1–1
 Bahrain 8 3 1 4 6 8 −2 10 0–1 2–3 1–0 1–0
 Qatar 8 1 3 4 5 14 −9 6 0–0 0–3 1–1 3–0
 Uzbekistan 8 1 1 6 5 10 −5 4 0–1 0–1 0–1 4–0
Bảng 2[sửa | sửa mã nguồn]
Đội ST T H B BT BB HS Đ Hàn Quốc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Ả Rập Xê Út Iran Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
 Hàn Quốc 8 4 4 0 12 4 +8 16 1–0 0–0 1–1 4–1
 CHDCND Triều Tiên 8 3 3 2 7 5 +2 12 1–1 1–0 0–0 2–0
 Ả Rập Xê Út 8 3 3 2 8 8 0 12 0–2 0–0 1–1 3–2
 Iran 8 2 5 1 8 7 +1 11 1–1 2–1 1–2 1–0
 UAE 8 0 1 7 6 17 −11 1 0–2 1–2 1–2 1–1

Vòng 5[sửa | sửa mã nguồn]

2 đội xếp thứ 3 mỗi bảng ở vòng 4 sẽ thi đấu 2 trận sân nhà sân khách. Lễ bốc thăm thứ tự 2 trận đấu đã được tiến hành vào ngày 2 tháng 6 năm 2009 trong Đại hội của FIFA được tổ chức tại Nassau, Bahamas[15].

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Bahrain  2–2  Ả Rập Xê Út 0–0 2–2
 Bahrain giành quyền đi tiếp vì ghi nhiều bàn hơn trên sân khách.[16]

Trận tranh vé vớt[sửa | sửa mã nguồn]

Đội thắng trận tranh hạng năm được giành quyền tham dự trận tranh vé vớt với một đội của khu vực châu Đại DươngNew Zealand. Lễ bốc thăm thứ tự 2 trận đấu đã được tổ chức vào ngày 2 tháng 6 năm 2009 trong Đại hội FIFA tại Nassau, Bahamas[15].

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Bahrain  0–1  New Zealand 0–0 0–1
 New Zealand thắng vởi tổng tỉ số 1–0 và giành quyền tham dự FIFA World Cup 2010.[17]

Danh sách cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

# Cầu thủ Đội tuyển Tổng số bàn thắng Số bàn từng vòng
V1 V2 V3 V4 V5
1 Sarayoot Chaikamdee  Thái Lan 8 5 2 1 X X
Maksim Shatskikh  Uzbekistan 5 2 1 X
3 Ahmad Ajab  Kuwait 6 0 6 X X
Ismail Matar  UAE 1 4 1 X
5 Zyad Chaabo  Syria 5 0 4 1 X X
Park Ji-Sung  Hàn Quốc 2 3
Mohammed Ghaddar  Liban 4 1 X X
Sebastián Quintana  Qatar 3 1 1 X
9 Tim Cahill  Úc 4 1 3
Brett Emerton  Úc 2 2
Trịnh Thiếu Vĩ  Hồng Kông 4 0 X X X
Javad Nekounam  Iran 1 3 X
Mahdi Karim  Iraq 4 0 X X
Hasan Abdel Mahmoud  Jordan 4 X X
Jong Chol-Min  CHDCND Triều Tiên 4 0 0 X
Hong Yong-Jo  CHDCND Triều Tiên 0 3 1 X
Park Chu-Young  Hàn Quốc 2 2
Abdoh Otaif  Ả Rập Xê Út 2 2
Aleksandar Duric  Singapore 0 2 2 X X
Raja Rafe  Syria 0 4 0 X X
Jehad Al Hussein  Syria 0 1 3 X X
Numondzhon Khakimov  Tajikistan 4 0 X X X
Server Djeparov  Uzbekistan 0 4 0 X
24 Joshua Kennedy  Úc 3 1 2
Harry Kewell  Úc 2 1
Mahmood Abdulrahman  Bahrain 1 0 2 0
A'ala Hubail  Bahrain 1 2 0
Salman Isa  Bahrain 2 1
Trần Triệu Kì  Hồng Kông 3 0 X X X
Emad Mohammed  Iraq 1 2 X X
Endō Yasuhito  Nhật Bản 2 1
Nakamura Shunsuke  Nhật Bản 1 2
Nakazawa Yuji  Nhật Bản 3 0
Marcus Tulio Tanaka  Nhật Bản 1 2
Pak Chol-Min  CHDCND Triều Tiên 3 0 0
Kim Do-Heon  Hàn Quốc 3
Lee Keun-Ho  Hàn Quốc 0 3
Sayed Ali Bechir  Qatar 2 1 0 X
Yasser Al-Qahtani  Ả Rập Xê Út 3 0
Malek Mouath  Ả Rập Xê Út 3 0
Redha Tukar  Ả Rập Xê Út 3 0
John Wilkinson  Singapore 1 0 2 X X
Mohamed Al Zeno  Syria 2 1 0 X X
Teeratep Winothai  Thái Lan 1 0 2 X X
Datsakorn Thonglao  Thái Lan 2 0 1 X X
Emilio Da Silva  Đông Timor 3 X X X X
Mohamed Al-Shehhi  UAE 1 1 1 X
Odil Ahmedov  Uzbekistan 0 3 0 X
Timur Kapadze  Uzbekistan 1 2 0 X
Farhod Tadjiyev  Uzbekistan 3 X
49 Mark Bresciano  Úc 2 1 1
Faouzi Mubarak Aaish  Bahrain 1 1 0
Ismael Abdullatif  Bahrain 0 1 X 1
Abdulla Baba Fatadi  Bahrain 1 0 1 0
Jaycee John  Bahrain 1 0 X 1
Lưu Kiện  Trung Quốc 1 1 X X
Khúc Ba  Trung Quốc 2 0 X X
Sunil Chetri  Ấn Độ 2 X X X X
Gholamreza Rezaei  Iran 2 0 X
Masoud Shojaei  Iran 0 2 X
Nashat Akram  Iraq 1 1 X X
Nakamura Kengo  Nhật Bản 1 1
Ōkubo Yoshito  Nhật Bản 2 0
Tamada Keiji  Nhật Bản 1 1
Choe Kum-Chol  CHDCND Triều Tiên 1 1
Mun In-Guk  CHDCND Triều Tiên 2
Ki Sung-Yueng  Hàn Quốc 1 1
Kwak Tae-Hwi  Hàn Quốc 1 1
Seol Ki-Hyeon  Hàn Quốc 2
Mahmoud El Ali  Liban 1 1 X X
Trần Kiện Tinh  Ma Cao 2 X X X X
Ismail Sulaiman  Oman 0 2 X X
Amad Ali  Oman 0 2 X X
Fábio César Montezine  Qatar 0 2 0 X
Ahmed Al-Fraidi  Ả Rập Xê Út 1 1
Saad Al-Harthi  Ả Rập Xê Út 1 1
Naif Hazazi  Ả Rập Xê Út 2
Shi Jiayi  Singapore 2 0 0 X X
Mohd Noh Alam Shah  Singapore 1 1 0 X X
Firas Issmael  Syria 1 1 0 X X
Firas Al Khatib  Syria 0 0 2 X X
Teerasil Dangda  Thái Lan 2 0 0 X X
Artur Gevorkyan  Turkmenistan 2 0 0 X X
Mamedaly Karadanov  Turkmenistan 2 0 0 X X
Mekan Nasirov  Turkmenistan 1 1 0 X X
Basheer Saeed  UAE 1 0 1 X
Victor Karpenko  Uzbekistan 1 1 0 X

Chú thích:

  • — Được miễn thi đấu
  • X Bị loại
1 bàn
phản lưới nhà

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ 5 đội thuộc nhóm mạnh nhất được vào thẳng vòng 3.
  2. ^ AFC công bố xếp hạng các đội tuyển và lịch vòng loại
  3. ^ Vì lý do an ninh, trận đấu trên sân nhà của  Iraq được thi đấu tại Damas, Syria
  4. ^ Vì xảy ra cuộc biểu tình chống chính phủ trong nước,  Myanmar bị AFC chỉ định thi đấu trận đấu dự kiến diễn ra trên sân nhà ở Kuala Lumpur, Malaysia
  5. ^  Bhutan bỏ cuộc,  Kuwait vào thẳng vòng 3 [1] Lưu trữ 2013-10-05 tại Wayback Machine
  6. ^  Đông Timor chọn Bali, Indonesia làm sân nhà
  7. ^ Vì lý do an ninh, trận đấu trên sân nhà của  Afghanistan được thi đấu tại Dushanbe, Tajikistan
  8. ^ Vì lý do an ninh, trận đấu trên sân nhà của  Palestine được thi đấu tại Doha, Qatar
  9. ^ Singapore  được xử thắng 3-0 ở trận lượt về vì tuyển  Palestine vắng mặt ở địa điểm thi đấu khi trận đấu bắt đầu [2] Lưu trữ 2007-10-27 tại Wayback Machine
  10. ^ Trận lượt về giữa  Ấn Độ Liban ban đầu được xếp lịch là ngày 28 tháng 10 năm 2007 tại Chennai nhưng vì mưa to nên trận đấu dời lại đến ngày 30 tháng 10 năm 2007 tại Goa [3] Lưu trữ 2007-10-31 tại Wayback Machine
  11. ^  Guam bỏ cuộc,  Indonesia vào thẳng vòng 2 [4] Lưu trữ 2008-05-11 tại Wayback Machine
  12. ^ Kết quả bốc thăm chia bảng vòng loại thứ ba khu vực châu Á
  13. ^ a b ONLINE, TUOI TRE (7 tháng 6 năm 2009). “Nhật, Úc, Hàn giành vé dự World Cup 2010”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2024.
  14. ^ VnExpress. “Triều Tiên hân hoan với suất dự World Cup 2010”. vnexpress.net. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2024.
  15. ^ a b “Intercontinental play-off dates confirmed”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
  16. ^ ONLINE, TUOI TRE (10 tháng 9 năm 2009). “Play-off World Cup 2010 khu vực châu Á: Bahrain loại Arap Saudia”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2024.
  17. ^ Online, TTVH (15 tháng 11 năm 2009). “New Zealand dự World Cup sau 28 năm”. thethaovanhoa.vn. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2024.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]